Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ I - Tuần 4 Trường THCS Nguyễn Bá Loan

A. Mục tiêu cần đạt: Qua văn bản thấy được phẩm chất tốt đẹp và số phận oan trái của người phụ nữ VN trong xã hội phong kiến, những thành công về NT kể chuyện của tác giả

B. Chuẩn bị: Gv: Đọc tài liệu, soạn g/a.

 HS: Soạn bài

 C. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định: (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (3ph) Qua phần “Cơ hội” trong vb “ ”, em thấy việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em trong bối cảnh hiện nay có những điều kiện thuận lợi gì? (Sự liên kết của các quốc gia, đã có công ước quốc tế, sự đoàn kết và hợp tác quốc tế ngày càng có hiệu quả )

3. Bài mới:

 Giới thiệu bài mới: (1ph )

 

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ I - Tuần 4 Trường THCS Nguyễn Bá Loan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần4 Ngày soạn: 06-9-2009 Tiết 16-17 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Mục tiêu cần đạt: Qua văn bản thấy được phẩm chất tốt đẹp và số phận oan trái của người phụ nữ VN trong xã hội phong kiến, những thành công về NT kể chuyện của tác giả Chuẩn bị: Gv: Đọc tài liệu, soạn g/a. HS: Soạn bài C. Tiến trình lên lớp: Ổn định: (1ph) Kiểm tra bài cũ: (3ph) Qua phần “Cơ hội” trong vb “…”, em thấy việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em trong bối cảnh hiện nay có những điều kiện thuận lợi gì? (Sự liên kết của các quốc gia, đã có công ước quốc tế, sự đoàn kết và hợp tác quốc tế ngày càng có hiệu quả… ) Bài mới: Giới thiệu bài mới: (1ph ) 5ph 18ph 25ph 2ph 35ph 8ph Hđ1: Hd tìm hiểu tg, tp : - Qua chú thích * và chú thích 1 em cần nắm những nét cơ bản nào về tg, tp? Gv kết luận. Hđ2: Đọc-Hiểu văn bản : *Hd đọc: Khi đọc chú ý những đoạn tự sự, những lời thoại, đọc diễn cảm phù hợp với tâm trạng nv. - Qua tìm hiểu, vb nầy có thể chia làm mấy đoạn, cho biết ý chính của mỗi đoạn ? *Hd PTích -Truyện kể xoay quanh n/vật nào là chủ yếu? -VN được mtả trong những hoàn cảnh nào? - Trong cuộc sống v/c bình thường, nàng đã xử sự ntn? . - Khi tiễn chồng đi lính, t/cách của nàng thể hiện qua điều gì ? Cho hs đọc lại lời đưa tiễn. -Trong lời đưa tiễn đó, nàng nói điều gì? -Em nx gì về nội dung lời tiễn đưa đó? - Em cảm nhận điều gì về VN ? -Trong những ngày xa chồng, nàng đã làm gì? -Em hiểu ntn các hình ảnh: Bướm lựơn đầy vườn , Mây che kín núi ? -Qua h/a đó thể hiện tâm trạng gì của VN? - Mẹ chồng đã nx ntn về VN? Gv nhấn mạnh: Người mẹ gọi VN là người lành. - Em hiểu người lành là người ntn? -Qua lời nx của người mẹ, em hiểu thêm được điều gì về t/ cách của VN ? -Khi người chồng chinh chiến trở về, sự việc gì xảy ra? - Thái độ của VN ntn? *Qua phần tìm hiểu trên, nét nổi bật về ngth là gì? -Tính cách VN ntn? B : Đó là một tâm hồn đẹp, đẹp một cách có văn hóa. Dường như Nguyễn Dữ đã tập trung những nét đẹp điển hình của người PNVN vào hình tượng VN. Và cũng như bao số phận người phụ nữ khác trong xh pk, số phận VN ntn? GV chuyển sang tiết 2 Tiết 17 Hđ1: Tìm hiểu phần Đọc- Hiểu vb (tt): *Hd Tìm hiểu nguyên nhân nỗi oan khuất của VN. - Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của VN? + Cuộc hôn nhân của TS và VN ntn? + T/cách của TS ntn? +Cái ghen của TS có gì đáng nói? + Điều gì đã làm cho tính ghen và đa nghi của TS phát triển? + Lời