A : Mục tiêu :
* Giúp:- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và hân loại, thanh cao và giản dị .
- Từ lòngkính yêu và lòng tự hào về Bác . Học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
B: Chuẩn bị :
- Thầy : Đọc tư liệu, soạn bài, sưu tàm tranh ảnh.
- H /s : Đọc văn bản, soạn bài theo hướng dẫn.
C : Tiến trình hoạt động :
1. Ôn định lớp. (ktss )
2. Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của học sinh
3. Giới thiệu bài mới : (Hồ Chí Minh trong lòng dtVN và thế giới ) .
174 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Bài 1 Ngaøy soaïn:
Tiết 1 + 2 : Văn bản Ngaøy daïy:
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
( Lê Anh Trà )
A : Mục tiêu :
* Giúp:- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và hân loại, thanh cao và giản dị .
- Từ lòngkính yêu và lòng tự hào về Bác . Học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
B: Chuẩn bị :
- Thầy : Đọc tư liệu, soạn bài, sưu tàm tranh ảnh.
- H /s : Đọc văn bản, soạn bài theo hướng dẫn.
C : Tiến trình hoạt động :
1. Ôn định lớp. (ktss )
2. Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của học sinh
3. Giới thiệu bài mới : (Hồ Chí Minh trong lòng dtVN và thế giới ) .
Hoạt động của thầy -trò
Nội dung
HĐI
HĐ1. -Hướng dẫn đọc :chậm rõ ,thể hiện thái độ cảm xúc về Bác
- Đọc đoạn một
HĐ2.Tim hiểu các chú thích chưa hiểu .
GV. Em hiểu phong cách nghĩa là thế nào ?
.Gv . Theo em, văn bản này có thể chia làm mấy phần ?
-Gợi ý :Tìm 2 luận điểm
* Phong cách HCM trong việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại .
* Phong cách HCM trong lối sống
GV. Căn cứ vào đâu mà em chia văn bản như vậy ?
GV. Hãy cho biết nội dung của mỗi phần ?
- Nhận xét và hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản theo cấu trúc đã chia ở trên
- Yêu cầu đọc văn bản
- Ngay trong câu đầu của văn bản tác giả đã viết : " HCM đã tiếp xúc với văn hoá nhiều nước ... "
? Em hãy cho biết việc tiếp xúc đó biểu hiện như thế nào ?
? Hãy đưa ra một vài ví dụ chứng tỏ người nói, viết thạo nhiều thứ tiếng .
? Sau khi đưa ra những biểu hiện người viết đã nhận xét như thế nào ? Uyên thâm là như thế nào ?
? Em có đồng ý với nhận định của tác giả không ?
? Để có vốn văn hoá tri thức sâu rộng đó Người đã phải làm gì ?
? Việc trau dồi vốn tri thức đó trong điều kiện như thế nào ?
? Điều quan trọng là Người tiếp thu một cách có chọn lọc văn hoá nước ngoài. Tìm dẫn chứng minh hoạ ?
? Từ những tìm hiểu trên đã cho ta thấy vẻ đẹp nào trong con người HCM ?
GV chốt
? Sau khi giới thiệu về vốn văn hoá sâu rộng của Người tác giả đã có lời bình như thế nào ?
? Hiểu như thế nào về " những ảnh hưởng quốc tế " và " cái gốc văn hoá dân tộc " của Bác ?
? Hai nguồn văn hoá ấy được nhào nặn trong con người HCM . Em hiểu sự nhào nặn ấy như thế nào ?
? Từ đó chúng ta rút ra bài học gì trong sự hội nhập vói thế giới hiện nay ?
- GV kết luận :
? Để giúp ta hiểu về phong cách văn hoá HCM tác giả đã có phương pháp thuyết minh như thế nào ?
? Từ đó gợi trong em tình cảm gì với Bác ?
Đọc phần 2
2 - Vẻ đẹp trong phong cách sống, sinh hoạt của Bác
? Cách trình bày ở phần 2 này có gì khác so với phần 1 ?
? Vẻ đẹp đó được tác giả thể hiện trên những khía cạnh nào ?
