I. Mục tiêu:
* Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hiểu biết thêm về các tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm văn học viết về địa phương từ sau năm 1975.
2. Kỹ năng:
-Bước đầu biết thẩm bình và biết được công việc tuyển chọn tác phẩm văn học.
3. Thái độ:
- HS thêm yêu quý địa phương và tự hào về phần văn học địa phương.
* Trọng tâm kiến thức, kỹ năng
1. Kiến thức
- HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm viết về Lào Cai. Cảm thụ được những nét đẹp truyền thống và hiện đại của quê hương Lào Cai qua bài thơ “Chiều Lào Cai” Của tác giả Lò Ngân Sủn.
2. Kĩ năng
- Cảm thụ thơ ca, truyện ngắn viết về Lào Cai.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
286 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1972 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 học kỳ II năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sọan: 04/01/2013 Ngữ văn Tiết 91
Giảng: 9A
9B Chương trình địa phương
Chiều Lào Cai
- Lò Ngân Sủn-
I. Mục tiêu:
* Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hiểu biết thêm về các tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm văn học viết về địa phương từ sau năm 1975.
2. Kỹ năng:
-Bước đầu biết thẩm bình và biết được công việc tuyển chọn tác phẩm văn học.
3. Thái độ:
- HS thêm yêu quý địa phương và tự hào về phần văn học địa phương.
* Trọng tâm kiến thức, kỹ năng
1. Kiến thức
- HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm viết về Lào Cai. Cảm thụ được những nét đẹp truyền thống và hiện đại của quê hương Lào Cai qua bài thơ “Chiều Lào Cai” Của tác giả Lò Ngân Sủn.
2. Kĩ năng
- Cảm thụ thơ ca, truyện ngắn viết về Lào Cai.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
III. Chuẩn bị:
1.Giaos viên : - Giáo án, SGK, các tài liệu liên quan đến bài học.
- Nghiên cứu và sưu tầm thêm các tác phẩm ở địa phương.
2. Học sinh : - Chuẩn bị và soạn bài theo yêu cầu trong SGK.
IV. Phương pháp:
Phân tích, đọc, bình, tổng hợp/ Kĩ thuật dạy học: Động não, trình bày……
V.Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức(1)
2. Kiểm tra đầu giờ(2)
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài mới: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động(1)
Lào Cai là một vùng đất phía Tây Bắc của tổ quôc, là địa bàn sinh sống của hơn hai mươi dân tộc anh em. Vẻ đẹp của đất và người Lào Cai đã được rất nhiều nhà văn nhà thơ không chỉ của Lào Cai mà của cả nước nhắc đến. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về một tác phẩm của một nhà thơ là người con dân tộc của Lào Cai cảm nhận về chiều Lào Cai.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc thảo luận chú thích
Mục tiêu: HS biết cach đọc văn bản và nắm được những nét chính về tác giả Lò Ngân Sủn.
GV hướng dẫn học sinh đọc bài thơ chú ý diễn cảm...
Gọi hs đọc
GV nhận xét
GV yêu cầu hs đọc chú thích trong tài liệu.
H : Nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ nhµ th¬ Lß Ng©n Sñn ?
GV: ¤ng ®· tõng d¹y häc sau chuyÓn sang c«ng t¸c trong lÜnh vùc v¨n häc nghÖ thuËt, nguyªn lµ chñ tÞch héi v¨n häc nghÖ thuËt tØnh Lµo Cai, uû viªn Ban chÊp hµnh héi nhµ v¨n. HiÖn c«ng t¸c t¹i héi v¨n häc nghÖ thuËt c¸c d©n téc thiÓu sè ViÖt Nam. Ông lµ 1 hån th¬ giÇu chÊt l·ng m¹n. Th¬ «ng chøa chan c¶m xóc, võa ®¾m say, m·nh liÖt võa thiÕt tha s©u l¾ng.