nói của đứa bé ntn? + Em nx gì về lời nói của đứa trẻ? +Trước những lời nói của đứa trẻ, TS xử sự ntn? + Em nx ntn về cách cư xử của TS? GVB: Có quá nhiều những hiểu lầm và cái ngẫu nhiên gây ra cái bi kịch của VN. TS tin lời đứa trẻ là tiếp tục sự hiểu lầm nhưng là cái hiểu lầm của người chồng cả ghen và tai họa tất yếu phải xảy ra, không thể né tránh và vô phương cứu chữa. Cái chết của VN khác gì bị bức tử mà kẻ bức tử lại hoàn toàn vô can, vô tội. - Theo em , nguyên nhân nào là quan trọng gây nên cái chết của VN? GV: Điều này cho thấy hp ở đời thật mong manh. Nó có thể bị tiêu hủy bởi rất nhiều những hiểu lầm và cái ngẫu nhiên. Để vượt qua những điều đó, người ta cần có một thứ: Niềm tin về những giá trị đẹp đẽ trong mình và ở con người. *Hd tìm hiểu các yếu tố kì ảo. - Trong phần cuối của truyện có những yếu tố kì ảo nào? -Cách thức đưa những yếu tố kì ảo vào truyện có gì đặc biệt? -Đưa yếu tố kì ảo vào truyện, tg nhằm thể hiện điều gì ? -Dù được minh oan nhưng tính bi kịch có giảm đi không? Hđ2: TK & LT -Em hãy khái quát những nét NT đặc sắc góp phần thành công của tác phẩm? -Qua đó em cảm nhận điều gì sâu sắc nhất? -Hình ảnh người phụ nữ qua những tp khác? (Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm...) Phát biểu-bổ sung-kết luận Chia vb làm 3 đoạn: l.Từ đầu…Cha mẹ đẻ mình: Cuộc hôn nhân giữa TS,VN; sự xa cách vì chiến tranh và phẩm hạnh của nàng trong thời gian xa cách. 2....Trót qua rồi: Nói về nỗi oan và cái chết bi thảm của VN . 3....Còn lại: Cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ Nương trong động linh Phi. Vũ Nương được giải oan Nhận xét của Hs - Khi chồng ở nhà - Khi tiễn chồng ra trận - Khi xa chồng - Khi chồng trở về Phát biểu, nhận xét, bổ sung. Lời nói tiễn đưa: Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong …, chỉ mong ngày về mang hai chữ bình yên. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường…Nhìn trăng soi thành cũ …trông liễu rũ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình.. -Trong lời đưa tiễn đó, nàng nói lên mơ ước của mình rất mộc mạc, giản đơn; cảm thông nỗi gian khổ, hiểm nguy của chồng trước rồi mới nói sự lẻ loi buồn tủi của mình sau. Dịu dàng, tha thiết với hp, không hư danh, thương chồng và giàu lòng vị tha -Nuôi con thơ và chăm sóc mẹ chồng… -Bướm lượn đầy vườn: Cảnh mùa xuân vui tươi ; Mây che kín núi: Cảnh mùa đông ảm đạm . àHai h/ảnh ước lệ: mượn cảnh vật thiên nhiên chỉ sự trôi chảy của thời gianà Tâm trạng của VN: nhớ thương chồng. - Sau này trời giúp người lành ban phúc trạch, giống giòng tốt tươi, xanh kia chẳng phụ con… Phát biểu, nhận xét - T/cách của VN được đề cao, khẳng định và mang tính khquan. -Phát biểu, nhận xét, bổ sung. -VN tỏ bày, phân trần không được thì tự vẫn, chứ không chịu sống, “chịu tiếng nhuốc nhơ”. Phát biểu, nhận xét, bổ sung. Đọc thầm đoạn đầu Cho hs trao đổi , thảo luận và phát biểu +Cuộc hôn nhân không bình đẳng: Trương Sinh “xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về”, lời nói của VN ‘Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu”… + Ghen và đa nghi: đối với vợ phòng ngừa quá mức. + Cái ghen của TS là cái ghen của một người chồng trong xhpk vốn trọng nam khinh nữ, lại là một người giàu có (VN đã tự nhận: thiếp vốn là con kẻ khó nương tựa nhà giàu) + Chiến tranh gây ra sự chia biệt, làm cho thói đa