? Mỗi khía cạnh đó có những biểu hiện cụ thể nào ?
? ë điều kiện này tác giả có cách thuyết minh như thế nào ?
* Những luận cứ nêu ra không có gì mới, nhiều người đã nói, đã viết,nhưng Lê Anh Trà đã viết một cách giản dị, thân mật , trân trọng ngợi ca
? Tác dụng ?
? Hãy dẫn ra một vài ví dụ trong thơ văn mà em biết thể hiện phong cách sống của Bác ?
? Đọc những lời bình luận chung về lối sống của Bác
? Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh , em hãy chỉ ra biểu hiện đó ?
( Tác giả khẳng định không một vị lãnh tụ nào lại sống giản dị và tiết chế như thế )
? Nghĩa là lối sống như thế nào ?
? Em hiểu như thế nào về 2 câu thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm ?
? Em hiểu như thế nào về lời nói đó ?
( Lối sống thanh cao ấy không phải ai cũng ... nhưng vẫn gần gũi )
? Sau những vế câu phủ định là khẳng định. Tác giả khẳng định điều gì ?
? Vì sao có thể nói lối sống đó có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác ?
? Em cảm nhận được thái độ tình cảm nào của tác giả đói với Bác qua bài viết này ?
? Nêu những suy nghĩ của em qua bài viết này . Em học tập được điều gì qua phong cách của Bác ?
III - Tổng kết
GV đưa bài tập trắc nghiệm
? Điểm cốt jõi của phong sách HCM được nêu trong bài viết là :
A - Biết kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn hoá dân tộc và tinh hoa vặn hoá nhân loại
B - Đời sống vật chất giản dị kết hợp hài hoà với đời sống tinh thần phong phú
C - Có sự thừa kế vẻ đẹp trong cách sống của các vị hiền triết xưa
D - Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân trên thế giới
* * * Ghi nhớ
I. Đọc -hiểu chú thích văn bản .
1.Đọc văn bản .
2.Tìm hiểu chú thích .
- Tác giả : Lê Anh Trà .
- Văn bản :Dạng văn bản nhật dụng
II. Tìm hiểu văn bản .
1. Vốn tri thức và văn hoá của Bác
.
- Học sinh đọc phần 1
-Đã ghé lại nhiều hải cảng, thăm các nước châu á, châu Phi, châu Mỹ
- Đã từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh
- Đã từng làm nhiều nghề
- Người nói, viết thạo nhiều thứ tiếng
+ Viết văn bằng tiếng Pháp " Thuế máu "
+ Làm thơ bằng chữ Hán : " Nguyên tiêu ", " Vọng nguyệt "
* Am hiểu sâu sắc các nền văn hoá tren thế giới
+ Qua hoạt động cách mạng .
+ Qua lao động .
+ Qua học hỏi, tìm tòi.
- " Trong cuộc đời đầy truân chuyên " ( Lý giải từ truân chuyên ).
- Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời phê phán những tiêu cực, sai trái, cái xấu ...
- ( Thảo luận ) .
- Trả lời .
+ Ham học hỏi,ham hiểu biết
+ Nghiêm túc trong cách tiếp cận với văn hoá.
+ Cã quan điểm rõ ràng về văn hoá
- (Đọc sách giáo khoa).
- Biết tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại -> Văn hoá mang tinh hoa nhân loại .
- Biết giữ vững các giá trị văn hoá nước nhà -> Văn hoá mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc.
- Có sự đan xen, kết hợp, hài hoà, sáng tạo giữa văn hoá nhân loại với văn hoá dân tộc trong tri thức HCM .
- Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại nhưng không làm mất đi bản sắc văn hoá dân tộc.
* Bác - một nhân cách rất Việt Nam, mọi lối sống rất Việt Nam , nhưng cũng rất mới, rất hiện đại .
- ( Thảo luận )
- Trả lời
- Việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại là cần thiết, điều đó vừa có ý nghĩa cập nhật, vừa có ý nghĩa lâu dài . Học tập Bác, thế hệ trẻ chúng ta sẽ tiếp thu những cái đẹp, cái hay của văn hoá thế giới đòng thời biết phê phán cái xấu giữ được bản sắc văn hoá dân tộc mình trong lối sống, trong cách ứng xử hàng ngày .
