MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
- Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên và vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.
- Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngôn ngữ, âm điệu) vừa cổ kính, vừa mới mẻ trong bài thơ.
Trọng tâm: Phân tích hình ảnh đoàn thuyền ra khơi, cảnh thiên nhiên cảm hứng lãng mạn.
Đồ dùng: -Chân dung Huy Cận, tập thơ “trời mỗi ngy lại sng”
-Tranh đoàn thuyền trên biển ra khơi.
10 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ I, tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (HKI)
Tiết 51,52 : Đoàn thuyền đánh cá,
Tiết 53: Tổng kết về từ vựng (tiếp – từ tượng thanh, tượng hình, biện pháp tu từ, từ vựng)
Tiết 54: Tập làm thơ tám chữ
Tiết 55: Trả bài kiểm tra Văn
Tuần 11
BÀI 11
Tiết 51, 52
(Huy Cận)
v MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
- Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên và vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.
- Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngôn ngữ, âm điệu) vừa cổ kính, vừa mới mẻ trong bài thơ.
Trọng tâm: Phân tích hình ảnh đoàn thuyền ra khơi, cảnh thiên nhiên ® cảm hứng lãng mạn.
Đồ dùng: -Chân dung Huy Cận, tập thơ “trời mỗi ngày lại sáng”
-Tranh đoàn thuyền trên biển ra khơi.
v TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
A. ỔN ĐỊNH LỚP – KIỂM TRA BÀI CŨ
Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc bài thơ “Đồng chí”, phân tích câu thơ cuối? Phân tích được ý nghĩa hình ảnh “đầu súng trăng treo”.
- Đọc thuộc bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”. Em hiểu thế nào về câu thơ “Đầu súng trăng treo”
Giới thiệu bài mới: * xem chân dung Huy Cận
Sĩng gợn Tràng Giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuơi mái nước song song.
Thuyền về nước lại ,sầu trăm ngả,
Củi một cành khơ lạc mấy dịng.
Giữa cái mênh mơng, rộng dài sơng nước, con thuyền và cành củi khơ biểu tượng cho kiếp sống của con người- trơi xuơi, bơ vơ, vơ định. trước cái bơ vơ, vơ định ấy, thi sĩ đã bâng khuâng thương mình, thương người, muốn chia sẻ tấm lịng”sầu trăm ngả” tới bạn đọc. Đĩ là Huy Cận trước cách mạng,của phong trào thơ mới với nỗi sầu vạn cổ. Cịn Huy Cận từ sau CM T8 thế nào chúng ta xem bài “Đồn thuyền đánh cá” ?
B. TỔ CHỨC ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
« HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung về baì thơ.
Hỏi: Giới thiệu những hiểu biết về tác giả Huy Cận:
Giới thiệu chân dung Huy Cận và nhấn mạnh điểm thơ ca của Huy Cận trước và sau cách mạng.
Hỏi: Hiểu gì về đất nước năm 1958?
GV nhấn mạnh hoàn cảnh đất nước.
GV hướng dẫn HS đọc văn bản.
Hỏi: Bài thơ nên đọc như thế nào? Aâm hưởng chung của bài thơ?
(Lạc quan, vui tươi, mạnh mẽ).
GV đọc mẫu, gọi HS đọc.
Một số chú thích lưu ý.
Hỏi: Bố cục bài thơ theo hành trình chuyến ra khơi như thế nào?
-Hãy nêu đại ý của bài thơ?
« HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn phân tích đoạn 1.
* HS đọc đoạn 1.
Hỏi: Cảm nhận về hình ảnh thiên nhiên ở 2 câu đầu? (Phân tích nghệ thuật nhân hóa, so sánh).
Hỏi: Đặt trong cảnh thiên nhiên đó, người ra khơi mang cảm hứng như thế nào?
Phân tích tâm trạng và ý nghĩa lời hát của người dân chài.
« HOẠT ĐỘNG 3: Phân tích cảnh lao động trên biển về đêm.
Đọc 4 khổ thơ tiếp.
Hỏi: Cảm hứng thiên nhiên hòa trong cảm hứng lao động, hãy phân tích để thấy ý nghĩa đó?
Hỏi: Hình ảnh con thuyền xuất hiện thể hiện cảm hứng gì về người dân chài?:(Cảm hứng lao động và cảm hứng thiên nhiên vũ trụ hòa hợp)à
Hỏi: Em hiểu như thế nào về khúc ca lao động của người đánh cá?