- C¸c t¸c phÈm chÝnh: ChiÒu biªn giíi (1989) ; Nh÷ng ngêi con cña nói (1990) ; §êng dèc (1993) ; Dßng s«ng m©y (1995) ;Chî t×nh(95) ; Suèi PÝ LÌ (1996).
Yêu cầu HS đọc thầm các chú thích khó trong sách giáo khoa
H: Em hãy cho biết các chú thích trong SGK được giải nghĩa theo cách nào?
HS: Giải nghĩa bằng từ đồng nghĩa
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bố cục
Mục tiêu: HS biết cách chia bố cục 4 phần cho văn bản.
H: Bài thơ được viết theo thể thơ mấy chữ?
HS: 5 chữ
H: Căn cứ vào mạch cảm xúc của bài thơ, em có thể chia tác phẩm thành mấy đoạn?
HS hoạt động cá nhân trả lời
GV chốt kiến thức
Hoạt động 4: Tìm hiểu văn bản
Mục tiêu: HS nắm được nội dung tư tưởng của tác phẩm và tình cảm của tác giả với quê hương Lào Cai.
HS: ®äc 2 khæ th¬ ®Çu.
H : C¶nh Lµo Cai ®îc tác gi¶ c¶m nhËn vµo thêi ®iÓm nµo ?
H : C¶nh chiÒu Lào Cai hiÖn lªn víi nh÷ng hình ¶nh nµo ?
H: NghÖ thuËt ®Æc s¾c mµ tác gi¶ sö dông lµ g× ? Cã t¸c dông như thế nào ?
H: ViÖc tác gi¶ c¶m xóc tríc nói non, bÇu trêi vµ ®ặc biÖt lµ dßng s«ng cã gi¸ trÞ như thế nào trong viÖc thÓ hiÖn ý th¬ ?
- Hình ¶nh ®Æc trng cña miÒn nói, ®åi nói trËp trïng. §Æc biÖt lµ hình ¶nh cña dßng s«ng Hång ‘‘Lµ n¬i con s«ng Hång ch¶y vµo ®Êt viÖt’’ ; Lµ dßng s«ng NËm Thi nèi 2 Tæ quèc : Trung Quèc- VNam...
15
6
15
I. Đọc, thảo luận chú thích:
1. Đọc:
2. Thảo luận chú thích:
a. Tác giả, tác phẩm:
- Tác giả:
+ Lß Ng©n Sñn sinh ngµy 26/4/1945
+ Quª : B¶n qua, B¸t X¸t, Lµo Cai.
+ D©n téc Gi¸y.
+ Th¬ viÕt vÒ quª h¬ng cña «ng thêng dung dÞ, ch©n thµnh, th¾m ®îm Tình yêu con ngêi, yªu lµng b¶n vµ nÐt ®Ñp cña phong tôc ®ång bµo vïng cao.
- Tác phẩm: Bài thơ sáng tác năm 1995, in trong tËp Chî t×nh, đã được phổ nhạc.
b. Các chú thích khác
II. Bố cục:
4 phần
- 2 khæ ®Çu: C¸i nh×n toµn c¶nh Lào Cai .
- 3 khæ tiÕp : Lào Cai trong kÝ øc.
- 5 khæ tiÕp : Lào Cai trong cuộc sèng míi.
- Khæ cuèi : T×nh c¶m cña tác gi¶
III. Tìm hiểu văn bản:
1. C¸i nh×n toµn c¶nh Lµo Cai
- Thêi ®iÓm : Buæi chiÒu.
- Hình ¶nh :
+ Nói non trËp trïng nh lµn sãng.
+ M©y rùc ch¸y nh ®èm löa.
+ Dßng s«ng nh dßng lôa, nh dßng chµm...
- NT : So s¸nh, tõ l¸y ->Nói non, bÇu trêi, dßng s«ng Lào Cai thËt ®Ñp vµ ®¸ng yªu.
-> Hình ¶nh ®Æc trng cña LCai.
