1- MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
1.1.Kiến thức:
Sự khác nhau về từ ngữ xưng hô của tiếng địa phương và ngôn ngữ toàn dân.
Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ xưng hô ở địa phương, từ ngữ xưng hô toàn dân trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
1.2.Kĩ năng:
Lựa chọn cách xưng hô phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Tìm hiểu, nhận biết từ ngữ xưng hô ở địa phương đang sinh sống.
1.3.Thái độ:
Có ý thức tự điều chỉnh cách xưng hô của địa phương theo cách xưng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.
2- TRỌNG TM:
Từ ngữ xưng hô địa phương và cách xưng hô.
3 - CHUẨN BỊ:
GV: Soạn theo SGK + SGV, bảng phụ.
HS: Tìm hiểu ở SGK các câu hỏi và trả lời.
IV - TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức v kiểm diện :
4.2. Kiểm tra miệng: Kết hợp trong bi mới.
4.3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài: Trong TV có một lớp từ thường được dùng để người nói tự nói về mình và gọi người nói chuyện với mình, người ta gọi là từ ngữ xưng hô. Từ ngữ xưng hô của chúng ta nếu so sánh với các ngôn ngữ khác thì nó rất phong phú, đa dạng. Trong những từ xưng hô, có những từ được dùng trong phạm vi rộng những cũng có từ được dùng trong phạm vi hẹp, từng địa phương khác nhau.
Khi sử dụng, để bảo đảm phù hợp với hoàn cảnh và đối phương giao tiếp cần phải cân nhắc để chọn từ ngữ cho phù hợp, bài học hôm nay sẽ là: Từ ngữ xưng hô địa phương (GV ghi tựa bài)
14 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 36 Trường THCS Suối Ngô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 36 - Tiết 139
ND: 13 /5/2011
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNGphần tiếng việt
1- MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
1.1.Kiến thức:
Sự khác nhau về từ ngữ xưng hơ của tiếng địa phương và ngơn ngữ tồn dân.
Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ xưng hơ ở địa phương, từ ngữ xưng hơ tồn dân trong hồn cảnh giao tiếp cụ thể.
1.2.Kĩ năng:
Lựa chọn cách xưng hơ phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.
Tìm hiểu, nhận biết từ ngữ xưng hơ ở địa phương đang sinh sống.
1.3.Thái độ:
Có ý thức tự điều chỉnh cách xưng hô của địa phương theo cách xưng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.
2- TRỌNG TÂM:
Từ ngữ xưng hơ địa phương và cách xưng hơ.
3 - CHUẨN BỊ:
GV: Soạn theo SGK + SGV, bảng phụ.
HS: Tìm hiểu ở SGK các câu hỏi và trả lời.
IV - TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :
4.2. Kiểm tra miệng: Kết hợp trong bài mới.
4.3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài: Trong TV có một lớp từ thường được dùng để người nói tự nói về mình và gọi người nói chuyện với mình, người ta gọi là từ ngữ xưng hô. Từ ngữ xưng hô của chúng ta nếu so sánh với các ngôn ngữ khác thì nó rất phong phú, đa dạng. Trong những từ xưng hô, có những từ được dùng trong phạm vi rộng những cũng có từ được dùng trong phạm vi hẹp, từng địa phương khác nhau.
Khi sử dụng, để bảo đảm phù hợp với hoàn cảnh và đối phương giao tiếp cần phải cân nhắc để chọn từ ngữ cho phù hợp, bài học hôm nay sẽ là: Từ ngữ xưng hô địa phương (GV ghi tựa bài)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1:
Làm bài tập 1/SGK/T.145
HS đọc đoạn trích a, b
? Trong 2 đoạn trích có những từ xưng hô nào?
¨ mẹ, thằng, tôi, con u, mợ (nếu Gv ghi VD ở bảng phụ thì khi phát hiện à GV gạch chân các từ xưng hô trên)
? Trong những từ xưng hô này từ nào là từ toàn dân, từ nào là từ địa phương và từ nào thuộc lớp từ khác? àGv ghi bảng.
Hoạt động 2:
Tìm những từ ngữ xưng hô ở địa phương
?Xưng hô là gì?
¨ Xưng: người nói tự gọi mình
Hô: người nói gọi người đối thoại, tức người nghe.
GV: Xưng hô là tự xưng mình và gọi người khác là gì đó khi nói với nhau để biểu thị tình cảm của mối quan hệ. Vì thế khi xưng hô người ta dùng loại từ nào?