Hỏi: Cảm nhận được vai trò của cảm hứng lãng mạn? (GV bình) làm giàu thêm cái nhìn cuộc sống và những ước mơ bay bổng của con người muốn hòa hợp với thiên nhiên và chinh phục thiên nhiên bằng công việc lao động của mình.
Tìm những câu thơ miêu tả cảnh biển ban đêm đẹp lộng lẫy?
Phân tích tác dụng của những hình ảnh này trong việc miêu tả cảnh lao động của dân chài?
? HS đọc khổ cuối.
Nhận xét cảnh đoàn thuyền và cách lặp câu thơ ở khổ cuối?
« HOẠT ĐỘNG 4: Hứơng dẫn tổng kết.
GV khái quát nội dung – nghệ thuật của bài thơ.
HS đọc ghi nhớ (SGK)
« HOẠT ĐỘNG 5: Luyện tập (GV nêu câu hỏi)
Hãy phân tích ý nghĩa lờihát ở khổ 2.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
-Nhà thơ nổi tiếng của phong trào thơ mới.
-Thơ sau cách mạng tràn đầy niềm vui tươi tình yêu cuộc sống.
2. Tác phẩm
1958: Mở bài phấn khởi xây dựng cuộc sống mới.
3. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục
a. Đọc chú thích (SGK)
b. Bố cục: 3 phần
c. Đại ý: Bài thơ miêu tả một chuyến ra khơi đánh cá của người dân chài vùng biển Quảng Ninh trong âm hướng tiếng hát lạc quan của người lao động.
II. PHÂN TÍCH
1. Cảnh ra khơi và tâm trạng con người
- Thiên nhiên: + Mặt trời- hịn lửa.
+ Sĩng cài then sập cửa.
à (h/ả so sánh và nhân hóa độc đáo) Þ sự hùng vĩ, mênh mông, tráng lệ, khỏe khoắn đi vào trạng thái nghỉ ngơi.
- Đoàn thuyền ra khơi: (hốn dụ)đầy khí thế hào hùng phấn khởi mang theo khúc hát lạc quan phơi phới.
2. Cảnh lao động trên biển ban đêm
- Con thuyền: “Giĩ lái…buồm trăng” vốn nhỏ bé ® trở nên kỳ vĩ, khổng lồ hòa nhập với rộng lớn của thiên nhiên vũ trụ.
-Công việc :- “Dàn đan…vây giăng” lao động nặng nhọc àđã thành bài ca đầy niềm vui
- Gõ thuyền … trăng cao à Người lao động hòa thiên nhiên, đất trời.
- Ta kéo xoăn tay…
à Người lao động khoẻ khoắn vạm vỡ.
Þ Bút pháp lãng man, nhìn cuộc sống Þ niềm say sưa hào hứng
- Thiên nhiên trên biển: đẹp rực rở đến huyền ảo của cá, trăng, sao.
Þ Trí tưởng tượng chấp cánh cho hiện thực trở nên kỳ ảo ® thiên nhiên giàu có, đẹp đẽ hơn.
3.Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về.
- Đồn thuyền chạy đua… mặt trời : Khí thế hào hứng phấn khởi
.à Hình ảnh con người hiện lên làm chủ thiên nhiên, làm chủ biển khơi.
IV. TỔNG KẾT
Ghi nhớ SGK
V. LUYỆN TẬP
- Phân tích ý nghĩa lời bài hát ở khổ 2.
- Viết lời bình về lời bài hát ấy.
C. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc bài thơ.
- Chuẩn bị: Bếp lửa.
R út kinh nghiẹêm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
@?@?@?@?&@?@?@?@?
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (HKI)
Tiết 56-57: Bếp lửa
Hướng dẫn đọc thêm: Khúc hát ru những em bé lớn trên lung mẹ
Tiết 58: Ánh trăng
Tiết 59: Tổng kết về từ vựng
Tiết 60: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố
nghị luận
Tuần 12
BÀI 12
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (HKI)
Tiết 56, 57
Bằng Việt
v MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
- Cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình – người cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh trong bài thơ.
- Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả, tự sự, bình luận của tác giả trong bài thơ.
- Luyện tập rèn luyện kỹ năng phân tích thơ trữ tình.