4. Củng cố (3)
GV tóm tắt nội dung đã học về văn học Lào Cai.
5. Hướng học tập (2)
- Nắm chắc nội dung bài thơ
- Chuẩn bị tiếp bài để làm nổi bật:
+ Hình ảnh Lào Cai trong kí ức và hiện tại
+ Tình cảm của tác giả với Lào Cai
******************************
Sọan: 04/01/2013 Ngữ văn Tiết 92
Giảng: 9A
9B
Chương trình địa phương
Chiều Lào Cai
- Lò Ngân Sủn-
I. Mục tiêu:
* Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hiểu biết thêm về các tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm văn học viết về địa phương từ sau năm 1975.
2. Kỹ năng:
-Bước đầu biết thẩm bình và biết được công việc tuyển chọn tác phẩm văn học.
3. Thái độ:
- HS thêm yêu quý địa phương và tự hào về phần văn học địa phương.
* Trọng tâm kiến thức, kỹ năng
1. Kiến thức
- HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm viết về Lào Cai. Cảm thụ được những nét đẹp truyền thống và hiện đại của quê hương Lào Cai qua bài thơ “Chiều Lào Cai” Của tác giả Lò Ngân Sủn.
2. Kĩ năng
- Cảm thụ thơ ca, truyện ngắn viết về Lào Cai.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
III. Chuẩn bị:
1.Giaos viên : - Giáo án, SGK, các tài liệu liên quan đến bài học.
- Nghiên cứu và sưu tầm thêm các tác phẩm ở địa phương.
2. Học sinh : - Chuẩn bị và soạn bài theo yêu cầu trong SGK.
IV. Phương pháp:
Phân tích, đọc, bình, tổng hợp/ Kĩ thuật dạy học: Động não, trình bày……
V.Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức(1)
2. Kiểm tra đầu giờ(2)
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài mới: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động(1)
Giờ trước chúng ta đã đi tìm hiểu tiết 1 của bài, đã vthấy được cái nhìn toàn cảnh về Lào Cai của tác giả. Vậy Lào Cai trong kí ức, trong hiện tại được tác giả cảm nhận như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu ở tiết hai hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
Mục tiêu: HS nắm được nội dung tư tưởng của tác phẩm và tình cảm của tác giả với quê hương Lào Cai.
HS: ®äc 3 khæ th¬ tiÕp.
H : Lào Cai xa hiÖn lªn trong kÝ øc tác gi¶ như thế nào?
HS hoạt động cá nhân trả lời
GV chốt
H: T¸c gi¶ sö dông biện pháp nghệ thuật g×?
HS hoạt động cá nhân trả lời
GV chốt
H : Lào Cai hiÖn lªn như thế nào? C¶m xóc cña nhµ th¬ cã g× ®ặc biÖt ?
HS hoạt động cá nhân trả lời
GV chốt
H: Nhµ th¬ nh×n quª h¬ng Lào Cai ë gãc ®é nµo ? C¸i nh×n nµy cã gi¸ trÞ g× ®Ó gãp phÇn thÓ hiÖn râ c¶m høng cña bµi th¬ ?
HS: Tõ c¸i nh×n cña 1 ngêi ®· tõng sinh ra vµ lín lªn ë m¶nh ®Êt Lào Cai.1 ngêi yªu quª h¬ng b»ng 1 tìnhc¶m th¾m thiÕt.
HS: ®äc 5 khæ th¬ tiÕp theo
H: Bøc tranh thiªn nhiªn vÒ Lào Cai ®îc tác gi¶ c¶m nhËn như thế nào?
GV: Liªn hÖ ®Õn bµi th¬ VB¾c – Tè H÷u.
‘‘Rõng xanh hoa ...
§Ìo cao....th¾t lng’’...
H : Nghệ thuật ®Æc s¾c cña ®o¹n th¬ ? Tác dông ?
H : Cuéc sèng cña con ngêi ®îc t¸c gi¶ miªu t¶ như thế nào?