nghi của TS phát triển và trở thành mầm mống gây ra bi kịch. HS đọc lời nói của đứa trẻ. - Đó là lời nói ngây thơ , là một sự hiểu lầm của đứa trẻ, chứa đầy những dữ kiện đáng ngờ…như đổ thêm dầu vào lửa -Nghe lời con trẻ và cho rằng vợ hư, mắng nhiếc nàng và đuổi đi + Đó là cách cư xử hồ đồ và độc đoán: chàng không đủ bình tĩnh để phán đoán, phân tích, bỏ ngoài tai những lời phân trần của vợ, không tin cả những nhân chứng bênh vực cho nàng, cũng nhất quyết không cho vợ có cơ hội minh oan. Thảo luận, trao đổi: Đối đầu với cuộc hôn nhân không bđ và tính ghen tuông, đa nghi của TS là phẩm hạnh của VN; Còn những tình huống bất ngờ và ngẫu nhiên thì không có cách gì giải được. Đọc thầm phần còn lại Phát biểu- bổ sung -Các yếu tố kì ảo xen kẽ với những yếu tố thực (về địa danh, về thời điểm lịch sử, nv lịch sử, sự kiện lịch sử…) làm cho thgiới kì ảo lung linh, mơ hồ, trở nên gần với cuộc đời thực, làm tăng độ tin cậy, khiến người đọc không cảm thấy ngỡ ngàng. Phát biểu - Tính bi kịch vẫn không hề giảm đi. VN được cứu sống bằng phép kì ảo nhưng mất mát hp của nàng là vĩnh viễn. Nàng trở lại dương thế, rực rỡ, uy nghi, nhưng chỉ thấp thoáng ở giữa dòng sông, lúc ẩn, lúc hiện với lời từ tạ ngậm ngùi… rồi biến mất. Phát biểu-nhận xét -Thúy Kiều: -Nàng chinh phụ: I.Tác giả,tác phẩm : (sgk) II. Đoc-Hiểu văn bản : Đọc : Bố cục : C.Phân tích : 1.Nhân vật Vũ Nương : a. Khi chồng ở nhà : Giữ gìn khuôn phép, không từng lúc nào vợ chồng dẫn đến thất hoà . b. Khi tiễn chồng đi lính: - Không mong vinh hiển, cần được bình an. -Cảm thông trước những nỗi khó khăn. của chồng , sau đó mới nói nỗi lẻ loi, buồn tủi của mình. c.Khi xa chồng : - Một mình nuôi con -Chăm sóc mẹ chồng -Làm ma chay khi mẹ chồng mất. - Nhớ thương chồng d. Khi chồng trở về: - Tỏ bày, phân trần -Đau đớn thất vọng, tuyệt vọng, tự vẫn. *Xây dựng nhiều tình huống: khi thì cách xử thế, khi thông qua lời nói, khi hành động, khi thái độ → Trong trắng, thuỷ chung, giàu lòng vị tha, hiếu thảo và tự trọng. 2.Oan khuất của VN : -Cuộc hôn nhân không bình đẳng -Tính ghen tuông và đa nghi của chồng . -Tình huống bất ngờ: lời nói của đứa trẻ chứa đầy những dữ kiện đáng ngờ -Cư xử hồ đồ , độc đoán 3. Các yếu tố kì ảo : -Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa. -Phan Lang lạc vào động Linh Phi, được đãi yến tiệc và gặp VN, được sứ giả của Linh Phi rẽ nước đưa về dương thế. -VN xuất hiện rồi biến mất (Các yếu tố kì ảo xen kẽ với những yếu tố thực ) àHoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của nv; Minh oan cho VN Tổng kết: NT: ND (Ghi nhớ -Sgk) Luyện tập: Hướng dẫn về nhà: (2ph) Đọc lại văn bản, học ghi nhớ, làm bài tập vào vở Soạn: Xưng hô trong hội thoại Tiết 18 : XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI Mục tiêu cần đạt: Thấy được tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm biết sử dụng từ ngữ xưng hô thích hợp trong giao tiếp . B. Chuẩn bị: C. Tiến trình lên lớp: Ổn định: (1ph) Kiểm tra bài cũ: (3ph) : Kiểm tra vở soạn 2 hs Bài mới: Giới thiệu bài mới: (1ph ) 18ph 20ph Hđ1 Tìm hiểu từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô . -Nêu một số từ ngữ được dùng để xưng hô trong tiếng Việt, cho biết cách dùng các từ ngữ đó ? ( hd hs so sánh cách xưng hô trong tiếng Việt với tiếng Anh.) -Trong giao tiếp đã bao giờ em gặp những tình huống không