¨ … HS trao đổi, thảo luận, phát biểu
GV chốt: để xưng và hô, người ta thường dùng các đại từ xưng hô (gọi là đại từ xưng hô chuyên dùng) và những danh từ xưng hô (gọi là danh từ xưng hô lâm thời)
? Các nhóm hãy thống kê các đại từ xưng hô ở địa phương thường dùng?
à các nhóm làm việc khoảng 5’
Þ đại diện lên trình bày à nhận xét à GV treo bảng phụ đã chuẩn bị.
? Các danh từ lâm thời dùng để xưng hô bao gồm những từ ngữ nào?
(GV dùng phương pháp như trên)
GV: Ở mỗi địa phương cách xưng hô có sự khác nhau biểu hiện sự đa dạng tinh tế.
VD: Một HS có thể xưng hô với Thấy, cô giáo là: Thầy, Cô/ em hoặc con
? Các em hãy xác định cách xưng hô của mình với ông bà nội (hoặc ông bà ngoại) với chồng của cô mình?
GV nhận xét và yêu cầu HS tiếp tục về nhà tìm hiểu.
HS thực hiện BT3/SGK/T.145
? Từ ngữ xưng hô địa phương có thể được sử dụng trong những hoàn cảnh giao tiếp nào? Cho ví dụ
¨ Từ ngữ xưng hô địa phương chỉ dùng trong phạm vi giao tiếp hẹp, giữa những người trong gia đình hay cùng địa phương không nên dùng trong giao tiếp có tính nghi thức như trong nhà trường, trên các phương tiện thông tin đại chúng.
GV: Ở tiết 21 tuần 8 (HK1), các em đã tìm hiểu từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích. Đối chiếu bảng từ đó với từ xưng hô ở BT2, em có nhận xét gì?
¨ HS trả lời à Gv chốt ý, ghi bảng
GV diễn giảng thêm:
… chỉ trừ một số ít như: vợ, chồng, con dâu, con rễ … là không dùng để xưng hô.
Hoạt đông 3: Hướng dẫn luyện tập
? Ngoài các đại từ xưng hô và danh từ chỉ quan hệ thân thuộc lâm thời dùng để xưng hô, trong TV còn có những từ ngữ nào được dùng để xưng hô?
¨ Ngoài đại từ và danh từ chỉ quan hệ thân thuộc, trong TV còn có một số danh từ dùng để xưng hô như :
- Danh từ chỉ quan hệ XH
- Danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp
- Nhắc lại các từ xưng hô địa phương ở BT2
- Khi dùng từ xưng hô cần lưu ý điều gì?
¨ + Hoàn cảnh giao tiếp
+ Mối tương quan về vai giữa người nói + nghe
I-Từ ngữ xưng hô:
Bài tập 1:
- Toàn dân: mẹ, thằng, tôi, con
- Địa phương: u
- Biệt ngữ: mợ
Bài tập 2:
a- Từ ngữ xưng hô;
-Các đại từ xưng hô:
· Ngôi thứ I: tui, choa, qua, tao, ...
· Ngôi thứ II: mi, bọn, mi…
· Ngôi thứ III: hắn, nó, bọn hắn, quân nớ,…
- Các danh từ xưng hô lâm thời
· Chỉ quan hệ thân thuộc: cố, ông, mệ, bá, thầy, bọ, bu, ba, tía, u, bầm, mạ, má, eng, ả, vú, đẻ … bác, dì, cô,…
· Chỉ quan hệ xa: ổng, (ông ấy), bá, bả (bà ấy,cô ấy), ảnh 9anh ấy), chỉ (chị ấy)…
b- Cách xưng hô:
- Ông – nội (ngoại)/cháu – con
- Bà nội (ngoại)/cháu – con
- Dượng – chú/ Cháu – con
Bài tập 3:
Hoàn cảnh giao tiếp dùng từ xưng hô địa phương.
Dùng trong phạm vi gia đình, người cùng địa phương
VD: người Nghệ Tĩnh dùng ông, choa,… ở phạm vi cùng quê, còn dùng ở miền Bắc hoặc miền Nam sẽ gây khó hiểu.
Bài tập 4:
Đối chiếu từ xưng hô với từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt.