H: Tác gỉa sö dông biện phàp nghệ thuật g× ? Tác dông?
HS hoạt động cá nhân trả lời
GV chốt
H : C¸ch c¶m nhËn cña t/gi¶ vÒ cã g× ®éc ®¸o vµ s¸ng t¹o ?
HS hoạt động cá nhân trả lời
GV chốt
GV: Bøc tranh thiªn nhiªn vµ cuộc sèng cña con ngêi Lào Cai ®îc nh×n nhËn díi gãc nh×n cña1 ngêi d©n téc nhng hÕt søc kho¸ng ®¹t, võa hiÖn ®¹i võa thÊm ®Ém mµu s¾c truyÒn thèng.
HS: ®äc khæ th¬ cuèi.
H : NhËn xÐt g× vÒ giäng ®iÖu, c¶m xóc vµ t×nh c¶m cña tác gi¶ thÓ hiÖn qua khæ th¬ cuèi?
HS hoạt động cá nhân trả lời
GV chốt
H : Sau khi häc xong b/th¬ em thÊy c¶m xóc bao trïm lµ g× ?
HS hoạt động cá nhân trả lời
GV chốt
H : Trong th¬ xa, c¶m xóc vÒ buæi chiÒu thêng buån. Theo em c¶m xóc cña nhµ th¬ trong bµi ChiÒu Lào Cai như thế nào? V× sao nhµ th¬ l¹i cã t©m tr¹ng vµ c¶m xóc ®ã ?
HS: H§N 4’ (KT kh¨n tr¶i bµn) -> B¸o c¸o KQ’
Giáo viên chốt: Buæi chiÒu trong th¬ xa thêng mang nçi niÒm sÇu cæ nªn hay buån (VD : Qua ®Ìo ngang ; C¶nh chiÒu h«m...). Cßn trong bµi th¬ “ChiÒu Lµo Cai” th× ngîc l¹i . Tác gi¶ rÊt ®çi vui mõng tríc sù ®æi míi cña quª h¬ng LCai...
Hoạt động 5: Hướng dẫn tæng kÕt và rút ra ghi nhớ
H: Cảm xúc bao trùm của bài thơ là gì? Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của quê hương Lào Cai?
- Cho hs trình bày ghi nhớ
33
3
I. Đọc và thảo luận chú thích
II. Bố cục
III. Tìm hiểu văn bản
1. C¸i nh×n toµn c¶nh Lµo Cai
2. Lµo Cai trong kÝ øc
- Nhí l¹i Lào Cai khi xa :
+ C¶nh: phè cò, rõng giµ, th©m trÇm, hïng vÜ, xa x«i, tÜnh mÞch.
+ 27 d©n téc anh em.
- NT : §iÖp cÊu tróc c©u, so s¸nh...
-> Mét Lµo Cai hoang s¬, méc m¹c, nhng rÊt ®çi th©n th¬ng-> NiÒm tù hµo cña nhµ th¬ .
3. Lµo Cai trong cuéc sèng míi
* Bøc tranh thiªn nhiªn:
S¬ng bu«ng xo· ngang ®åi
N¾ng cµi hoa ngang nói
Dßng m©y tung cuén sãng
Trêi « xanh lång léng...
Nói gi¨ng nh m¾c vâng
Rõng gi¨ng nh ®an m¾c..
- NT : So s¸nh, tõ l¸y
-> Thiên nhiên trµn ®Çy søc sèng, nªn th¬.
* Cuéc sèng :
RÇm rËp mïa trai g¸i
Phiªn chî nh c¸i thóng
§ùng ®Çy tiÕng x«n xao...
Çm µo nh th¸c ®æ
Nh sÊm næ tng bõng...
- NT : So s¸nh, tõ l¸y
-> Cuộc sèng nhén nhÞp, ån µo , n¸o nhiÖt cña thÞ x· n¬i biªn c¬ng.
