A- Mục tiêu cần đạt .
- Qua giờ học giúp H cảm nhận đợc vẻ đẹp nhan sắc, tài năng , tính cách số phận với những nét riêng của chi em TK.
- Thấy đợc cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều : trân trọng ca ngợi vẻ đẹp của con ngời.
- Nắm đợc nghệ thuật ớc lệ, sự kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm là những nét nghẹ thuật nổi bật trong văn bản này.
B- Chuẩn bị .
- G : soạn GA, bảng phụ.
- H : tìm hiểu bài trớc.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động.
B1, Ổn định lớp .
B2, Kiểm tra bài cũ.
? Nêu giá trị hiện thực và giá trị nhan đạo của truyện Kiều ?
- H trả lời.
B3, Bài mới .
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3306 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Bài: Chị em Thuý Kiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chị em thuý kiều.
( Trích “ Truyện Kiều” ) - Nguyễn Du -
A- Mục tiêu cần đạt .
- Qua giờ học giúp H cảm nhận đợc vẻ đẹp nhan sắc, tài năng , tính cách số phận với những nét riêng của chi em TK.
- Thấy đợc cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều : trân trọng ca ngợi vẻ đẹp của con ngời.
- Nắm đợc nghệ thuật ớc lệ, sự kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm là những nét nghẹ thuật nổi bật trong văn bản này.
B- Chuẩn bị .
- G : soạn GA, bảng phụ.
- H : tìm hiểu bài trớc.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động.
B1, ổn định lớp .
B2, Kiểm tra bài cũ.
? Nêu giá trị hiện thực và giá trị nhan đạo của truyện Kiều ?
- H trả lời.
B3, Bài mới .
? Xác định vị trí của đoạn trích chị em TK trong TK?
- H nêu vị trí.
G : hớng dẫn đọc : thong thả , đúng nhịp từng câu thơ, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả.
- G đọc 4 câu đầu – H đọc tiếp ?
? Đoạn trích có thể chia thành mấy phần, nêu nội dung từng phàn ?
- Bố cục : 4 phần :
+ P1 : 4 câu đầu : giới thiệu khái quát 2 chị em TK.
+ P2 : 4 câu tiếp : vẻ đẹp TV.
+ P3 : 12 câu tiếp : tài sắc TK.
+ P4 : các câu còn lại : nhận xét chung về cuộc sống của 2 chị em.
? Đọc lại đoạn 1, cho biết vẻ đẹp của 2 cô gái đợc miêu tả ntn ? ( qua từ ngữ nào ).
- 2 ả tố nga, mai cốt cách, tuyết tinh thần.
? H giải thích nghĩa của các từ, cụm từ “ tố nga, mai cốt cách, tuyết tinh thần” ?
- Tố nga : là chỉ ngời con gái đẹp, câu thơ mở đầu đã gợi cho ta cẩm nhận đầu tiên về vẻ đẹp của 2 cô gái, vẻ đẹp của 2 cô đợc ví nh vẻ đẹp của các nàng tiên trên cung Quảng.
- Mai cốt cách : dáng vẻ mảnh dẻ nh cây mai.
- Tuyết tinh thần : nói tới sự trông trắng thanh cao nh tuyết .
? Em có nhận xét gí về nghệ thuật miêu tả trong 2 câu thơ đầu ?
- Tác giả đã sử dụng bút pháp ớc lệ tợng trng.
G : vẻ đẹp của 2 nàng đợc so sánh với mai và tuyết là những biểu tợng của thiên nhiên. Đó là nghệ thuật miêu tả ớc lệ.
? Nói tới mai là nói tới vẻ đẹp thanh tao, mảnh dẻ, tuyết là nói tới sự trong trắng. Qua đó em hình dung đợc vẻ đẹp của 2 nàng ntn ?
- H nêu cảm nhận.
? Tác giả đã khái quát vẻ đẹp của 2 nàng bằng câu thơ nào ? suy nghĩ của em?
- Mỗi ngời.... mời.
-> Mỗi ngời mang một vẻ đẹp khác nhau nhng đèu hoàn hảo, toàn diện.
