Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ I - Tuần 13 Trường THCS Nguyễn Bá Loan

I. Mục tiêu cần đạt:

 1. Kiến thưc:

- Đoạn văn tự sự

- Các yếu tố NL trong vb TS.

 2. Kỹ năng:

- Viết đv TS có yếu tố NL với độ dài trên 90 chữ.

- Phân tích được tác dụng của yếu tố lập luận trong đv TS.

II.Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:

-Thảo luận nhóm

- Thực hành viết đv

III. Các phương tiện dạy học:

-GV: sgk

-HS::

IV. Tiến trình lên lớp:

H đ1: Khởi động:

 1. Ổn định: (1’)

 2. Kiểm tra bài cũ: (6’)

 3.Giới thiệu bài mới: (1’)

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ I - Tuần 13 Trường THCS Nguyễn Bá Loan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 7-11-2010 Tuần 13 Tiết 61 . LT VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SƯ CÓ YẾU TỐ N.LUẬN I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thưc: - Đoạn văn tự sự - Các yếu tố NL trong vb TS. 2. Kỹ năng: - Viết đv TS có yếu tố NL với độ dài trên 90 chữ. - Phân tích được tác dụng của yếu tố lập luận trong đv TS. II.Các phương pháp và kỹ thuật dạy học: -Thảo luận nhóm - Thực hành viết đv III. Các phương tiện dạy học: -GV: sgk -HS:: IV. Tiến trình lên lớp: H đ1: Khởi động: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) 3.Giới thiệu bài mới: (1’) 10' 15' 10' Hđ2: Hd tìm hiểu yếu tố nghị luận trong vbts: B1:Đọc đv sgk B2: Trong đoạn văn trên yếu tố nghị luận được thể hiện ở những câu nào? - Vì sao em biết đó là yếu tó nl? - Các yếu tố nghị luận ấy có vai trò gì trong việc làm nổi bật nội dung của bài văn? Hđ3: Hd thực hành viết đv B1: Gợi ý -Buổi sinh hoạt lớp diễn ra ntn? +Ai chủ toạ, thời gian, địa điểm + Không khí buổi sinh hoạt ra sao ? Nội dung buổi sinh hoạt là gì ? -Em phát biểu về vấn đề gì, tại sao em lại phát biểu như vậy? -Em thuyết phục cả lớp rằng Nam là người bạn tốt với lập luận thế nào ? B2: Viết B3: Đọc -nhận xét -Yêu cầu BT2 Hđ3: Hd sửa bài B1: Đọc đoạn văn tham khảo B2: Sửa đoạn văn Đọc đoạn văn -Yếu tố nl: +Hôm nay...nghĩ +Hôm nay...tôi +Tại sao...đá +Những điều..người +Vậy....đá -Từ nl: nhưng , vậy, tại sao,... Phát biểu, nhận xét Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp .... -Trao đổi- phát biểu Tham khảo: Thứ 7 vừa qua, lớp 9.. sinh hoạt tại p... A. là lớp trưởng điều khiển chưong trình sinh hoạt. Buổi sinh hoạt diễn ra sôi nổi .Cả lớp tranh luận xem Nam có phải là người bạn tốt không. Được biết Nam vốn là người mấy khi chịu thanh minh cho mình. Một lần Nam báo với cô giáo chủ nhiệm các bạn tự ý bỏ học đi đá bóng, dẫn đến việc một số bạn đã hiểu lầm Nam.Tôi thiết nghĩ bạn Nam báo với cô là việc nên làm và có như vậy mới giúp cho các bạn nhận ra khuyết điểm . Đọc- nhận xét I. Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự: - Các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự làm cho bài văn thêm sâu sắc, giàu tính triết lý và có ý nghĩa giáo dục cao. II.Thực hành viết đoạn văn tự sự có yếu tố NL: 1.2. -Yếu tố NL được thể hiện trong đoạn văn: Ở lời nhận xét suy nghĩ của tác giả trước cảnh sống của bà nội “Người ta được..” + Thông qua lời dạy của bà: bà bảo U tôi : dạy con..về”. Hướng dẫn về nhà: (2ph) Viết đoạn văn vào vở, soạn Làng + Đọcvb +Tình yêu làng của ông Hai trước CM thế nào? Diễn biến tâm trạng của ông khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc Tình huống ông Hai bộc lộ tình yêu làng quê. Ngày soạn:7-11-2010 Tiết 62 - 63 LÀNG I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thưc: - Nv, Sv, cốt truyện trong một tp truyện hiện đại. - Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm ; sự kêt hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong vb TS hiện đại. - Tình yêu làng, yêu nước , tinh thần kháng chiến của người nông dân VN trong thời kì kháng chiến chống TDP. 2. Kỹ năng: - Đọc- hiểu văn bản truyện hiện đại được sáng tác trong thời kì k/c chống Pháp. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các PTBĐ . 3. Thái độ: Tình yêu làng, yêu nước . II. Giáo dục kỹ năng sống: III.Các phương pháp và kỹ thuật dạy học: Vấn đáp Nêu và giải quyết vấn đề IV. Các phương tiện dạy học: -GV: Sgk , ảnh nhà văn Kim Lân -HS:: Sgk V. Tiến trình lên lớp: H đ1: Khởi động: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) 3.Giới thiệu bài mới: (1’) Trong chương trình Ngữ văn 9, chúng ta vừa đi qua làng thơ Việt Nam hiện đại.Chúng ta tìm hiểu hình ảnh anh bộ đội cụ Hò trong Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật; hình ảnh người bà, người mẹ trong Bếp lửa của Bằng Việt, Khúc hát ru… của Nguyễn Khoa Điềm; hình ảnh người lao động mới trong Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận; những suy ngẫm về cuộc đời trong Ánh trăng của Nguyễn Duy. Hôm nay chúng ta cùng đi qua làng văn để tìm hiểu rõ hơn , cũng những con người ấy nhưng theo cách khác .Truyện học đầu tiên hôm nay là truyện Làng của nhà văn Kim Lân. 5' 30' 2’ 25’ 5’ 5’ Hđ2: Hd tìm hiểu tác giả và tác phẩm - Dựa vào chú thích * và hiểu biết của em, hãy cho biết vài kiến thức cơ bản cần nhớ về tg, tp? Hđ3: Hd đọc -hiểu văn bản: B1: Hd đọc và tóm tắt : - Đọc rõ ràng, chú ý ngôn ngữ nv . - Qua việc đọc và chuẩn bị, em thử tóm tắt t/p bằng l đoạn văn? B2: Hd pt * GV giới thiệu t/cảm của ông Hai đối với làng chợ Dầu trước khi tản cư. -Em hãy xác định tình huống chính của truyện? Hđ4: Gv chuyển sang tiết tt Tiêt 63: H đ1: Hd phân tích - Khi ông Hai nghe tin dữ làng chợ Dầu theo giặc , tâm trạng ông được thể hiện qua những chi tiết nào? - Tg thể hiện bằng NT nào ? -Cho vài HS nhắc lại thế nào là MTNT? - Qua những chi tiết đó em thấy tâm trạng ông Hai lúc nầy ra sao .? -Khi nghe tin dữ ám ảnh, ông Hai được mtả ntn? (trên đường đi về nhà, lúc ở nhà...) - Cách miêu tả ntn? - Nỗi ám ảnh và tâm trạng ông ra sao? -Rất yêu làng nhưng khi nghe tin làng theo giặc , ô Hai có thái độ với làng ntn? - Tại sao khi mụ chủ nhà đuổi không có chỗ ở nhưng ông Hai không về làng ? - Để miêu tả cuộc đấu tranh tư tưởng của nv, tg sử dụng bpnt gì? -Để giải tỏa tâm trạng này , ông đã làm gì? - Theo em vì sao ông lại bộc lộ tâm trạng với đứa con út, tâm sự để làm gì? -Em có nx gì về cách bộc lộ tâm trạng của ông Hai với đứa con út? - Bằng cách độc thoại và đối thoại như vậy, ông Hai đã thể hiện tình cảm gì đặc biệt? B: Với ô Hai, làng quê gắn chặt với đất nước, yêu làng nhưng phải yêu đất nước, một tình yêu rộng lớn hơn, quyết không để tình yêu làng ảnh hưởng đế tình yêu đất nước -Thế nhưng khi ông Hai được ông chủ tịch làng chợ Dầu cải chính thì lúc này tâm trạng ông Hai thể hiện ở những chi tiết nào? -Tác giả dùng NT gì để ông bộc lộ tâm trạng ? -.