- Sử dụng đan xen các phương pháp thyết minh : so sánh, liệt kê, đan xên lời kể , lời bình cùng nghệ thuật đối lập, diễn đạt tinh tế để khéo léo đi đến kết luận, tạo sức thuyết phục lớn .
- Học sinh nêu ý kiến theo cảm nhận riêng.
-( ... )
- Phần 2 làm sáng tỏ nhận định về lối sống của Bác bằng 2 phần rõ rệt :
+ vừa kể vừa bình luận ...
+ Bình luận chung về lối sống đó
- Nơi làm việc, nơi ở.
- Trang phục.
- Trong sinh hoạt ăn uống.
- Tư trang .
- Ngôn ngữ giản dị với những từ chỉ số lượng ít ỏi, dân giã : Chiếc, vài, vẻn vẹn .
- Dùng phương pháp liệt kê với những thông tin xác thực .
- Làm nổi rõ lối sống bình dị trong sáng, thanh đạm.
- Thêm cảm phục và yêu mến Người
* Lối sống giản dị nhưng thanh cao.
- Ví dụ : " Tức cảnh Pắc Bó " - HCM
" Theo chân Bác " - Tố Hữu .
- So sánh cách sống của lãnh tụ HCM với các lãnh tụ của các nước khác.
- So sánh cách sống của Bác với các vị hiền triết xưa.
- ( HS nhắc lại ).
- §ã không phải là lối sống tự thần thánh hoá, tự làm cho mình khác đời, khác người ...
- Không xem mình nằm ngoài nhân loại như các thánh nhân siêu phàm .
- Không tự đề cao mình, không đặt mình lên trên sự thông thường ở đời .
* Lối sống đẹp có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác
( Thảo luận ).
- Trả lời .
- ( HS tự bộc lộ ).
- ( HS tự chọn câu trả lời đúng )
- ( Trả lời )
*- Củng cố dặn dò :
? Không chỉ có cách sống giản dị mà ngay trong nói, viết cũng rất giản dị . Hãy dẫn ra những câu nói của Bác
? Phong cách HCM có điểm gì giống, khác so với phong cách của một vị hiền triết như Nguyễn Trãi ?
- GV hướng dẫn HS về chuẩn bị bài tiết sau và ôn bài vừa học
Tiết 3 : Ngaøy soaïn:
Ngaøy daïy:
Các phương châm hội thoại
* Mục tiêu cần đạt :
- Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp
* Chuẩn bị :
Thầy : Đọc tài liệu, chuẩn bị phiếu học tập.
Trß : Ôn bài cũ, chuẩn bị bài mói ( xem bài hội thoại lớp 8 ).
* Lên lớp : _ ổn định lớp.
_ Kiểm tra sách vở của HS.
_ Bài mới :
Giới thiệu bài : Trong giao tiếp có những quy định tuy không được nói ra thành lời nhưng những người tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ nếu không sẽ ảnh hưởng đến cuộc thoại . Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm vững các phương châm hội thoại đó.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Phương châm về lượng
? -" Bơi" nghĩa là như thế nào ?
- Như vậy, ai cũng biết để thực hiện được hoạt động này là phải ở trong môi trường nước
? - Như thế câu trả lời của Ba khi An hỏi " học bơi ở đâu" có đáp ứng được điều mà An muốn biết không ?
? Vì sao ?
_ Cầu trả lời của Ba không đúng với nội dung đang giao tiếp
? - Từ ví dụ trên em rút ra điều gì khi giao tiếp ?
? - Chú ý vào truyện cười " Lợn cưới ấo mới " . Hãy kể lại bằng lời của mình ?
? Vì sao truyện lại gây cười ?
? - Lẽ ra họ chỉ cần hỏi và trả lời như thế nào ?
- Như vậy hai anh chàng này trong khi giao tiếp đã nói nhiều hơn những điều cần nói
? Từ đó cho biết cần tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp ?