G : phép tiểu đối ở câu thơ thứ 4 là sự khẳng định về vẻ đẹp của 2 chị em. Họ vừa có vẻ đẹp chung hoàn hảo, tuyệt mĩ, vừa có vẻ đẹp riêng của từng ngời.
? TV đợc miêu tả bởi những nét phác hoạ nào ? từ “ trang trọng” đã giới thiệu đặc điểm nào ở vẻ đẹp TV?
- Vẻ đẹp TV :
+ Trang trọng khác vời.
+ Khuôn trăng đầy đặn.
+ Nét ngài nở nang.
+ Hoa cời ,ngọc thốt.
+ Mây thua tóc, tuyết nhờng da.
- Trang trọng : vẻ đẹp cao sang quí phái của TV -> câu thơ mở đầu giới thiệu khái quát vẻ đẹp của TV.
? H giải thích các hình ảnh trên ?
- H giải thích.
Vẫn là bút pháp ớc lệ tợng trng với những hình tợng quen thuộc, những khi tả Vân ngòi bút ND lại có chiều hớng cụ thể hơn. Cụ thể trong phép liệt kê : khuôn mặt, nét ngài, nụ cời, giọng nói, làn da, mái tóc. Cụ thể trong việc sử dụng từ ngữ để làm nổi bật vẻ đẹp riêng của đối tợng miêu tả với những từ ngữ “ đày đặn, nở nang, đoạn trang”. Bên cạnh đó ND còn sử dụngkhéo léo biện pháp so sánh ẩn dụ để tôn vinh vẻ đẹp cuat ngời con gái t2 nhà họ Vơng .
?Qua cách miêu tả đó em hình dung hình ảnh TV ntn ? hãy miêutả lại ?
- H phát biểu.
? Câu thơ cuối “ mây thua.... da” tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? qua đó giúp em cảm nhận gì về vẻ đẹp của TV ? em dự đoán số phận của TV ra sao ?
- Nghệ thuật nhân hoá -> không chỉ là một nét vẽ cụ thể mà còn khái quát đợc vẻ đẹp của TV. Vẻ đẹp tạo ra sự hài hoà êm đềm với vận vật thiên nhiên, cho nên nàng sẽ có cuộc đời bình lặng ên đềm.
? Hình ảnh TK đợc giới thiệu bằng những câu thơ nào ? Tác giả tả TV rất đẹp sau đó mới giới thiệu về K, tác gải đã sử dụng biện pháp nghệ thuận nào ? Nó có tác dụng ra sao ?
- “ Kiều càng ... hơn”
Tởng nh tác giả đã sử dụng những hình ảnh đẹp nhất để miêu tả TV nhng đó là dụng ý của ông khii ông sử dụng những từ “ càng, so bề, phần hơn”, tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh, đảo trật tự tả em trớc, tả chị sau. TV đã đẹp tk còn đẹp hơn. Đó là một vẻ đẹp sắc sảo mặn mà. sắc sảo về trí tuệ mặn mà về tâm hồn.
? Chúng ta vừa nói tác giả dùng nghệ thuật đòn bẩy lấy vẻ đẹp củat tV để làm nổi bật vẻ đẹp của TK. Vậy theo dõi vào các câu thơ tiếp theo cho biết cách miêu tả TK của nD có gì khác và giống với cách miêu tả TV của tác giả?
- Giống : tác giả vẫn sử dụng biện pháp ớc lệ tợng trng để miêu tả Kiều.
+ Làn thu thỷ, nét xuân sơn.
+ Hoa, liễu..
- Khác : Nếu miêu tả TV tác giả miêu tả tỉ mỉ các chi tiết trêm khuôn mặt TV còn miêu tả TK tác giả chỉ đặc tả đôi mắt.
? Em hiểu thế nào là “ làn thuthuỷ, nét xuân sơn” ?
- Làn thuthỷ : làn nớc mùa thu dợn sóng, trong trẻo gợi lên thật sống động, vẻ đẹp của đôi mắt trong sánh, long lanh sinh động.
- Nét xuân sơn : núi mùa xuân gợi đôi lông mày thanh tú trên gơng mặt trẻ trung.