=> VÎ ®Ñp cña quª h¬ng Lào Cai lµ vÎ ®Ñp truyÒn thèng , giµu b¶n s¾c nhng còng rÊt hiÖn ®¹i...
4. T×nh c¶m cña t¸c gi¶
ChiÒu Lào Cai huyÒn ¶o
ChiÒu ...méng m¬
ChiÒu ...bèc löa
...Ngät nh mét nô h«n.
- Nghệ thuât : §iÖp cÊu tróc c©u
-> Nh mét lêi kh¼ng ®Þnh t×nh yªu ®èi víi Lào Cai lµ v« bê bÕn.
=> T×nh yªu, niÒm tù hµo vÒ thiªn nhiªn, con ngêi Lào Cai.
IV. Ghi nhí (Tµi liÖu T.4)
4. Củng cố (2)
GV tóm tắt nội dung đã học về văn học Lào Cai.
5. Hướng dẫn học tập (3)
- Nắm chắc nội dung bài thơ
- Chuẩn bị Bàn về đọc sách
+ Đọc trước bài
+ Soạn bài theo câu hỏi SGK
*************************
Sọan: 04/01/2013 Ngữ văn Tiết 93 Bài 18
Giảng: 9A
9B Văn bản
Bàn về đọc sách
(Trích) - Chu Quang Tiềm-
I. Mục tiêu:
* Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.
2. Kĩ năng
- Biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch.
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống lập luận rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.
3. Thái độ
- Ý thức tự giác đọc sách.
* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1.Kiến thức
- Ý nghĩa tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.
2. Kĩ năng
- Biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch.
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống lập luận rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, sưu tầm tài liệu liên quan đến bài dạy.
2. Học sinh: Soạn bài, trả lời câu hỏi đọc – hiểu văn bản SGK
IV. Phương pháp
Đọc diễn cảm, phân tích, đàm thoại/ kĩ thuật dạy học: Động não, trình bày…
V. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức (1)
2. Kiểm tra đầu giờ (2)
- Bài cũ: (không)
- Bài mới: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Khởi động (1)
Sách là một nguồn bách khoa toàn thư, ta có thể học được hàng trăm nghìn kiến thức bổ ích, những bài học mà ta chưa hề biết đến qua sách ta sẽ có tất cả. Vậy cần đọc sách như thế nào cho có hiệu quả. Cô cùng các em…
Hoạt động của thầy - trò
TG
Nội dung
Hoạt động 2: Hướng đọc- thảo luận chú thích
Mục tiêu : HS nắm được
+ Cách đọc văn bản
+ Vài nét về tác giả
+ Giải nghĩa một số từ khó
Giáo viên hướng dẫn đọc: Đọc to rõ ràng dứt khoát rành mạch thể hiện quan điểm lý lẽ chặt chẽ.
Giáo viên đọc một đoạn hai học sinh đọc lần lượt đến hết.
Giáo viên: Nhận xét.
H: Những hiểu biết của em về tác giả?
HS -Tác giả: Chu Quang Tiềm (1987-1986). Nhà mỹ học và lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc.
H: Em hãy nêu vài nét về tác phẩm ?
HS hoạt động cá nhân trả lời
GV chốt
H: Trường Chinh là gì? Khí chất là gì? Chính trị học?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bố cục
Mục tiêu : HS biết cách chia bố cục và nhận diện được bố cục các phần của văn bản.
GV: Đây là văn bản nghị luận.
H: Theo em văn bản này nêu lên luận điểm qua bố cục như thế nào? Nội dung từng luận điểm?
HS hoạt động cá nhân trả lời
GV chốt
H: Văn bản sử dụng những phương thức biểu đạt nào, phương thức chính là gì?
HS: Thuyết minh, biểu cảm, nghị luận (phương thức chính)
Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
Mục tiêu: Phân tích tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.
H: Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách tác giả đưa ra luận điểm nào?