- GV hệ thống hoá kiến thức
- Tất cả những yêu cầu trên gọi là phương châm về lượng trong giao tiếp
- Yêu cầu đọc ghi nhớ 1
- GV đưa đoạn đối thoại trong " Trí khôn của ta đây "
? Trong đoạn đối thoại trên các nhân vật có tuân thủ phương châm về lượng không ? Vì sao ?
_ Từ ví dụ trên nhằm khắc sâu kiến thức vừa học cho HS
2- Phương châm về chất :
Yêu cầu đọc truyện cười " Quả bí khổng lồ "
? Truyện phê phán điều gì ?
Như vậy, trong giao tiếp cần tránh điều gì ?
- GV đưa tình huống : Thầy giáo vào lớp, một bạn vắng mặt. Khi thầy hỏi lý do vắng mặt của bạn đó . Em không biết lý do thì em có trả lời thầy : " bạn nghỉ học vì bị ốm không " ?
? Từ đó em rút ra điều gì khi giao tiếp ?
- GV hệ thống kiến thức qua hai ví dụ trên . Đó là những yêu cầu của phương châm về chất
* * Ghi nhớ 2
- GV đưa hai văn bản : " Con rắn vuông " ; " Trâu ăn ở đâu "
? Ai là người vi phạm phương châm hội thoại ?
? Phương châm hội thoại nào đã không tuân thủ ?
3 Luyện tập.
* - Phân tích lỗi
? Phương châm lượng đã không được tuân thủ, cụ thể như thế nào ?
* * Điền từ ngữ vào chỗ trống
- Yêu cầu cá nhân trình bày
? Những từ đó chỉ cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào ?
* * * Chỉ ra các phương châm hội thoại đã không được tuân thủ ?
Yêu cầu HS phân tích
* * * * Sử dụng các cách diễn đạt . . .
- GV nhận xét
- Chỉ ra được mỗi cách diễn đạt đó liên quan đén phương châm hội thoại nào ?
- Đọc đoạn đối thoại trong sách giáo khoa .
- Di chuyển trong nước hoặc trên mặt nước bằng cử động của cơ thể.
- Không.
- An hỏi như vậy là cần biết một địa điểm cụ thể nào đó .
( Nghe )
- Khi nói câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp .
- Không nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi .
- Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói .
( Nghe )
- HS đọc.
- Đọc văn bản.
- Trả lời.
- Tính nói khoác.
- Không nói những điều mà mình tin là không đúng sự thật.
- HS đưa ra câu trả lời .
- Đừng nói những điều mình không có bằng chứng xác thực.
- Đọc ghi nhớ - SGK.
- Thaỏ luận .
- Đọc 2 ví dụ
a - Thừa cụm từ " nuôi ở nhà " bởi ý đó đã có trong từ " gia súc " .
b - Thừa cụm từ ' có hai cánh " bởi loài chim nào cũng có hai cánh .
a - Nói có sách mách có chứng .
b - Nói dối.
c - Nói mò .
d - Nói nhăng nói cuội.
e - Nói trạng.
- Phương châm về chất.
Đọc truyện cười.
- Phương châm hội thoại không được tuân thủ : Phương châm về lượng
- ( Thảo luận ).
- Trả lời theo nội dung đã thảo luận nhóm.
* Củng cố - dặn dò
GV hệ thống kiến thức bằng sơ đå hoá.
Đưa ra VD vừa mở vừa liên quan đÕn hai phương châm hội thoại đã học , vừa liên quan đến phương châm hội thoại các em sẽ học ở tiết sau .
Nhắc học sinh làm bài tập số 5.
Chuẩn bị bài tiết sau . Ôn lại lý thuyết văn thuyết minh .
Tiết 4 Ngaøy soaïn:
Ngaøy daïy:
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
* Mục tiêu cần đạt :
- Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho bài văn thuyết minh sinh động hấp dẫn
- Bết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh
* Chuẩn bị :
Thầy : Soạn bài, tham khảo tài liệu
Trò : Ôn bài cũ, xem bài mới
* Lên lớp :
- Ôn định lớp
- Kiểm tra bài cũ : ( Nội dung phần 1 )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
- Văn bản thuyết minh các em đã được học ở lớp 8
? - Em hãy nhớ lại : văn bản thuyết minh có những tính chất gì ? Mục đích của nó ?