Đó là tâm trạng gì? -Trong lời đối thoại của ô Hai với bác Thứ , ta thấy có gì đặc biệt? -Em hiểu điều này ntn? GV: Minh chứng cho làng ông và bản thân ông không theo giặc, thể hiện tư tưởng : ‘thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước”. -Theo em, tâm lý nhân vật được thể hiện qua các phương diện nào ? -Diễn biến ấy hợp lý không,vì sao? Hđ2: Tổng kết: -Theo em , truyện Làng thành công lớn nhờ các bp NT nào? -Truyện đã thể hiện những điều gì về ông Hai.? Hđ5: Luyện tập: - Yêu cầu BT1 -Yêu cầu BT2 aiHaiH - Đọc chú thích . - Đọc-Nhận xét - Phát biểu tóm tắt *Ông luôn tự hào về cái làng của mình có con đường lát đá xanh, có sinh phần của ông Tổng đốc... -Đặt ông Hai vào tình huống gay cấn, đó là ông nghe cái tin làng chợ Dầu theo giặc, lập tề mà chính ông được nghe từ miệng của những người tản cư dưới xuôi lên. -Đọc thầm : Ông Hai quay phắt lại (P.165) à một nhát (P.166.) Phát biểu- bổ sung Phát biểu- bổ sung Hs pb Đọc thầm ông Hai…..nhìn nhau nữa (P.166) Phát biểu- bổ sung -Ám ảnh nặng nề, đau xót tủi hổ. - Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù. - Vì ông cho rằng “về làng tức là bỏ k/c , bỏ Cụ Hồ.. - (GV gthiệu : độc thoại – hôm sau học ) - Tâm sự với đứa con út -Ông chẳng biết nói cùng ai Nên đành thủ thỉ với đứa con út cho vơi đi sự đau khổ. -Ngôn ngữ đối thoại Đọc tiếp ông HaiP.170à hết Phát biểu, nhận xét, bổ sung Phát biểu, nhận xét - Tây nó đột cái nhà của tôi rồi bác ạ. -Hs trao đổi pb - Hành động ,cử chỉ ,ngôn ngữ đối thoại,độc thoại. - Diễn biến tâm trạng hợp lý vì nó phù hợp với tấm lòng của người nông dân lúc bấy giờ với CM,với k/chiến . Phát biểu-bổ sung -Chọn đoạn văn, cho biết NT - Nêu ra một số tác phẩm viết về quê hương, đất nước. ( Nhớ con sông quê hương, Quê hương của Tế Hanh,… I. Tác giả- tác phẩm -Tg: Nhà văn chuyên viết truyện ngắn; chỉ viết về sinh hjoatj làng quê và cảnh ngộ của người nông dân. -Tp: Viết về người nông dân thời kì đầu cuộc k/c chống TD pháp. II.Đọc- Hiểu văn bản: 1.Đọc: Tóm tắt: Truyện Làng của Kim Lân viết về đề tài nông dân yêu làng yêu quê mà tiêu biểu là ô .Hai. Trước Cách mạng ông luôn tư hào về làng mình : Đường cái lót toàn bằng đá xanh, nhà ngói san sát nhau sầm uất như tỉnh ..ông luôn ca ngợi không tiếc lời. Khi tản cư bỗng một hôm ông nghe tin làng chợ Dầu theo Pháp làm Việt gian, ông đau khổ, cả gia đình ông buồn .Khi ông chủ tịch tìm đến cải chính làng ông là làng kháng chiến. Ông vô cùng sung sướng. 2 .Phân tích: a. Tình huống truyện: Cái tin làng chợ Dầu theo giặc, lập tề. b Diễn biến tâm trạng ông Hai: * Khi nghe tin dữ: - Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân ..ông lão ..được.một lúc sau ông mới rặng è è.. à( Miêu tả nội tâm) Ông Hai sững sờ, bàng hoàng, đau xót *.Tin dữ ám ảnh: - Ông cúi gầm mặt xuống mà đi ; ở nhà ông nằm vật ra giường, nước mắt ông lão cứ giàn ra..rít lên. ( Miêu tả nội tâm) à Ông bị ám ảnh nặng nề, đau xót và tủi hổ . - Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù. Về làng tức là bỏ k/c , bỏ Cụ Hồ.. ( Độc thoại) - Tâm sự với đứa con út… ( ngôn ngữ đối thoại) àTỏ bày lòng yêu làng quê gắn liền với tinh thần yêu nước *Khi nghe tin cải chính: -Tươi vui rạng rỡ lên, mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy . - Chia quà cho con cháu - Lật đật đi thẳng qua nhà bác Thứ, ông cứ múa tay lên mà khoe..luôn nói chuyện về cái làng của ông. ( Hành động