biết xưng hô như thế nào chưa? -Vậy em có nhxét gì về hệ thống từ xưng hô trong tiếng Việt ? *Cho hs trao đổi nhóm vdụ 2 Xác định từ ngữ xưng hô, p/tích sự thay đổi về cách xưng hô của DM, DC. Giải thích sự thay đổi đó. Nh1 : đv (a) Nh2: đv (b) -Qua vd trên em rút ra được điều gì khi sd từ ngữ xưng hô trong hội thoại? Cho hs đọc ghi nhớ: Sgk Hđ2: Luyện tập : - Nêu yêu cầu bt1 -Nêu yêu cầu bt2 - Nêu yêu cầu bt3 Nêu yêu cầu bt4 Nêu yêu cầu bt5 Bt6 -Đọc đoạn văn và nêu yêu cầu bt: Các từ ngữ xưng hô trong đoạn trích được ai dùng và dùng với ai? Phân tích vị thế xh, thái độ, t/cách của từng nhvật qua cách xưng hô đó Phát biểu, nhận xét, bổ sung Trong tiếng Anh, để chỉ người nói, dùng “ I ”, trong tiếng Việt, dùng rất nhiều từ: em (khi nói với anh), con (khi nói với cha,mẹ), tao, tớ (khi nói với bạn bè)… - Cha, mẹ là thày giáo; người bà con, họ hàng lớn tuổi… Nh1: a. Em – anh (DC-DM ) Ta – mày (DM –DC) Quan hệ giữa DC và DM là qh không bình đẳng. Nh2: b. Tôi – anh (DM-DC và DC – DM ) Qh giữa DM và DC bđ, không ai thấy mình thấp hơn hay cao hơn. Hs thảo luận, phát biểu. Hs đọc ghi nhớ: Sgk. Chỉ ra sự nhầm lẫn trong việc dùng từ . Giải thích việc dùng “chúng tôi” thay cho”tôi” trong văn bản k/học Bt3: P/t ích t ừ ng ữ x ưng hô mà Thánh Gióng dùng . BT4: P/tích và trả lời: Vị tướng trở thành nhân vật nổi tiếng, quyền cao chức trọng mà vẫn gọi thầy cũ là thầy và xưng em. Ngay sau khi người thầy gọi vị tướng là ngài thì ông vẫn không thay đổi cách xưng hô. Bt5: P/Tích tác động của việc dùng từ ngữ xưng hô trong câu nói của Bác Hồ . BT6: Các từ ngữ xưng hô trong đoạn trích này là của một kẻ có quyền thế (cai lệ) và một người dân bị áp bức (chị Dậu); … 1.Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô : -Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm . -Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp . Ghi nhớ: Sgk Luyện tập : 1.Thay vì dùng chúng em, cô sinh viên châu Âu lại dùng chúng ta làm cho người đọc hiểu nhầm là cô sinh viên kết hôn với vị giáo sư VN. .2.Việc dùng chúng tôi thay cho tôi trong vbkh nhằm tăng tính khách quan cho những luận điểm trong v/b k/học, vả lại sự xưng hô như vậy thể hiện sự khiêm tốn của tác giả 3. Trong truyện T/Gióng, TG gọi mẹ theo cách gọi thông thường, nhưng xưng hô với sứ giả lại dùng ta-ông .Cách xưng hô như vậy cho thấy TG là người khác thường. 4.… Cách xưng hô thể hiện thái độ kính cẩn và lòng biết ơn của vị tướng đối với thầy cũ. Đây là bài học Tôn sư trọng đạo. 5. Trước 2/9/45 nước ta là nhà nước p/kiến, vua đứng đầu xưng với dân là trẫm . Bác đứng đầu nhà nước VN mới xưng với dân là tôi, gọi dân là đồng bào, tạo sự gần gũi giữa lãnh tụ với nhân dân trong một đ ất nước dân chủ . 6. … Cách xưng hô của cai lệ thể hiện sự hống hách, trịch thượng.Còn chị Dậu thì hạ mình, nhẫn nhục, nhưng sau đó thay đổi hoàn toàn: tôi- ông, rồi bà- mày. Sự thay đổi đó thể hiện sự phản kháng quyết liệt của một người bị dồn đến bước đường cùng . Hướng dẫn về nhà: (2ph) Học theo ghi nhớ . Soạn bài mới: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. Phân biệt 2 cách dẫn nầy. Tiết 19: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP-CÁCH DẪN GIÁN TIẾP A.Mục tiêu cần đạt: Nắm được cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp của một người, một nhân vật ; đồng thời nhận biết lời dẫn khác ý