Ghi bảng : Cung cấp tri thức khách quan về đối tượng thuyết minh
Phương pháp thuyết minh
? Khi thuyết minh thường sử dụng những phương pháp thuyết minh nào ?
- Tuy nhiên, ở một số văn bản thuyết minh phổ cập kiến thức hoặc một ssố văn bản thuyết minh có tính chất văn học, muốn tạo sự sinh động, hấp dẫn và để khơi gợi sự cảm thụ của người đọc, người nghe về đối tượng thuyết minh thì người viết có thể vận dụng một số biện pháp nghệ thuật như so sánh, ẩn dụ, nhân hoá
II - Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
? Đó có phải là văn bản thuyết minh không ? Vì sao ?
? Cụ thể ở khía cạch nào ?
? Theo em những tri thức trong văn bản có phải là tri thức khái quát không ? Vì sao em biết ?
? Em có suy nghĩ gì khi thuyết minh về Hạ Long tác giả lại đề cập tới hai yếu tố đá và nước ?
? Hãy chỉ ra những phương pháp thuyết minh được sử dụng trong bài ?
- Yêu cầu HS lấy dẫn chứng cụ thể minh hoạ cho mỗi phương pháp
? Ngoài việc thu nhận được những kiến thưc khái quát về Hạ Long văn bản còn hấp dẫn em ở điều gì ?
? Có được điều đó là do tác giả sử dụng bện pháp nghệ thuật gì ?
- Giáo viên phân tích biện pháp nghệ thuật đó trong văn bản
? Từ bài thuyết minh này em rút ra nhận xét gì khi làm bài văn thuyết minh ?
- Giáo viên nhận xét, chốt nội dung cơ bản
- Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc đểm , tính chất, nguyên nhân ... của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng phương thúc trình bày, giới thiệu, giải thích
- Định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, phân loại, phân tích
Nghe
- Đọc văn bản " Hạ Long đá và nước "
- Đây là văn bản thuyết minh vì nội dung cung cấp cho ta những kiến thức về đối tượng : Vịnh Hạ Long
- Sự kỳ lạ vô tận của Hạ Long do đá và nước tạo lên
- Đây là một phương diện ít ai nói tới, là một phát hiện của tác giả
- Phương pháp liệt kê
- Phương pháp phân tích
- Cách viết sinh động để ta cảm nhận được sự kỳ lạ ở Hạ Long
- Nghệ thuật nhân hoá do trí liên tưởng, tưởng tượng phong phú
( Thảo luận )
Trả lời
* Củng cố dặn dò :
Ôn lại lí thuyết kiểu bài thuyết minh
- Một số biện pháp nghệ thuật
Chuẩn bị bài tiết sau
Tuần thứ hai Bài 2
* Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
* Các phương châm hội thoại
* Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh
* Luyện tập
Tiết 6-7 Văn bản : Ngaøy soaïn:
Ngaøy daïy:
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
( Mác-két )
* Mục tiêu cần đạt :
- Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản : nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ sự sống trên trái đất ; Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó , là đấu tranh cho một thế giới hoà bình
- Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả : Chứng cứ cụ thể , xác thực , cách so sánh rõ ràng giàu sức thuyết phục , lập luận chặt chẽ
* Chuẩn bị :
Thầy : Soạn bài, tham khảo tài liệu
Trò : Ôn bài cũ, xem bài mới
* Lên lớp :
- Ôn định lớp
- Kiểm tra bài cũ :
? Vấn đề chủ yếu được nói đến trong văn bản Phong cách Hồ Chí minh là gì?
A - Tinh thần chiến đấu dũng cảm của chủ tịch Hồ Chí minh
B - Phong cách làm việc và nếp sống của Hồ Chí Minh
Tình cảm chủ người dân Việt Nam đối với chủ tịch Hồ Chí Minh
? Hãy phân tích một vài dẫn chứng minh hoạ cho phương án em vừa lựa chọn?