cử chỉ, ngôn ngữ đối thoại) àBộc lộ tâm trạng mừng vui của ông Hai. Tổng kết: NT:Ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, diễn biến tâm lý phù hợp, xây dựng tình huống n/v bộc lộ hấp dẫn. ND: Sgk Luyện tập: 1 Chọn đoạn văn 2.NCSQH, Q/HƯƠNG.. Hướng dẫn về nhà: (2ph) Học theo p/t, học ghi nhớ T/t soạn phần tiếg Việt địa phương theo sgk Tiết 64 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần tiếng Việt) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thưc: -Từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái đặc điểm, tính chât. - Sự khác biệt giữa từ ngữ địa phương. 2. Kỹ năng: -Nhận biết một số từ ngữ thuộc các phương ngữ khác nhau - Phân tích tác dụng của việc sử dụng phương ngữ trong mọt số vb. 3. Thái độ: Ý thức sử dụng từ và bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt II. Giáo dục kỹ năng sống: Giao tiếp: hiểu và biết cách sử dụng phương ngữ trong giao tiếp. Ra quyết định: biết phân tích các cách sử dụng cấc từ ngữ thích hợp… III.Các phương pháp và kỹ thuật dạy học: Phân tích tình huống Vấn đáp IV. Các phương tiện dạy học: -GV: bảng phụ -HS:: V. Tiến trình lên lớp: H đ1: Khởi động: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) 3.Giới thiệu bài mới: (1’) 15' 8' 7' 10' Hđ1: Tìm hiểu BT1 ?Đọc yêu cầu BT1 N1:a N2:b N3:c Cho thảo luận và trình bày theo nhóm Gv kết luận Hđ2: Tìm hiểu BT2 Đọc và nêu yêu cầu BT2 -Sự xuất hiện từ ngữ đó thể hiện điều gì? Hđ3: Tìm hiểu BT3 - Hướng dẫn Hs quan sát bảng 1b,1c và nêu nhận xét Hđ4: Bài tập 4 Cho Hs thảo luận - Có nên dùng từ địa phương hay không? a.Chỉ ra sự vật, hiện tượng..không có tên gọi trong các phương ngữ khác, trong từ toàn dân b.Đồng nghĩa nhưng khác về âm với các từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân c.Đồng âm nhưng khác về nghĩa với các từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân Trao đổi- phát biểu- n/xét Đọc và giải thích Quan sát và phát biểu Thảo luận nhóm Phát biểu- .Bài tập 1: a.Chỉ ra sự vật, hiện tượng ... không có tên trong các phương ngữ khác và từ toàn dân: Sầu riêng,Chôm chôm: Nam bộ Don :Trung bộ b.Giống về nghĩa hoặc khác về âm với từ ngữ trg các phương ngữ khác hoặc từ ngữ toàn dân PnB Mẹ Bố bà Quả Cá quả Ngã Lợn PnT Mạ Bọ Mè Cá tràu Bổ Heo PnN Má Tía Bà Trái Cá lóc Té Heo c.Giống về âm nhưng khác về nghĩa với các từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc ngôn ngữ toàn dân PnB PnT PnN Nón Hòm Vật đựng Nón Hòm Áo quan Nón Hòm Áo quan Bài tập 2: Có những từ ngữ địa phương như phần 1a vì có những sự vật hiện tuợng xuất hiện ở địa phương nầy mà không xuất hiện ở đ/phg khác. Hiện tượng nầy cho thấy ở VN là một đất nước có sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, phong tục..Tuy sự khác biệt đó không quá lớn, bằng chứng là các từ ngữ nhóm nầy không nhiều . III.Bài tập3: Phương ngữ được lấy làm chuẩn của tiếng Việt là Hà Nội vì Hà Nội là trái tim của cả nước và các nhà nghiên cứu lấy tiếng thủ đô làm chuẩn ngôn ngữ. IV.Bài tập4: - Trong giao tiếp phần lớn là hoàn cảnh giao tiếp có tính nghi thức không nên dùng từ địa phương -Chỉ nên dùng từ địa phương trong phạm vi gia đình, địa phương, bè bạn nói cùng phương ngữ -Vì từ ngữ địa phương chỉ phát huy tác dụng tích cực trong văn học nhằm khắc hoạ rõ nét những đặc trưng có tính chất địa phương của nhân vật Hướng