Hầu hết các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt đều dùng để xưng hô
II- Luyện tập:
- Danh từ chỉ quan hệ XH: bạn, đồng chí, đồng hương,…
-Danh từ chỉ chức vụ nghề nghiệp: Bộ trường, giám đốc, sếp, thầy cô, bác sĩ…
4.4-Câu hỏi, bài tập củng cố:
- Khi dùng từ xưng hô cần lưu ý điều gì?
¨ + Hoàn cảnh giao tiếp
+ Mối tương quan về vai giữa người nói + nghe
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Đối với bài học ở tiết học này:
- Xem lại nội dung các bài tập
- Hồn thành bài tập trong vbt.
- Viết một văn bản thơng báo hồn chỉnh.
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo.
- Chuẩn bị: Trả bài thi HKII
- Ơn tập tổng hợp kiến thức.
5- RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 36 - Tiết 137
ND: 15/5/2013
VĂN BẢN THÔNG BÁO
1- MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:Giúp học sinh:
- HS biết: Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.
- HS hiểu: Mục đích, yêu cầu và nội dung của văn bản hành chính cĩ nội dung thơng báo.
1.2.Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Nhận biết được hồn cảnh phải tạo lập và sử dụng văn bản thơng báo.
-HS thực hiện thành thạo: Nhận diện và phân biệt văn bản cĩ chức năng thơng báo với các văn bản hành chính khác.
+Tạo lập một văn bản hành chính cĩ chức năng thơng báo.
1.3.Thái độ:
-Thĩi quen: - Biết cách làm một văn bản thông báo đúng quy cách.
-Tính cách: Giáo dục ý thức cẩn thận.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP:
Đặc điểm, cách làm văn bản thơng báo.
3- CHUẨN BỊ:
3.1.Soạn bài,sưu tầm văn bản thông báo.
3.2. Tìm hiểu theo yêu cầu của SGK.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu 1: Khái niệm về văn bản tường trình và đặc điểm của loại văn bản này?
¨ - Là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét
- Người viết tường trình là người có liên quan đến sự việc, người nhận tường trình là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết.
Câu 2: Hãy nêu cách làm văn bản báo cáo?
¨ - Thể thức mở đầu …
- Nội dung …
- Thể thức kết thúc …
4.3. Tiến trình bài học:
Giới thiệu bài: Từ việc kiểm tra bài cũ Þ GV chuyển sang văn bản thông bái (GV ghi tựa bài)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: (TG:10p)
*Mục tiêu:
Hình thành cho HS khái niệm về văn bản thông báo
· HS đọc thầm 2 văn bản trong SGK
? Trong các văn bản trên, ai là người thông báo, ai là người nhận thông báo? Mục đích thông báo là gì?
? Mục đích thông báo?
? Nội dung thông báo thường là gì? Nhận xét về thể thức của văn bản thông báo?
¨- Thường là những thông tin cụ thể từ phía cơ quan, đoàn thể…
- Phải cho biết rõ ai thông báo, thông báo cho ai, nội dung công việc, qui định, thời gian, địa điểm …
? Vậy văn bản thông báo là gì?
(HS đọc mục 1 ghi nhớ) Þ Gv treo bảng phụ ý1
? Hãy dẫn ra một số trường hợp cần viết thông báo trong học tập và sinh hoạt ở trường?
¨ Ví dụ: - Thông báo về việc tuyển sinh
- Thông báo về việc kỷ luật HS
- Thông báo về việc quyên góp ủng hộ …
Hoạt động 2: (TG:20p)
*Mục tiêu:
Hình thành cho HS hiểu biết những tính huống cần viết thông báo.
GV cho 1 hoặc 2 HS nhắc lại tình huống cần viết thông báo dựa vào kết quả trả lời các câu hỏi ở hoạt động 1. Þ Đó cũng là đặc điểm của văn bản thông báo
? Vậy đặc điểm đó là gì?
(HS đọc phần 2 của ghi nhớ)
· HS đọc các tình huống cần làm văn bản thông báo (SGK/T.142)
Þ Gv chia nhóm thảo luận Þ đại diện nhóm trả lời Þ GV nhận xét, bổ sung
Hoạt động 3: (TG:15p)
*Mục tiêu:
Hình thành cho HS cách viết một thông báo
· HS đọc ở SGK/T.142 – 143
· HS thảo luận theo nhóm để đề xuất cách viết từng phần của thông báo.