? Tại sao khi miêu tả vẻ đẹp của tK tác giả lại đặc tả đôi mắt của nàng ?
- Vì đôi mắt là cửu sổ tâm hồn, là sự thể hiện phần tinh anh của tâm hồn và trí tuệ. Cái sắc sảo của trí tuệ và cái mầnm của tân hồn liên quan đến đôi mắt ...
? Qua đóem có nhận xét gì về vẻ đẹp của TK ?
- H nhận xét .
? Trớc vẻ dẹp ấy thiên nhiên có thái độ ntn ? Vì sao ?
- Thiên nhiên : hoa ghen thua thắm, liễu ...
-> vì nàng đẹp , sắc đẹp của nàng khiến tạo hoá phải hờn ghen đố kị. Hoa cũng phải ghen trớc vẻ đằm thắm của nàng, liễu cũng phải hờn trớc tuổi xuân và sức sống của nàng. Có lẽ số phận nàng sẽ éole và đầy đa khổ.
? Từ đó em còn thấy khi miêu tả chân dung TV và TK còn có điểm gì giống nhau ?
- Đều biểu hịnh số phận nhân vật thông qua cách miêu tả.
? Tác giả còn khẳng định ntn về vẻ đẹp của K ?
- Tác giả còn sử dụng điển cố , nhận mạnh vẻ đẹp đến độ tuyệt vời của nàng Kiều. Vẻ đẹp ấy có thể làm cho thành xiêu, nớc đổ.
? Bên cạnh vẻ đẹp hình thức tác giả còn nhấn mạnh vẻ đẹp nào ở nàng Kiều ?
- Không những chỉ tả sắc mà tác giả còn nó về tài nàng của Kiều .
? Em hiểu thế nào về câu thơ “ sắc đành ... hoạ hai” ?
- Sắc đẹp của nàng chỉ có một trên thế gian, tài của nàng hoạ chăng mới có ngời thứ 2.
? Theo dõi 8 câu thơ tiếp theo, tài của TK đợc giới thiệu ra sao ? nàng có những tài gì ? nhận xét về tài của nàng ?
- K có đủ các tài : cầm , kì, thi, hoạ -> toàn tài, hiếm có .
? Em hãy tìm những từ ngữ thể hiện tài năng của Kiều ? Khẳng định tài của K đạt đến trình độ ntn ?
- Pha nghề, đủ mùi, nghề riêng, ăn đứt ...
- H nhận xét .
? Khi miêu tả tài năng của K tác gải đặc biệt ca ngợi tài nào của nàng ?từ đó cho em hiểu gì về tâm hồn của nàng ?
- Tài đàn là nghề riêng của nàng, là sở teờng, một năng khiếu, trở thành một nghề riêng vợt lên trên mọi ngời. Nàng đã tự tay sáng tác cho mình một bản nhạc có tên là bạc mệnh- Có lẽ đó là dự cảm của chính là về cuộc đời mai sau -> nàng là ngời có tâm hồn đa sầu, đa cảm
? Sau khi đã tìm hiểu 2 bức chân dung TV và TK em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn ? Vì sao ?
- Bức chân dung của Tk nổi bật hơn vì chân dung của tK có chiều sâu tâm hồn, không chỉ có sắc nh TV mà còn có cả tài năng và tâm hồn.
G : đây cũng chính là một nét khác biẹt trong nghệ thuật miêu tả chân dung của Tk so với TV.
? Đọc 4 câu thơ cuối, cho biết cuộc sống của 2 chị em TK đợc giới thiệu bằng những câu thơ nào ?
- Êm đềm... mặc ai.
? Nận xét gì nhịp thơ của câu thơ ? Nhịp thơ ấy gợi cho em hình dung khung cảnh gia đính Kiều ntn ?
- H nhận xét .
? Hai chị em đề tuổi cập kê mà vẫn cảnh “ êm đếm... mặc ai” em cảm nhận đợc điều gì về đức hạnh của 2 chi em ? nề nép gia dình Kiều ?
- Nhận xét .