- Bài mới :
Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, những ngày đầu tháng 8-1945, chỉ bằng 2 quả bom nguyên tử đầu tiên ném xuống hai thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ky, đế quốc Mĩ đã làm hai triệu người Nhật bị thiệt mạng và cong di hoạ đến bây giờ . THế kỷ XX, thế giới phát minh ra nguyên tử, hạt nhân đồng thời cũng phát minh ra vũ khí huỷ diệt, giết người hàng loạt khủng khiếp . Từ đó đến nay, những năm đầu của thế kỷ XXIvà cả trong tương lai , nguy cơ về một cuộc chiến tranh hạt nhân tiêu diệt cả thế giới luôn luôn tiềm ẩn và đe doạ nhân loại và đẩu tranh vì một thế giới hoà bình luôn là một trong những nhiệm vụ vẻ vang nhưng cũng khó khăn nhất của nhân dân các nước. Hôm nay chúng ta nghe tiếng nói của một nhà văn nổi tiếng Man Mĩ ( Cô-lôm-bi-a ) , giải thưởng Nô-ben văn học, tác giả của những tiểu thuyết hiện thực huyền ảo lừng danh Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I - Đọc - Hiểu chú thích
- Hướng dẫn đọc văn bản
- Đọc đoạn 1
- Chú ý vào các chú thích sao
? Em hiểu gì về tác giả của bài viết này ?
? Nêu xuất xứ của băn bản vừa đọc ?
- Giáo viên nêu câu hỏi về việc tìm hiểu chú thích từ khó của học sinh ( Chú ý chú thích 1-2-3-5 )
II Đọc - Hiểu văn bản
? Văn bản này nhằm thể hiện một tư tưởng nổi bật, đó là tư tưởng nào ?
? Thể hiện tư tưởng đó nhà văn đã sử dụng kiểu văn bản nào ?
? Haỹ chỉ ra hệ thống luận điểm, luận cứ của bài viết ?
1 - Chiến tranh hạt nhân - một hiểm hoạ đang đe doạ sự sống của nhân loại
? Đọc phần văn bản và nêu luận cứ 1 ?
? Em có nhận xét gì về cách nêu vấn đề của tác giả ?
? Thông tin đó cho em biết điều gì ?
? Những thông tin đó đã cảnh báo nguy cơ ghê gớm của chiến tranh hạt nhân như thế nào ?
? Điều này được nhà văn thể hiện bằng những câu văn nào ?
- Đó chính là một thảm hoạ đang treo lơ lửng trên đầu nhân loại
? Nói về điều đó tác giả sử dụng nghệ thuật nào ?
? Hiểu như thế nào về cách so sánh đó ?
- Không dừng lại ở đó mà nhà văn còn đưa ra những lời cảnh báo đầy ấn tượng bằng những tính toán lí thuýêt
? Cách nêu vấn đề của tác giả có tác dụng gì ? ( Dẫn chứng xác thực )
? Trong những chứng cứ tác giả đưa ra chứng cứ nào làm em ngạc nhiên nhất ?
? Ngoài lí lẽ nêu trên tác giả còn đưa ra những lí lẽ nào khác ?
? Chỉ ra câu văn có thể thâu tóm nội dung em vừa đọc ?
? Vì sao ?
? Để làm sáng tỏ luận cứ trên tác giả đưa ra những dẫn chứng nào ?
? Trong phần này lập luận của tác giả có gì đặc biệt ?
? Tác dụng ?
- Bằng những con số biết nói trên nhiều lĩnh vực , tác giả làm cho người đọc ngạc nhiên , bất ngờ trước những sự thật hiển nhiên mà phi lí để dẫn đế một kết luận rất thuyết phục
? Đó là kết luận nào ?
? Em hiểu như thế nào về " Lí trí tự nhiên " ?
? Vì sao nói chạy đua vũ trang là đi ngược lại quy luật của tự nhiên?
? Từ những thông tin đó tác giả muốn nói với ta điều gì ?
? Từ đó tác giả bình luận " trong thời đại hoàng kim... " Em hiểu như thế nào về lời bình ấy của tác giả ?