Mỗi phần Gv củng cố lại cho HS nắm được cách viết văn bản thông báo
· HS đọc toàn bộ ghi nhớ
Hoạt động 4: (TG:20p)
*Mục tiêu:
HS đọc phần lưu ý
Gv nhắc lại phần lưu ý Þ yêu cầu HS nhìn vào các văn bản mẫu
I- Đặc điểm của văn bản thông báo:
¨ Người thông báo: 1) Phó HT...
2)Liên đội trưởng…
Người nhận: 1) GVCN và lớp trưởng
2) Các chi đội TNTP HCM trong toàn trường
1) Biết lịch duyệt văn nghệ để thực hiện
2) Biết về kế hoạch đại hội, đại biểu liên đội TNTP HCM để chuẩn bị
* ghi nhớ1 sgk
a. Không viết thông báo (tường trình nếu cần)
b. Phải viết thông báo
c. Có thể viết thông báo hay giấy mời (giấy triệu tập cũng là một hình thức mời bắt buộc)
* ghi nhớ 2 sgk
II- Cách làm văn bản thông báo:
Cần có các mục sau:
a- Thể thức mở đầu
b- Nội dung
c- Thể thức kết thúc
Ghi nhớ SGK/T.143
III- Luyện tập:
4.4- Tổng kết:
Gọi hs đọc tồn bộ một văn bản thơng báo đã viết.
GV nhắc lại phần lưu ý
4.5 Hướng dẫn tự học:
* Đối với bài học ở tiết này:
- Thuộc ghi nhớ, em kỹ cách viết các văn bản mẫu
- Làm hoàn chỉnh lại bài tập
*Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Chuẩn bị bài: Luyện tập làm văn bản thơng báo.
Hồn thành bài tập trong sgk.
Viết 1 văn bản thơng báo hồn chỉnh.
5- PHỤ LỤC:
Tuần 36 - Tiết 138
ND: 15/5/2013
LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO
1- MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức: Giúp học sinh:
- HS biết: Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.
- HS hiểu: Mục đích, yêu cầu cấu tạo của văn bản thơng báo.
1.2.Kĩ năng:
-HS thực hiện được: Nhận biết thành thạo tình huống cần viết văn bản thơng báo.
- HS thực hiện thành thạo: Nắm bắt sự việc, lựa chọn các thơng tin cần truyền đạt.
+ Tự học bằng cách vận dụng kiến thức ở giờ học trước để thực hành, nâng cao kĩ năng tạo lập văn bản.
1.3.Thái độ:
- Thĩi quen: Viết được một văn bản thơng báo đúng quy cách.
- Tính cách: sáng tạo.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP:
Thực hành viết văn bản thơng báo
2- CHUẨN BỊ:
3.1GV: Soạn bài, sưu tầm những văn bản thông báo.
3.2.HS: Luyện tập theo yêu cầu của HS.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :
4.2. Kiểm tra miệng: kết hợp trong luyện tập
4.3. Tiến trình bài học:
Giới thiệu bài: Trong cuộc sống có rất nhiều tình huống cần thông báo. Thông báo có thể có cả nội dung thông tin lẫn nội dung tác động hành động song cũng có thông báo chỉ đơn thuần là thông tin để mọi người được biết. Vậy làm thế nào để viết được một văn bản thông báo đúng theo yêu cầu (Gv ghi tựa bài)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: (TG:5p)
*Mục tiêu:
Ôn tập tri thức về thông báo
à gọi lần lượt 3 HS, mỗi HS trả lời 1 câu hỏi trong mục I SGK
Hoạt động 2: (TG:30p)
*Mục tiêu:
Luyện tập nâng cao
Gọi 3 HS, mỗi HS thực hiện một câu hỏi
GV: Trong những trường hợp cần viết thông báo, các em cần biết, các thông tin sau: ai thông báo, thông báo cho ai, thông báo về việc gì, và dự kiến nội dung cần thông báo.
HS đọc thầm văn bản thông và xác định mục đích yêu cầu của BT à phát hiện và chữa lại các lỗi.
? Thông báo đã có đầy đủ các mục cần thiết chưa?
? Phần nội dung công việc cần thông báo đã đầy đủ chưa? Lời văn thông báo có sai sót gì không?
GV: Tên văn bản là “Thông báo kế hoạch” mà nội dung yêu cầu sắp xếp kế hoạch, tức là chưa có kế hoạch. Bản thông báo này phải viết lại mới đạt yêu cầu.