G : Đoạn trích đã khép lại với những dòng thơ êm đềm, mềm mại, miêu tả cuộc sống nề nếp gia giáo của 2 chị em TK. 2 nàng nh 2 bông hoa còn phong nhuỵ, toát lên một vẻ đẹp nết na, đức hạnh.
? Em hãy nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả trong đoạn trích ?
- H nhận xét .
? Khía quát nội dung đoạn trích ?
- Nêu nội dung .
? Đọc phần ghi nhớ trong sgk ?
- H đọc .
I _ Vị trí và bố cục đoạn trích .
a, Vị trí : nằm ở phàn đầu của tác phẩm ( từ câu 15 đến câu 38 ), miêu tả tài sắc của chi em TK.
b, Đọc:
c, Bố cục.
II- Tìm hiểu vănbản .
1, Giới thiệu khái quát 2 chị em TK.
- Tác giả đã sử dụng bút pháp ớc lệ tợng trng.
- Tác giả đã gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao trong trắng của ngời thiếu nữ : dáng vẻ thanh cao mảnh mai nh cây mai, tinh thần phẩm hạnh trong trắng nh tuyết.
->phép tiểu đối ở câu thơ thứ 4 là sự khẳng định về vẻ đẹp của 2 chị em. Họ vừa có vẻ đẹp chung hoàn hảo, tuyệt mĩ, vừa có vẻ đẹp riêng của từng ngời.
2, Vẻ đẹp của Thuý Vân.
-> Nghệ thuật ớc lệ tợng trng, miêu tả cụ thể trong thủ pháp liệt kê.
- Biện pháp so sánh ẩn dụ, nhận hoá.
-> Làm nổi bật vẻ đẹp của ngời con gái t2 nhà họ Vơng .
=> Một vẻ đẹp phúc hậu tròn đầy, viên mãn, đoan trang quí phái của ngời thiếu nữ.
=> Chân dung TV là chân dung mang tính cách số phận.
3, Vẻ đẹp cuả TK.
- So sánh với V- phép đòn bẩy làm nổi bật chân dung TK.
a, Sắc đẹp.
- Sử dụng biện pháp ớc lệ tợng trng .
-Đặc tả đôi mắt của nàng .
-> Tạo ấn tợng về vẻ đẹp tuyệt thế giai nhân, kiều diễm sắc sảo, mặn mà và đằm thắm.
- Nghệ thuật nhân hoá , thiên nhiên cũgn phải hờn, ghen đố kị trớc vẻ đẹp của Kiều.
-> Chân dung của nàng cũng là chân dung mang tính cách số phận.
-> Sử dụng điểm tích, điển cố để nhấn mạnh vẻ đẹp tuyệt vời của nàng Kiều.
b, Tài năng .
- K có đủ các tài : cầm , kì, thi, hoạ -> toàn tài, hiếm có .
-> Tài năng của K đạt tới mức lý tởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến , tài nào cũng đạt đến đỉnh cao, tới mức điêu luyện, trở thành nghề riêng .
-> Kiều là ngời có tâm hồn đa sầu, đa cảm .
-> Kiều là một tuyệt thế giai nhân.
4, Nhận xét chung về cuộc sống của 2 chị em TK.
- Nhịp thơ 2/2/2 gợi khung cảnh gia đình êm ả, bình yên.
-> Chị em TK giữ gìn đức hạnh, nề nếp con nhà gia giáo .
III- Tổng kết .
1, Nghệ thuật: ngôn ngữ chắt lọc, phơng pháp ớc lệ tợng trng , nghệ thuật ẩn dụ.
- Miêu tả vẻ đẹp nhân vật với cảm hứng về thân phận con ngời.
2, Nội dung .
Ca ngợi vẻ đẹp tài năng của con ngời và dự cảm về kiếp ngời tài hoa bạc mệnh là biểu hiện cảm hứng nhân văn của ND.
* Ghi nhớ ( SGK ).
B4, Củng cố .
? So sánh vẻ đẹp của TV và TK ? Tình cảm của tác gải dành cho 2 nhân vật này ntn ?
- H trả lời.
B5, Dặn dò .
- Học thuộc đoạn trích.
- Học phần phân tích,
File đính kèm:
- Chi em Thuy Kieu Chi tiet .doc