dẫn, từ đó biết lựa chọn đúng từ thích hợp để tạo nên tác dụng của lời dẫn, ý dẫn . B. Chuẩn bị: C. Tiến trình lên lớp: Ổn định: (1ph) Kiểm tra bài cũ: (3ph) Kiểm tra vở soạn Bài mới: Giới thiệu bài mới: (1ph 10ph 10ph 18ph Hđ1: Hd tìm hiểu cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp -Trong đoạn trích a, phần in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Được ngăn cách với bộ phận đứng trước nó bằng những dấu gì? -Tương tự, ở đoạn trích b? -Cả 2 đoạn trích trên ta có thể thay đổi vị trí của bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó được không? -Nếu được thì 2 bộ phận ngăn cách với nhau bằng những dấu gì? -Qua tìm hiểu trên, theo em, thế nào là dẫn trực tiếp? Hd tìm hiểu các vd mục II -(a) bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ, nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì không ? (b) tương tự -Qua tìm hiểu, theo em, thế nào là dẫn gián tiếp? Cho hs đọc ghi nhớ: Sgk Hđ2: Hd luyện tập - Nêu yêu cầu bt1 :Chỉ ra lời dẫn , cách dẫn -Nêu yêu cầu bt2 -Nêu yêu cầu bt3 Đọc vd a,b P53 -Lời nói ATN -Dấu ngoặc kép Ý nghĩ của ông hoạ sĩ Dấu :, Dấu “ ..” -Được, 2 bộ phận ấy ngăn cách với nhau bằng dấu ngoặc kép, dấu phẩy hay dấu gạch ngang Phát biểu-bổ sung Hs đọc ghi nhớ: Sgk Phát biểu -bổ sung Viết đoạn văn nghị luận dẫn 2 cách N1:a, N2:b , N3:c Đọc-nhận xét Thuật lại lời nói VN theo cách gián tiếp . I.Cách dẫn trực tiếp : -Có 2 cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật Dẫn trực tiếp tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật.Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép . II. Cách dẫn gián tiếp: -Dẫn gián tiếp tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gian tiếp không đặc trong dấu ngoặc kép. Ghi nhớ: Sgk Luyện tập : 1.a Đó là ý nghĩ của lão Hạc, dẫn trực tiếp . b.Cái vườn ...rẻ cả : Ý nghĩ của lão Hạc, dẫn trực tiếp 2. 3.VN nhân lúc đó cũng đưa gởi l chiếc hoa vàng và dặn Phan Lang nói hộ với chàng Trương nếu chàng còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ thì xin lập đàn giải oan ở bến sông , đốt cây đèn thần chiếu xuống nước ,VN sẽ trở về. Hướng dẫn về nhà: (2ph) -Học thuộc bài , làm nhnwgx bài tập còn lại -Soạn bài: Luyện tập Tóm tắt văn bản tự sự theo gợi ý sgk Tiết 20: LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A. Mục tiêu cần đạt: Ôn lại muc đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự. Rèn lưyện kĩ năng tóm tắt TPTS. Chuẩn bị: C. Tiến trình lên lớp: Ổn định: (1ph) Kiểm tra bài cũ: (3ph) Bài mới: Giới thiệu bài mới: (1ph 8ph 20ph 10ph Hđ1: Tìm hiểu sự cần thiết của việc tóm tắt vbts. 1.Tìm hiểu về các tình huống - Theo em vì sao cần phải tóm tắt văn bản tự sự? -Nêu tình huống trong thực tế - Tóm tắt văn bản tự sự phải đảm bảo yêu cầu gì?. Hđ2: Hd hs thực hành tóm tắt tp Chuyện người con gái Nam Xương -Các sự việc chính đã nêu đầy đủ chưa? -Nếu thiếu thì thiếu sự việc gì? Tại sao đó là sự việc chính cần phải nêu? -Sau khi bổ sung đủ sự việc, việc sắp xếp đã hợp lý chưa, cần thay đổi chỗ nào ? Cho HS viết tóm tắt Chuyện người con gái Nam Xương Nếu phải tóm tắt gọn hơn, em phải tóm tắt ntn để người nghe(đọc)vẫn hiểu được nội dung chính? Hđ3:Luyện tập: - Nêu yêu cầu bt1:Tóm tắt lão Hạc Đọc 3 tình huống Cả 3 tình huống nầy người ta đều phải tóm tắt văn bản tự sự . -Giúp ng đọc người nghe dễ nắm bắt nội