HS hoạt động cá nhân trả lời
GV chốt
H: Nhận xét lí luận và dẫn chứng trong bài nghị luận bàn về đọc sách? Vai trò của tác giả trong bài viết?
HS hoạt động cá nhân trả lời
GV chốt
15
5
16
I. Đọc- thảo luận chú thích
1. Đọc
2. Thảo luận chú thích
a. Tác giả - Tác phẩm:
- Tác giả: Là nhà mỹ học và lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc.
- Tác phẩm: Là đoạn trích trong tác phẩm dịch.
b. Các chú thích khác:
II- Bố cục:
2 phần (2 luận điểm):
Phần 1: Từ đầu đến phát hiện thế giới mới: Khẳng định tầm quan trọng và ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách.
Phần 2: Còn lại: phương pháp đọc sách.
III. Tìm hiểu văn bản
1. Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách
- Đọc sách là một con đường quan trọng của học vấn:
+ Sách là kho tàng ….của nhân loại.
+ Cần dựa vào thành tựu trên để nâng cao học vấn: Nhất định phải lấy thành quả ……làm điểm xuất phát.
+ Đọc sách là hưởng thụ các kiến thức,…. nhằm phát hiện kiến thức mới.
-> Giàu lí luận và dẫn chứng. Phân tích sâu, được xác định từ sự hiểu biết việc đọc sách của một nhà khoa học để thuyết phục người đọc.
4. Củng cố (3)
GV khái quát lại nội dung bài
5. Hướng dẫn học tập(2)
- Bài cũ: Về nhà xem lại bài
- Bài mới: Chuẩn bị phần còn lại của bài.
*********************************
Sọan: 04/01/2013 Ngữ văn Tiết 94 Bài 18
Giảng: 9A
9B Văn bản
Bàn về đọc sách
(Trích) - Chu Quang Tiềm-
I. Mục tiêu:
* Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.
2. Kĩ năng
- Biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch.
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống lập luận rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.
3. Thái độ
- Ý thức tự giác đọc sách.
* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1.Kiến thức
- Ý nghĩa tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.
2. Kĩ năng
- Biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch.
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống lập luận rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, sưu tầm tài liệu liên quan đến bài dạy.
2. Học sinh: Soạn bài, trả lời câu hỏi đọc – hiểu văn bản SGK
IV. Phương pháp
Đọc diễn cảm, phân tích, đàm thoại/ kĩ thuật dạy học: Động não, trình bày 1 phút
V. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức (1)
2. Kiểm tra đầu giờ (4)
Kiểm tra bài cũ:
H: Sách có tầm quan trọng như thế nào?
( Sách để ghi chép cô đúc, lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tìm tòi, tích lũy được qua từng thời đại -> Sách có tầm quan trọng lớn lao trên con đường phát triển của nhân loại.)
Kiểm tra bài mới: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Khởi động (1)
Chúng ta đã biết được tầm quan trọng của sách. Vậy đọc sách thế nào cho có hiệu quả? Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp bài trong tiết học hôm nay.
Hoạt động của thầy - trò
TG
Nội dung
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
Mục tiêu : HS nắm được phương pháp đọc có hiệu quả
H: Theo tác giả cho rằng sách là kho tàng quý báu lưu giữ di sản tinh thần của nhân loại. Em hiểu ý kiến này như thế nào? Những cuốn sách giáo khoa em đang học có phải là di sản tinh thần không ? Vì sao?
HS hoạt động cá nhân trả lời
GV chốt
H: Đọc sách có dễ không, tại sao cần lựa chọn sách trước khi đọc?
HS hoạt động cá nhân trả lời
GV chốt
H: Tác giả đã có cách nhìn và trình bày như thế nào về vấn đề này? Em hãy tóm tắt ý kiến của tác giả về cách chọn sách - cách đọc chuyên sâu?