Trọng tâm: Kỷ niệm của và cháu gắn với bếp lửa.
Đồ dùng: Tranh minh họa.
v TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
A. ỔN ĐỊNH LỚP – KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc bài thơ Đoàn thuyền đánh cá? Ý nghĩa của câu hát ra khơi?
B. TỔ CHỨC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
« HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung về bài thơ.
-GV hướng dẫn HS đọc văn bản. GV đọc mẫu.
- HS đọc bài thơ : giọng nhẹ nhàng sâu lắng.
- HS đọc chú thích*
Hỏi: Nêu những hiểu biết khái quát về tác giả và hoản cảnh ra đời tác phẩm?
Hiểu gì về hình ảnh Bếp Lửa.
Gọi HS đọc, nhận xét, GV nêu cách đọc,
Hỏi: Hình ảnh nào bao trùm bài thơ?(Người bà) Gắn liền với hình ảnh đó là hình ảnh nào?(Bếp lửa)
àMạch nguồn dịng hồi tưởng của cháu bắ nguồn từ đâu?
Hỏi: Phương thức biểu đạt? (Biểu cảm + tự sự)
Bố cục bài thơ viết theo nào?
Đại ý?
« HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn phân tích đoạn 1.
HS đọc lại 3câu đầu đoạn đầu.
Hỏi: Trong hồi tưởng của người cháuvề bà,đậm dấu ấn thời gian đĩ là ?
GV cho HS phát hiện hình ảnh thơ.
Hoàn cảnh của gia đình nhà thơ gợi cho em suy nghĩ gì về đất nước?
Chỉ ra và phân tích mối quan hệ giữa hình ảnh bà cháu – bếp lửa?
Tình cảm gì được biểu hiện?
Có 1 tình thương xuất hiện đan xen trong hoài niệm đó là âm thanh nào? Ý nghĩa của âm thanh đó?(tu hú ) Mấy lần?
« HOẠT ĐỘNG 3: Tổ chức tìm hiểu đoạn tiếp theo.
Hãy tìm những hình ảnh thơ thể hiện sự hồi tưởng về tuổi thơ và về bà, về bếp lửa?
Cảm nhận về hình ảnh người và qua những sự việc bà đã làm và hình ảnh “Nhóm bếp lửa”.
Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần? Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu nhớ đến bà và ngược lại, khi nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa?
?Vì sao tác giả viết “ngọn lửa” mà không nói “bếp lửa”?
-Em cảm nhận như thế nào về tình bà cháu.
- Điệp ngữ “nhĩm” trong các câu thơ giống và khác chỗ nào?
? Vì sao người cháu lại thốt lên “ơi…lửa”
è GV bình Bà gắn liền bếp lửa à sưởi ấm, soi sáng, tiếp sức
« HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tổng kết
« HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn luyện tập.
HS làm việc theo nhóm.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả: Quê Hà Tây.
Nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
2. Tác phẩm: 1963, in trong tập tho cùng tên khi nhà thơ ở Liên Xô.
3. Đọc, hiểu chú thích
(SGK)
Bố cục:* 4 Phần
Ba câu đầu : Bếp lửa khơi gợi dịng hồi tưởng về bà
Khổ 2,3,4,5: tuổi thơ khĩ nhọc bên bà
Khổ 6: Những suy gẫm về bà
Khổ 7 cảm xúc của cngưịi cháu trưởng thành.
* Đại ý: Bài thơ là kỉ niệm đầy xúc động về tình bà cháu
II. PHÂN TÍCH
1. Bếp lửa – Khơi gợi kỷ niệm tuổi thơ& tình bà cháu :
Bếp lửa : (Điệp ngữ)
- Chờn vờn : Ngọn lửa quen thuộc trong bếp lửa Việt Nam
- Ấp iu (từ ghép = Ấp ủ , Nâng niu )
à Tấm lịng Bà => Bà người nhĩm lửa
Kỷ niệm tuổi thơ bên bà:
-Thời gian: * Năm ấy… đĩi mịn ,đĩi mỏi.(thành ngữ)
* Năm giặc đốt làng…
à Khơi gợi tuổi thơ lơn lên khi đất nước chiến tranh nghèo đĩi.
+ Thiếu thốn gian khổ (đất nước khó khăn chiến tranh).