Ví dụ: sắp tới trường tổ chức đợt kiểm tra Vs từ ngày … đến ngày … tháng …, thành lập ban kiểm tra, đề nghị Ban kiển tra lập kế hoạch cụ thể … thì mới đúng.
GV hướng dẫn HS bổ sung các mục còn thiếu và hoàn chỉnh thông báo theo đúng qui định.
à HS dựa vào văn bản 1 trong bài “văn bản thông báo” SGK/140 để sửa lại nội dung văn bản.
HS nhắc lại các tình huống cần viết thông báo đã tìm ở tiết trước.
à HS tìm thêm các tình huống khác (cho từng tổ thảo luận à đại diện tổ phát biểu)
Treo bảng phụ
Câu 1: Tình huống nào không cần viết văn bản thông báo?
A. Sở điện lực tạm dừng cấp điện khu vực TT trong phạm vi một ngày. Cần báo để nhân dân khu phố đó được biết.
B. Nhà trường tổ chức Đại Hội cán bộ công nhân viên chức. Cần báo để HS toàn trường nghỉ học.
C. Đoàn trường muốn biết hoạt động tham gia bảo vệ môi trường của chi đoàn X. bí thư chi đoàn cần viết văn bản thông báo để đoàn trường biết điều đó.
D. Một công ty cần tuyển nhân viên. Công ty đó cần báo điều đó cho mọi người biết.
Câu 2: Mục nào dưới đây cần có trong văn bản tường trình mà không cần có trong văn bản thông báo
A. Lời mở đầu
B. Nơi và ngày tháng làm văn bản
C. Những nội dung cụ thể
D. Lời cam đoan của người viết
I- Ôn tập lý thuyết:
II- Luyện tập:
Bài 1:
a- Thông báo
b- Báo cáo
c- Thông báo
Bài 2:
- Chỗ sai trong văn bản
· Không có địa điểm thông báo
· Thiếu số công văn
· Thiếu nơi gởi ở góc trái phía dưới.
· Nội dung thông báo không phù hợp với tên văn bản thông báo, không có kế hoạch cụ thể về công tác kiểm tra VS học đường.
- Cách sửa:
Bài 3:
Tìm các tình huống cần viết thông báo
VD:
· Liên đội nhà trường thông báo về việc ủng hộ gạo giúp đỡ người già ở các Thánh thất
· Nhà trường thông báo về việc lao động VS…
4.4- Tổng kết:
Thế nào văn bản thơng báo ?
Đọc văn bản thơng báo hồn chỉnh?
4.5 Hướng dẫn tự học :
*Đối với bài học ở tiết học này:
Xem lại các bài tập, hồn thành trong vbt.
Viết văn bản thơng báo ( tự tìm tình huống)
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo.
- Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương
-Thực hiện các bài tập trong sgk
-Tìm một số từ ngữ địa phương mà em biết
5- PHỤ LỤC:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tuần 36 - Tiết 140
ND: 13 /5/2011
TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP THI HỌC KỲ II
1- MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
1.1.Kiến thức:
- Nhận rõ được ưu khuyết điểm của bài làm.
1.2.Kĩ năng:
- Có thể đánh giá được chất lượng trình độ hiểu biết của mình so với yêu cầu của đề bài
1.3.Thái độ:
- Rút ra được kinh nghiệm và quyết tâm học tốt hơn ở năm học sau:
2- TRỌNG TÂM:
Nhận xét bài làm của học sinh.
3 - CHUẨN BỊ:
GV: Nhận xét bài làm của học sinh
HS: Xem lại bài, kiểm lại kết quả cho điểm ở từng câu.
4 - TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :
4.2. Kiểm tra miệng: kết hợp trong trả bài
4.3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài: Đây là tiết trả bài kiểm tra tổng hợp (thi HK2) bài thi kết thúc năm học môn ngữ văn lớp 8. Trong trình học tập nếu các em tập trung nghe giảng, siêng năng, chịu khó soạn bài và làm bài thì kết quả sẽ khả quan. Đó là những điều mà GV bộ môn yêu cầu các em học tốt hơn trong năm học tới. (GV ghi tựa bài)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1:
Gv ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 2:
HS đọc và nêu yêu cầu à Gv nhấn mạnh: văn nghị luận.
Hoạt động 3:
Nêu đáp án của đề
Hoạt động 4:
Nhận xét ưu, khuyết điểm.