HS hoạt động cá nhân trả lời
GV chốt
H: Nhận xét về thái độ và cách trình bày lý lẽ của tác giả? Nhận thức của em từ lời khuyên của tác giả?
HS hoạt động cá nhân trả lời
GV chốt
H: Từ đó, những kinh nghiệm nào được truyền tới người đọc?
H: Liên hệ lời khuyên này với việc đọc sách của em? Theo em lời khuyên nào bổ ích nhất? Vì sao?
HS hoạt động cá nhân trả lời
GV chốt
Hoạt động 5: Hướng tổng kết, rút ra ghi nhớ
H: Bài viết “ Bàn về đọc sách”, có sức thuyết phục về những lý do gì?
HS hoạt động cá nhân
Trình bày kĩ thuật 1 phút
+ Về bố cục: chặt chẽ, hợp lý
+ Nội dung: Thấu tình đạo lý
+ Cách viết: Sử dụng từ ngữ hóm hỉnh giàu hình ảnh, giàu chất thơ.
HS đọc ghi nhớ
GV đọc lại, khắc sâu
Hoạt động 6: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức phát biểu ý kiến của em về điều học được qua văn bản.
HS hoạt động cá nhân và trả lời
27
3
5
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Đọc sách như thế nào:
- Sách nhiều, việc đọc sách không dễ và người đọc dễ mắc hai thiên hướng sai lệch:
+ Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối ăn tươi nuốt sống, không kịp tiêu hoá, không biết nghiền ngẫm.
+ Sách nhiều, người đọc khó chọn, sẽ lãng phí thời gian và sức lực với những cuốn không có ích.
- Phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ - là đọc như học giả Trung Hoa thời cổ đại. Tránh đọc như một số học giả trẻ hiện nay.
- Phân tích bằng lý lẽ, so sánh đối chiếu và dẫn chứng cụ thể, liên hệ thực tế. Đọc sách để tích luỹ và nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu tránh tham lam hời hợt.
- Đọc sách không cốt lấy nhiều …không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần.
- Đọc ít mà đọc kỹ…làm thay đổi khí chất. Đọc nhiều mà … phẩm chất tầm thường thấp kém.
-> Không nên đọc tràn lan, mà phải đọc có khoa học, có hệ thống.
IV.Ghi nhớ ( SGK – 10 ):
V.Luyện tập
1. Bài tập:
Phát biểu điều mà em thấm thía nhất khi học “Bàn về đọc sách”.
4. Củng cố (2)
Tác phẩm là một bài học và là kinh nghiệm quý giá cho tất cả những ai đang cầm cuốn sách trên tay và chưa có thói quen đọc sách.
5. Hướng dẫn học tập(2)
- Bài cũ: Về nhà xem lại bài
- Bài mới: Chuẩn bị bài khởi ngữ.
+ Đọc trước bài.
***********************************
Sọan: 04/01/2013 Ngữ văn Tiết 95 Bài 18
Giảng: 9A
9B
Khởi ngữ
I. Mục tiêu:
* Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.
- Biết đặt câu có khởi ngữ.
2.Kĩ năng:
- Nhận diện khởi ngữ ở trong câu.
- Đặt câu có khởi ngữ.
3. Thái độ:
- Có thái độ vận dụng khởi ngữ trong nói viết: biết đặt những câu có khởi ngữ.
* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1.Kiến thức:
- Đặc điểm của khởi ngữ.
- Công dụng của khởi ngữ.
2.Kĩ năng:
- Nhận diện khởi ngữ ở trong câu.
- Đặt câu có khởi ngữ.
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
III. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ.
2. Học sinh : Đọc trước bài.
IV. Phương pháp:
- Phân tích, đàm thoại/ Kĩ thuật dạy học: Động não, trình bày…
V. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức(1)
2. Kiểm tra đầu giờ(2)
Kiểm tra bài cũ: ( không)
Kiểm tra bài mới: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học:
Hoạt động 1: Khởi động(1)
Câu có chủ ngữ - vị ngữ. Ngoài ra trong câu còn có các thành phần phụ khác. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu thành phần khởi ngữ, công dụng và cách nhận biết thành phần này trong câu như thế nào cô cùng các em…
Hoạt động của thầy - trò
TG
Nội dung chính
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Mục tiêu: HS biết được công dụng và đặc điểm của khởi ngữ.