dẫn về nhà: (2ph) -Tìm thêm phương ngữ -Soạn: Đối thoại...Chỉ ra lời thoại, lượt lời , độc thoại là gì , đọc thoại Nội tâm là gì ? Viết đoạn văn có sử dụng các hình thức thoại trên. Tiết 65 ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI, ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thưc: -Đói thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm tro ng vb TS - Tác dụng của việc sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong vb TS. 2. Kỹ năng: -P/b đói thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm tro ng vb TS Phân tích được vai trò của đói thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm tro ng vb TS II.Các phương pháp và kỹ thuật dạy học: -Thảo luạn nhóm - Động não III. Các phương tiện dạy học: -GV: bảng phụ, sgk -HS:: IV. Tiến trình lên lớp: H đ1: Khởi động: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) 3.Giới thiệu bài mới: (1’) 20' 15' Hđ2: Tìm hiểu kn. 1. Đọc và chú ý các lượt lời B1:Trong 3 câu đầu, ai nói với ai? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người? Dấu hiệu nào cho thấy đó là một cuộc trò chuyện qua lại ? + Đ ây là lời đối thoại. Đối thoại là gì? B2:?Câu: “Hà , nắng gớm về nào” ..ông Hai nói với ai? Đây có phải là một câu đối thoại không ?Vì sao? Trong đoạn trích còn có câu nào kiểu nầy không ?Chỉ ra? +Đây là lời độc thoại Độc thoại là gì? B3:? Dùng câu c Độc thoại nội tâm? Đối thoại ,độc thoại, độc thoại nội tâm có vai trò như thế nào trong văn bản tự sự ? Cho hs đọc Ghi nhớ: Sgk Hđ3: Luyện tập: ? Yêu cầu BT1 Gợi ý: - Đây là cuộc đối thoại của ai với ai? -Bà Hai có mấy lượt lời, ông Hai có mấy lượt lời? -Vì sao lượt lời đầu ông Hai không đáp ? - Em có nx ntn về lượt lời của ông Hai? ?Yêu cầu BT2 Cho hs nx, gv bổsung , kl Đọc - 2 người nói chuyện với nhau ,dấu hiệu nhận biết là 2 lượt lời qua lại, mỗi lượt lời có dấu gạch đầu dòng -Ông Hai nói to chẳng có ai đáp lại ,ông nói băng quơ , đây là lời ông Hai nói với ai đó trong tưởng tượng . Phát biểu-nhận xét -Chúng nó...tuổi đầu . Những câu nầy ông Hai nói với chính mình , đọc thoại chỉ diễn ra trong suy nghĩ. Phát biểu, nhận xét, bổ sung Đọc lại toàn ghi nhớ Hs đọc bt và trả lời câu hỏi - -Viết đoạn văn kể theo đề tài tự chọn trong đó có cả 3 hình thức đối thoại. Đọc- nhận xét I.Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự: +Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người. Trong văn bản đối thoại thể hiện bằng dấu gạch ngang đầu dòng ở đầu lời trao hoặc lời đáp. +Độc thoại là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với ai đó trong tưởng tượng, có dấu gạch ngang đầu dòng . + Độc thoại nội tâm là lời độc thoại không nói thành tiếng.và không có dấu gạch ngang đầu dòng +Đối thoại,độc thoại nội tâm là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự. Ghi nhớ: Sgk II. Luyện tập: 1.Phân tích lời đối thoại : -Bà Hai : 3 lượt lời Ông Hai :2 lượt lời -Vì ông đang nằm rũ rượi trên giường. -Ông đáp với giọng gắt, và ngắn, bởi ông đang có tâm trạng chán chường, thất vọng vì ông nghe tin làng chợDầu theo giặc. 2 . Viết đoạn văn : Hướng dẫn về nhà: (2ph) Học theo ghi nhớ, viết đoạn văn BT2 vào vở. Lập đề cương 3 đề ,tập nói, chú ý lời kể ,ngôi kể. Rút kinh nghiệm tuần 13 : ...................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 13.doc
Giáo án liên quan