? ở phần văn bản này tác giả đã thuyết phục người đọc bằng cách nào ?
-Đọc văn bản còn lại
? Sau khi thức tỉnh nhân loại về hiểm hoạ ... nhà văn thức tỉnh mọi người về điều gì ?
2 - Hãy ngăn chặn chiến tranh hạt nhân vì một thế giới hoà bình
- Như vậy sau khi cảnh báo về hiểm hoạ ... nhà văn không dẫn người đọc đến sự lo âu mà hướng họ tới thái độ tích cực là đấu tranh ngăn chặn ...
? Nhà văn đã kêu gọi như thế nào ?
? Hiểu như thế nào về "bản đồng ca ... "?
? Ngoài ra tác giả còn đề nghị mở một nhà băng lưu giữ trí nhớ ... Theo em lí do nào sau đây khiến tác giả đề nghị như vậy ?
( GV treo bảng phụ có câu trắc nghiệm )
? Hiểu gì về tác giả từ những ý tưởng đó của ông ?
III - Tổng kết
? Những thông điệp nào được gửi tới chúng ta từ văn bản này ?
- GV nhận xét -> Kết luận
? Nhận định nào nói đúng nhất những nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản này ?
( Bảng phụ - trắc nghiệm )
* Ghi nhớ ( ®ọc SGK )
- Ga-bri-en Mác-kết là nhà văn Kô-lôm-bi-a
- Được nhận giải thưởng nô-ben về văn học (1982)
- 8-1986 Nguyên thủ 6 nước họp tại Mê-hi-cô bàn về ... nhà văn Mác-kết được mời tham dự , tại đây ông đã đọc bản tham luận ...
- Trước những nguy cơ của chiến tranh hạt nhân chúng ta cần phải kiên quyết chống lại điều đó vì hoà bình trên trái đất
- Văn bản nghị luận
- 2 luận điểm
a , Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
- Đặt ra một câu hỏi và trả lời bằng cách đưa ra thông tin có tính chất thời sự , nóng bỏng " Hôm nay , ngày 8-8-1986 "
- 50000 đầu đạn hạt nhân ...
- Mỗi người ngồi trên 4 tấn thuốc nổ
- Chiến tranh hạt nhân chính là sự tàn phá huỷ diệt toàn bộ sự sống trên trái đất
( Đọc )
( Nhấn mạnh1-12 )
- So sánh
- Cách vào đề trực tiếp đã gây ấn tượng mạnh nâmn chúng ta thấy được tính chất hệ trọng của vấn đề bởi nguy cơ cũng như hậu quả của vũ khí hạt nhân
( HS tự bộc lộ )
- Phát minh hạt nhân quyết định sự sống còn của thế giới
- Đọc đoạn văn tiếp
b, Chạy đua vũ trang là làm mất đi khả năng để con người được sống tốt đẹp hơn
- Chạy đua vũ trang là cực kỳ tốn kém ; việc bảo tồn sự sống trên trái đất ít tốn kém hơn là " dịch hạch " hạt nhân "
+ Chương trình của UNìCEF
+ Trong lĩnh vực y tế
+ Trong lĩnh vực thực phẩm
+ Trong giáo dục
- Chứng cứ cụ thể xác thực , so sánh đối lập
Nghe
- Chạy đua vũ trang là đi ngược lại lí trí của con người
c, Chạy đua vũ trang là đi ngược lại lí trí tự nhiên
- Quy luật của tự nhiên, quy luật của quá trình tiến hoá
- Phải trải qua một quá trình lâu dài mới có được sự sống trên trái đất , mới xuất hiện những vẻ đẹp của tự nhiên, của sự sống
- Vậy mà chỉ cần một tích tắc là có thể phá huỷ toàn bộ -> quay lại vạch xuất phát ban đầu .
