A. MTBH: Giúp học sinh
- Phát hiện được hai mạch kể lồng ghép trong văn bản.
- Thấy được ngòi bút đậm chất hội hoạ, nguyên nhân câu chuyện gây xúc động cho mọi người.
B. CB
- Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả;đọc chuyện: “Hai cây phong”1 số tranh ảnh có liên quan.
- Trò: Đọc, chuẩn bị bài
C. Tiến trình lên lớp:
* ổn định t/c:
* Kiểm tra bài cũ: Trong tuần trước em đã học văn bản nào? Của ai? Nội dung chính của văn bản là gì?
* Bài mới:
Giáo viên giới thiệu:Trong văn bảnhai cây phong.
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 9 Tiết 33 Hai cây phong (trích “người thầy đầu tiên”), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 - Tiết 33
Văn bản:
Hai cây phong
(Trích “Người thầy đầu tiên”)
Ai – ma – tốp
A. MTBH: Giúp học sinh
- Phát hiện được hai mạch kể lồng ghép trong văn bản.
- Thấy được ngòi bút đậm chất hội hoạ, nguyên nhân câu chuyện gây xúc động cho mọi người.
B. CB
- Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả;đọc chuyện: “Hai cây phong”1 số tranh ảnh có liên quan.
- Trò: Đọc, chuẩn bị bài
C. Tiến trình lên lớp:
* ổn định t/c:
* Kiểm tra bài cũ: Trong tuần trước em đã học văn bản nào? Của ai? Nội dung chính của văn bản là gì?
* Bài mới:
Giáo viên giới thiệu:Trong văn bản’hai cây phong’.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
? Phần chú thích cho em hiểu gì về tác giả Ai-ma-tốp và tác phẩm của ông.
- Giới thiệu chân dung tác giả.
Giáo viên BS : Một số tác phẩm của ông
(Máy chiếu)
? "Hai cây phong” được trích từ tác phẩm nào của Ai-ma-tốp.
? Phần tóm tắt cho em hiểu điều gì liên quan tới văn bản.
Giáo viên khái quát, bổ sung.
- Phần đầu văn bản: Câu chuện của hoạ sĩ.
- Phần cuối văn bản: Lời hoạ sĩ dẫn dắt để dắt vào câu chuện của bà viện sĩ An-tu-nai.
- Hướng dẫn đọc văn bản
? Trong văn bản sử dụng phương thức biểu đạt nào.
? Trong các phương thức trên, phương thức nào dưới đây giữ vai trò chủ đạo?
A: Tự sự + Miêu tả
B : Miêu tả + Biểu cảm
C: Tự sự + Biểu cảm
? Đoạn trích được kể ở ngôi thứ mấy. Người kể xưng hô như thế nào.
? Khi nào người kể xưng “tôi”. Khi nào xưng “chúng tôi”
? Đối tượng mà tác giả tập chung miêu tả và biểu cảm là gì.
- Giáo viên phân đoạn: yêu cầu học sinh nêu nội dung chính từng đoạn
Giáo viên : Sau hình ảnh hai cây phong ta còn thấy thấp thoàng hình ảnh con người: Hoạ sĩ
Người trồng phong.
? Tìm những chi tiết nhân vật “Tôi” giới thiệu về quê hương mình.
? Qua lời giới thiệu em hình dung ntn về quê hương của hoạ sĩ?
? Hai cây phong được hoạ sĩ giới thiệu ntn. Nó nằm
ở đâu? Hình dáng?
? Em hiểu ngọn hải đăng là gì.
? So sánh hai cây phong với ngọn hải đăng , gợi ra vẻ đẹp và ý nghĩa gì của hai phong.
? với cách giới thiệu như thế cho em hiểu hai cây phong có ý nghĩa nên với người đi xa.
- gv liên hệ với cây đa , bến nước ...với người dân VNam.
? Vì sao mỗi lần về làng tôi lại mong chóng tới làn. Chóng lên đồi với hai cây phong , đứng dưới gốc cây nghe tiếng lá reo đến khi say sưa ngây ngất.
- Chia nhóm y/c cho nhóm thảo luận .