Gv nhận xét một số ưu điểm, nhược điểm trong bài làm của học sinh
Hoạt động 5:
HS sửa lỗi – Gv phát bài
GV phát hiện trong quá trình chấm bài
HS phát hiện về việc sai ở lỗi
Gv hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Đọc lại bài văn sửa lỗi chính tả, lặp từ câu
Hoạt động 6:
Củng cố nội dung và phương pháp
Hoạt động 7:
1.Đề bài:
3. Đề bài:
Câu 1:
Nêu đặc điểm, hình thức, chức năng của câu trần thuật? 1,5 điểm
Câu 2: Viết lại đoạn hội thoại dưới đây cho đúng.
Ai đưa con đến đây. Thưa thầy, bố con đưa con đến ạ. Tên con là gì. Thưa thầy, con tên là Lui-i Pa-xtơ ạ. Con muốn đi học à. Thưa thầy ,vâng. Bao giờ con đi học được. Thưa thầy, ngay bây giờ ạ.
Câu 3:
Chép bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh. ( Phần dịch thơ ) (1,5 điểm)
Nêu nội dung chính của bài thơ?
Câu 4:
Ít lâu nay, một số bạn trong lớp cĩ phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi cịn trẻ ta khơng chịu khĩ học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì cĩ ích.
2. Phân tích đề
văn nghị luận kết hợp TV - VH
3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1:
Đặc điểm, hình thức, chức năng của câu trần thuật. (1 điểm)
Câu trần thuật khơng cĩ đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, thường dùng để kể, thơng báo, nhận định, miêu tả…
Câu 2:
Viết lại đoạn hội thoại:
Câu 3:
Chép bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh. ( Phần dịch thơ ) (1,5 điểm)
Nội dung chính của bài thơ:
Tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm.
Câu 4:
Nghị luận về vai trị của học tập
4. Nhận xét chung:
Ưu điểm
Nắm vững kiến thức về các văn bản đã học
Trả lời đúng về câu trần thuật, ví dụ chính xác.
Biết viết lại đoạn văn hội thoại.
Hồn thành tương đối tốt bài TLV
Hạn chế:
Xác định vấn đề chưa chính xác, nghị luận chưa tốt.
Chưa xốy sâu vào trọng tâm
Dùng từ đặt câu cịn sai nhiều
Trình bày các ý cịn lẫn lộn, diễn đạt chưa tốt
Chữ viết chưa rõ ràng, sai lỗi chính tả nhiều
Chưa cĩ kiến thức mở rộng
5. Sửa lỗi:
Sửa các lỗi trong bài văn.
Lập dàn bài:
* Mở bài: ( 1điểm)
Nêu tầm quan trọng của việc học đối với cuộc sống. Đây là việc cần phải thực hiện khi cịn trẻ và cả sau này.
* Thân bài: ( 4điểm)
Nêu luận cứ, lí lẽ:
- Học tập vừa tiếp thu kiến thức dưới sự hướng dẫn của thầy cơ vừa tự học.
- Kiến thức của nhân loại thì bao la, sự hiểu biết của chúng ta thì nhỏ bé. (1,5 điểm)
Dẫn chứng:
- Nêu dẫn chứng những tấm gương tiêu biểu trong học tập. ( Bác Hồ, Chu Văn An, Nguyễn Ngọc Kí…)
- Trong thơ văn: “ Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc”… (1,5 điểm)
- Khẳng định tầm quan trọng của việc học. (1 điểm)
* Kết bài: ( 1điểm)
Khuyên các bạn khơng nên lơ là trong học tập mà phải chịu khĩ học khi cịn trẻ thì lớn lên mới làm được việc cĩ ích, làm được việc lớn.
6.Củng cố nội dung và phương pháp
* Nội dung:
Nắm vững nội dung từng văn bản.
Biết cách viết bài văn nghị luận
* Phương pháp
-Người viết phải nội dung từng bài học
- Nắm vững cách làm bài văn nghị luận
7. Phát đề cho hs đọc bài văn mẫu
4.4-Câu hỏi, bài tập củng cố
GV đọc 2 bài văn của hs
4.5- Hướng dẫn học sinh tự học:
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Xem lại bài
- Sửa những lỗi cịn lại
- Hồn thành trong vbt
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
Ơn tập tổng hợp kiến thức HKI, HKII
5- RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- VAN 8TUAN 35.doc