- Chạy đua vũ trang là phi lí, là man rợ , đáng xấu hổ
( HS thảo luận )
+ Những hiểu biết chính xác về khoa học địa chất và cổ sinh về nguồn gốc , sự tiến hoá của sự phát triển trái đất
+ Phân tích so sánh cụ thể với những hình ảnh số liệu cùng lời bình
nghe
( Đọc câu văn )
- Là lời nói chung của nhân dân thế giới về việc chống chiến tranh
- Là tiếng nói yêu chuộng hoà bình
A- Để nhân loại tương lai biết rằng sự sống đã từng tồn tại với tất cả những khổ đau và hạnh phúc .
B- Để nhận laọi tương lai biết rõ những thủ phạm đã gây ra những lo sợ, khổ đau cho con người
C- Để nhân loại tương lai lo sợ trước nguy cơ chiến tranh hạt nhân
D - Để nhân loại tương lai biết t\rằng những phát minh giã man nào xoá bỏ cuộc sống khỏi vũ trụ này
- Đọc các phương án
Chọn phương án đúng, nêu lí do chọn phương án đó
- Quan tâm sâu sắc đế vấn đề ... với lòng nhiệt tình cao
- Thái độ căm phẫn
- Yêu chuộng hoà bình ...
A - Xác định hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng
B - Sử dụng phối hợp các phép lập luận khác nhau
C - Có nhiều chứng cứ sinh động, cụ thể, giàu sức thuyết phục
D - Kết hợp các nhận định trên
* Củng cố - Dặn dò :
- Yêu cầu hs thâu tóm nội dung bài bằng cách diễn đạt nội dung bằng hệ thống sơ đồ hoá
? Từ văn bản này em đã học được cách viết văn nghị luận như thế nào ?
? Theo em vì sao t¸c sgiả lại sắp xếp trình tự hệ thống luận điểm như trong bài ?
- Ôn bài, chuẩn bị bài tiết sau
Tiết 8 Ngaøy soaïn:
Ngaøy daïy:
Các phương châm hội thoại
* Mục tiêu cần đạt :
- Nắm được nội dung phương châm quan hệ , phương châm cách thức và phương châm lịch sự
- Biết cách vận dụng phương châm này trong giao tiếp
* Chuẩn bị :
Thầy : Soạn bài, tham khảo tài liệu
Trò : Ôn bài cũ, xem bài mới
* Lên lớp :
- Ôn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là phương châm về chất, phương châm về lượng ?
? Theo em câu tục ngữ sau thể hiện phương châm hội thoại nào đã học ?
" Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe "
- Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Phương châm quan hệ
? Thành ngữ " Ông nói gà, bà nói vịt " là chỉ tình huống hội thoại như thế nào ?
? Trong những tình huống hội thoại như thế sẽ dẫn đến điều gì ?
? Từ đó em hãy cho biết trong giao tiếp cần lưu ý những điều gì ?
GV nhận xét -> Chốt
-Đó chính là phương châm quan hệ trong giao tiếp
- Giáo viên đưa ra bài tập nhằm khắc sâu kiến thức
? Trong những trường hợp sau có ai vi phạm phương châm quan hệ trong giao tiếp không ?Vì sao ?
A : Nam ơi đi học thôi !
B : Mẹ tớ vẫn chưa về
( Trong trường hợp này cần chú ý tới hàm ý trong câu nói của Nam )
II - Phương châm cách thức
- Đọc câu TN trong sách giáo khoa
? Hai TN này chỉ cách nói như thế nào ?
? Trong giao tiếp người tham gia lại có cách nói như vậy sẽ dẫn tới hậu quả như thế nào ?
? Qua đó rút ra bài học gì trong giao tiếp ?
- GV nhận xét -> Chốt
? Khi có câu nói " Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy " Em hiểu câu nói đó như thế nào ?
GV nhận xét
- Có thể có những cách hiểu và được diễn đạt như sau :
1 - Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn
2 - Tôi đồng ý với những nhận định về tryện ngắn mà ông ấy đã sáng tác
3 - Tôi đồng ý với những nhận định của các bạn về truyện ngắn của ông ấy
? Như vậy trong giao tiếp cần tuân thủ điều gì ?
- GV nhận xét -> Chốt
III - Phương châm lịch sự :
- Đọc truyện cười
? Em thấy cậu bé trong chuy
File đính kèm:
- Ngu van 9 1.doc