GV treo bảng phụ ghi sẵn các ví dụ ở bài tập
Gọi một học sinh đọc bài tập trong bảng phụ. GV lưu ý các từ in đậm
Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ trong bài tập.
- Xác định chủ ngữ.
a. Còn anh, anh / không ghìm nổi xúc động. C V
b. Giàu, tôi/ cũng giàu rồi.
C V
c. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta/…giàu và đẹp.
C V
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chữa lại
H: Trước các từ ngữ in đậm nói trên, ta có thể có hoặc thêm những quan hệ từ gì?
( còn, về, đối với…)
H: Những từ ngữ in đậm trong câu có công dụng gì?
GV: Những từ ngữ in đậm gọi là khởi ngữ hay( đề ngữ).
H: Khởi ngữ là gì?
HS hoạt động cá nhân trả lời
GV chốt
Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
GV nhấn mạnh nội dung cần nhớ.
H: Em hãy tìm trong những văn bản đã học những câu có khởi ngữ?
- HS suy nghĩ trả lời
“ Chuyện dưới xuôi, mươi ngày nữa quay lại đây, tôi sẽ kể anh nghe”
( Nguyễn Quang Sáng)
GV nhận xét, điều chỉnh
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: Rèn kĩ năng nhận biết khởi ngữ và biết cách sử dụng khởi ngữ khi nói và viết.
Học sinh đọc, nêu yêu cầu của bài tập
HS thảo luận 5 nhóm bàn trong (5 phút)
Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả
Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, chữa
HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập 2
- GV hướng dẫn cách làm
- GV phát phiếu bài tập
- HS chia 4 nhóm thảo luận trong (8 phút)
-Nhóm 1 + 2: câu a.
-Nhóm 3 + 4: câu b.
- Các nhóm lên dán phiếu
- GV và học sinh dưới lớp nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chữa
GV đưa ra bài tập 3 trên bảng phụ
Học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài tập 3
- Gọi một HS lên bảng làm
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chữa, cho điểm
17
20
I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu
1. Bài tập:
- Xác định chủ ngữ.
+ ở (a): chủ ngữ trong câu cuối là từ anh thứ hai.
+ ở (b): Chủ ngữ là từ tôi.
+ ở (c): Chủ ngữ là từ chúng ta.
- Phân biệt từ ngữ in đậm với chủ ngữ:
+ Về vị trí: Các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ .
+ Về quan hệ với vị ngữ: Các từ ngữ in đậm không có quan hệ chủ - vị với vị ngữ.
-Trước nó có thể thêm các quan hệ từ: về, đối với.
-> Những từ ngữ in đậm nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
2. Ghi nhớ: (SGK -7)
.
II. Luyện tập
1. Bài tập 1: Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau:
a. Điều này
b. Đối với chúng mình
c. Một mình
d. Làm khí tượng
e. Đối với cháu
2. Bài tập 2: Chuyển câu cho sẵn thành câu có thành phần khởi ngữ:
a. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b. Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được.
3. Bài tập 3: Câu văn nào sau đây có khởi ngữ. Trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
A.Về trí thông minh thì nó là nhất.
B. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả.
C. Nó là một học sinh thông minh.
D. Người thông minh nhất lớp là nó.
4. Củng cố(2)
H: Thế nào là khởi ngữ, đặc điểm công dụng của khởi ngữ?
5. Hướng dẫn học tập(2):
- Học bài nắm nội dung phần ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Các thành phần biệt lập
+ Đọc trước c
File đính kèm:
- VĂN 9 KÌ II.doc