N1: Tìm những chi tiết miêu tả dáng vẻ hai cây phong ở những thời điểm khác nhau
N2: Tìm những chi tiết miêu tả âm thanh ở những thời điểm khác nhau .
N3: Khi miêu tả hai cây phong hoạ sĩ đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào .Tác dụng
N4: Khia miêu tả 2 cây phong hình ảnh nào được sử dụng nhiều lần.
? Từ cách miêu tả của hoạ sĩ , em cảm nhận được vẻ đẹp nào của 2 cây phong.
- Hình ảnh hai cây phong
gv bs: Phong là loại cây cao to , mọc ở vùng ôn đới bắc bán cầu, về mùa thu lá phong đỏ thắm như ngọn lửa khổng lồ...
? Bằng ngôn ngữ của mình hãy bình một đoạn văn ngắn về bức tranh hai cây phong.
- gv bình
? Qua đoạn văn , hoạ sĩ lí giải điều gì.
gv bs: ấn tượng sâu sắc của tác giả về hai cây phong.
- Khái quát tiết 1 qợi mở nội dung tiết2.
Quan sát phần chú thích *
Học sinh trả lời -> giáo
viên khái quát.
Đọc phần tóm tắt sgk
-Tôi : Nhân danh hoạ sĩ => bộc lộ cảm xúc riêng .
- Chúng tôi : nhân danh cả đám trẻ trong làng => cảm xúc mang tính tập thể.
- Hai cây phong có.
Theo dõi phần 1
- Là vùng thảo nguyên đẹp rộng lớn, nên thơ.
Hdáng; Cao lớn nhơ ngọn hải đăng trên núi....
Chú thích
- Nếu hải đăng là ngọn đèn trên biển , là tín hiệu... thì hai cây phong là ngọn đèn trên núi , chỉ lối
cho người xa quê trở về với cuội nguồn....
Đọc: Đã bao lần ...rừng rực.
- 2 cây phong có:
+Tiếng nói riêng
+ Tâm hồn riêng
+ Chứa chan những lời ca êm dịu
- Dáng vẻ : Nghiêng ngả thân cây....
- Tiếng rì rào:
+ Như làn sóng...
+Như tiếng thì thầm...
+Như tiếng thở dài...
+Vù vù như ngọn lửa.
- Bp nthuật; Nhân hoá, so sánh, chuyển đổi , tượng hình, tượnh thanh...
- Ngọn lửa.
Hs bình
Đọc: về sau... thần xanh
Bí ẩn về hai cây phong
I/Đọc hiểu chú thích
1.Tác giả
-Sinh 1928, quê ở thung lũng Talax, làng Sê-he-rơ, huyện Ki-nốp nước cộng hoà Kư-nơ-gư-xtan.
- Ông là nhà văn tài năng có sự kết hợp hài hoà giữa chất hiện đại và tinh thần dân tộc .
2. Văn bản
- Thuộc phần đầu của truyện vừa” Người thầy đầu tiên”.
II. Đọc - tìm hiểu bố cục
văn bản.
- Pt bđ: Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm
- Ngôi kể: Ngôi thứ thứ nhất. Hai mạch kẻ xen kẽ nhau.
- Bố cục : 3 phần
2 cây phong:
+ Vị trí
+ Vẻ đẹp
+ cảm nghĩ về người trồng phong
III. Đọc – hiểu văn bản
1. Hình ảnh hai cây phong.
a, Vị trí.
* Vị trí tự nhiên : Giữa một ngọn đồi , phía trên làng
* Vị trí trong làng người đi xa
- Là tín hiệu , là cột mốc dẫn lối cho người đi xa hướng về cuội nguồn.
- Là niềm tự hào , là người thân yêu ruột thịt gắn bó với con người làng
Ku-ku- rêu
b, Vẻ đẹp của hai cây phong qua cảm nhận của nhân vật “tôi”.
* Trong những lần về thăm làng .
- Hai cây phong hiên ngang , có sức sóng bền bỉ,dẻo dai , bất chấp sự tàn phá của thiên . Có đời sống nội tâm phong phú như con người.
- Có đời sống nội tâm phong phú như con người
File đính kèm:
- Hai Cay Phong(1).doc