-Ấn tượng sâu đậm nhấttrong lịng cháu:
* 4tuổi: “Cháu quen mùi khĩi…”
“ Khói hun nhèm mắt…”
“nghĩ mũi còn cay… “
Kỷ niệm về tuổi thơ nhọc nhằn của cháu cùng bà.
* 8 năm rịng : - Cháu cùng bà nhĩm lửa.
- Bà kể chuyện về Huế.
- Bà bảo cháu nghe, chăm cháu học,dạy cháu làm.
à Bà sớm hôm chăm chút cháu,dịng thơ tự sự chân tình sâu sắc tơ đậm bĩng hình bà trong lịng cháu.
* Tiếng tu hú:
- Kêu trên cánh đồng xa.
- Tu hú kêu bà cĩ nhớ khơng bà?
- Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
- Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
- Kêu chi hồi trên những cánh đồng xa…
à Dịng cảm xúc mở & khép bằng tiếng tu hú khăc khoải vang vọng trong tâm tưởng của người cháu
è Tình yêu thương đầy xúc động của cháu về bà.
2. Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa:
Hình ành bà:
- Bếp lửa bà nhen :
+ Ngọn lửa lịng bà luơn ủ sẵn. (Điệp ngữ)
+ Ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
àDịng suy nghĩ về tình yêu thương của bààNgọn lửa của bà là niềm tin thiêng liêng, kỷ niệm ấm lòng, nâng bước cháu trên đường dài
Suy ngẫm về cuộc đời bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa
è Bà người giữ lủa
Hình ành bếp lửa được bà nhĩm lên:
- Lận đận - nắng mưa- Giữ thĩi quen.
Nhĩm “Bếp lửaấp iu nồngđượm”
Niềm yêu thương
Xơi gạo sẻ chung vui
Dậy cả những tâm tình tuổi thơ
Ơi kỳ lạ và thiêng liêng bếp lửa.
àNgọn lửa của bà là niềm tin thiêng liêng, kỷ niệm ấm lòng, nâng bước cháu trên đường dài
Suy ngẫm về cuộc đời bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa
èBà người nhóm lửa, giữ lửa , truyền lửa. àtruyền sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp.
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung: Những kỷ niệm xúc động về bà và tình bà cháu.
2. Nghệ thuật: Kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự sự và bình luận.
IV. LUYỆN TẬP
Hãy cho biết yếu tố lập luận sử dụng trong bài thơ.
C. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ- Học thuộc lòng bài thơ.
- Bài tập: kể lại câu chuyện về người bà bên bếp lửa.
- Chuẩn bị bài: Tổng kết từ vựng.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
@?@?@?@?&@?@?@?@?
Tiết 53
TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo)
v MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
Nắm vững hơn, hiểu sâu hơn và biết vận dụng linh hoạt, có hiệu quả kiến thức từ vựng đã học (từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ).
v TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
A. ỔN ĐỊNH LỚP – KIỂM TRA BÀI CŨ
GV kiểm tra bài cũ trong quá trình ôn tập, tổng kết.
B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
« HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập từ tượng hình tượng thanh.
HS nhắc lại các khái niệm về từ tượng thanh, tượng hình.
GV hướng dẫn HS làm bài tập.
Gợi ý 1, 2 ví dụ về cách gọi động vật có tên mô phỏng âm thanh.
Bài 3: HS phát hiện từ tượng hình.
« HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn ôn tập biện pháp tu từ.
HS nhớ lại, kể tên và nêu đặc điểm của 8 biện pháp tu từ từ vựng đã học.
HS đọc các ví dụ.
Dựa vào đặc điểm biện pháp tu từ hãy nhận diện các ví dụ sử dụng biện pháp tu từ nào?
Ý nghĩa của mỗi hình ảnh đó?
(Lớp nhận xét – GV bổ sung).
Từ tượng thanh và từ tượng hình.
1. Khái niệm
2. Bài tập
Bài 1: Loài vật có tên gọi là từ tượng thanh như: mèo, bò, tắc kè, chim cu.
Bài 2: Những từ tượng hình.
Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ.
Þ Mô tả hình ảnh đám mây một cách cụ thể và sống động.
I. BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG
1. Các biện pháp tu từ từ vựng
2. Bài tập
Bài 1
a. Aån dụ: Hoa, cánh (chỉ Thúy Kiều)
Cây lá (chỉ gia đình Kiều và cuộc sống của họ)
b. So sánh: Tiếng đàn Kiều.
c. Nói quá: Hoa ghen, liễu hờn ® sắc đẹp Kiều ® ấn tượng nhân vật tài sắc vẹn toàn.
d. Nói quá: Sự xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ của Kiều với Thúc Sinh.
Bài 2
a. Chơi chữ c. So sánhb. Nói quá
C. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- GV khái quát toàn bộ nội dung từ vựng đã học.
- Yêu cầu HS nắm chắc các đặc điểm từ vựng. Các văn bản nào hay sử dụng biện pháp tu từ?
- Hoàn thành tiếp bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài: Tập làm thơ 8 chữ.
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
@?@?@?@?&@?@?@?@?
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
Tiết 54
v MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh: Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ 8 chữ.
Qua hoạt động làm thơ 8 chữ, các em phát huy tinh thần sáng tạo tạohứng thú trong học tập rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
Trọng tâm: Nhận diện thể thơ 8 chữ.
Đồ dùng: Một số đoạn thơ 8 chữ.
v TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
A. ỔN ĐỊNH LỚP – KIỂM TRA BÀI CŨ
Kiểm tra: -Đọc 1 đoạn thơ bài Khúc hát ru…? Thể thơ (8 chữ)
- Xem HS còn biết bài thơ 8 chữ nào đã học? (GV vào bài).
B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
« HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn nhận diện thể thơ 8 chữ.
HS đọc 3 ví dụ SGK trang 144.
Hỏi: Điểm giống nhau của 3 ví dụ trên về hình thức thơ như thế nào?
Hỏi: Số chữ trong mỗi dòng thơ?
Cách gieo vần của mỗi ví dụ: tìm và gạch dưới những chữ gieo vần?
Khổ thơ gồm mấy dòng thơ?
Þ Nêu đặc điểm của thể thơ 8 chữ?
HS nêu khái quát lại ® HS đọc ghi nhớ.
« HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu: điền từ vào chỗ trống với những từ đã cho.
Yêu cầu: Phải phù hợp nghĩa.
Bài 2: Tương tự như bài 1.
GV chia 2 nhóm, mỗi nhóm làm bài 1, 2
Bài 3: Cho HS đọc và tự sáng tạo thêm, yêu cầu có vần Ưng hoặc a ở cuối.
I. NHẬN DIỆN THỂ THƠ 8 CHỮ
1. Ví dụ
- Mỗi ví dụ mỗi dòng thơ đều có 8 chữ.
- Gieo vần khác nhau.
Ví dụ a: gieo vần an, ưng, liền nhau.
Ví dụ b: gieo vần “oc”
Ví dụ c: gieo vần “at” cách nhau.
2. Kết luận
(Ghi nhớ SGK)
II. LUYỆN TẬP
Bài 1: Điền
Câu 1: Ca hát Câu 3: Bát ngát
Câu 2: Ngày qua Câu 4: Muôn hoa
Bài 2: Điền
Câu 1: Cũng mất Câu 3: Đất trời
Câu 2: Tuần hoàn
Bài 3: Thêm câu.
Của đàn chim tung cánh đi muôn phương.
C. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Nắm chắc đặc diểm thơ 8 chữ.
- Hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị baiø “Ánh Trăng” ,(đọc thêm: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.)
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
@?@?@?@?&@?@?@?@?
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN TRUNG ĐẠI
Tiết 55
v MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:- Củng cố kiến thức về văn học trung đai( tác giả ,thể loại, ND, NT)
- Nhận ra lỗi sai để khắc phục.
Trọng tâm: Nhận diệnkết quả đúng sai, lỗi trình bầy
Đồ dùng:.
v TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
A. ỔN ĐỊNH LỚP – KIỂM TRA BÀI CŨ
B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
* Giáo viên cơng bố đáp án để học sinh đối chiếu.
* Nhận xét :
+ Ưu điểm: Đa số hs thuộc và hiểu bài
+ Khuyết điểm: Một số khơng học bài làm sai trắc nghiệm
Kỹ năng viết đoạn cịn yếu
SS
9
8
7
6
5
4
3
2
1
9
9
9
C. CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ:
*Soạn bài thơ Ánh trăng
* Học bài cũ
Rút kinh nghiệm:
-
File đính kèm:
- Giao an tuan 11.doc