dung chính của văn bản tự sự Phát biểu-nhận xét Ghi nhớ: Sgk Đọc các sự việc mục 1. - Nhìn chung, 7 sự việc và các nv do bạn nêu ra là đủ; tuy vậy vẫn còn thiếu một sự việc quan trọng, đó là việc một đêm TS cùng con trai ngồi bên ngọn đèn, đứa con trai chỉ vào chiếc bóng của TS trên tường và nói đó chính là người hay đến với mẹ vào những đêm trước đây; nhờ việc này, TS hiểu ngay ra rằng vợ mình đã bị oan, nghĩa là chàng biết sự thật từ trước khi gặp P.Lang - Như vậy sự việc thứ 7 chưa hợp lí, cần phải sửa lại như sau: +Giữ nguyên từ sự việc 1 đén sv 6 + SV7: Một đêm TS cùng con trai ngồi bên ngọn đèn, đứa con nói rằng: “Cha Đản lại đến kia kìa!” Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách. Bây giờ chàng mới tĩnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ. + SV8: TS nghe PL kể… Nhóm trao đổi và viết -------à Phát biểu của Hs Tóm tắt ngắn gọn: Một đêm TS cùng con ngồi bên ngọn đèn, đứa con chỉ cái bóng trên vách và nói đó là cha mình, lúc đó chàng mới hiểu nỗi oan của vợ. Phan Lang tình cờ gặp VN dưới thuỷ cung.Khi PL được trở về trần gian, VN gửi chiếc hoa vàng cùng lời nhắn chồng.TS lập đàn giải oan,VN trở về ngồi trên chiếc kiệu hoa , đứng ở giữa dòng sông lúc ẩn, lúc hiện. -Tóm tắt miệng trước lớp truyện Lão Hạc : Lão Hạc là người nông dân nghèo, vợ chết, người con trai duy nhất của lão phẫn chí bỏ đi làm đồn điền cao su. Lão chỉ còn lại cậu Vàng. Vì muốn giữ mảnh vườn cho con, nên lão đã quyết gạt nước mắt để bán con Vàng.Lão gom góp số tiền ít ỏi dã dành dụm được gửi ông giáo và cũng nhờ ông giáo trông coi giúp mảnh vườn. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối những gì ông giáo ngầm giúp lão. I. Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự : 1.Tóm tắt văn bản tự sự là cách làm giúp người nghe nắm bắt nội dung chính của văn bản đó . -Văn bản tóm tắt phải nêu một cách ngắn gọn nhưng đầy đủ các nhân vật và sự việc chính phù hợp với văn bản được tóm tắt . II Thực hành : Tóm tắt tp CNCGNX Xưa có chàng TS vừa cưới vợ xong đã phải đi lính để lại mẹ già và người vợ trẻ là Vũ Thị thiết, còn gọi là Vũ Nương, bụng mang dạ chửa. Giặc tan TS trở về, nghe lời con nhỏ, nghi vợ là không chung thuỷ. VN bị oan bèn gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn. Một đêm TS cùng con ngồi bên ngọn đèn, đứa con chỉ cái bóng trên vách và nói đó là cha mình, lúc đó chàng mới hiểu nỗi oan của vợ. Phan Lang người cùng làng với VN, do cứu mạng thần rùa Linh Phi, vợ vua Nam Hải, nên khi chạy nạn, chết đuối ở biển được Linh Phi cứu sống để trả ơn. Phan Lang tình cờ gặp VN dưới thuỷ cung, hai người nhận ra nhau.PL được trở về trần gian. VN gửi chiếc hoa vàng cùng lời nhắn chồng .TS nghe PL kể và lập đàn giải oan,VN trở về ngồi trên chiếc kiệu hoa , đứng ở giữa dòng sông lúc ẩn, lúc hiện. III. Luyện tập: Tóm tắt của Hs (Lão Hạc) .. Một hôm, lão Hạc xin Binh Tư một ít bả chó để thực hiện cái ý định đang nung nấu trong đầu. Ông giáo rất ngạc nhiên và cũng rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy. Nhưng tới khi được tận mắt chứng kiến cái chết đau đớn quặn quai của lão Hạc thì ông giáo và Binh Tư mới hiểu. Còn cả làng đều bất ngờ trước cái chết của lão Hạc. Hướng dẫn về nhà: (2ph) -Học thuộc các vb tttp -Soạn: Sự phát triển của từ vựng theo gợi ý sgk

File đính kèm:

  • docTuan 4.doc
Giáo án liên quan