I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh : Cảm nhận được cảm xúc cuả tác giả trước mùa xuân cuả thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho cho cuộc đời. Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị cuả cuộc sống của mỗi cá nhân là sống có ích.
Rèn luyện kĩ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ.
II - SỰ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- Của thầy : ảnh, tư liệu về tác giả Thanh Hải.
- Của trò : ôn bài cũ , soạn bài. .
III - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
9 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ II - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (HKII)
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ
Tiết 117: Viếng lăng Bác
Tiết 118: Nghị luận về nhân vật văn học.
Tiết 119: Cách làm bài nghị luận về nhân vật văn học
Tiết 120: Luyện tập làm bài nghị luận về nhân vật văn học
* Viết bài Tập làm văn số 6 (ở nhà)
Tuần 24
BÀI 23
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Tiết 116:
Thanh Hải
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh : Cảm nhận được cảm xúc cuả tác giả trước mùa xuân cuả thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho cho cuộc đời. Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị cuả cuộc sống của mỗi cá nhân là sống có ích.
Rèn luyện kĩ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ.
II - SỰ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- Của thầy : ảnh, tư liệu về tác giả Thanh Hải.
- Của trò : ôn bài cũ , soạn bài. .
III - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Khởi động
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Giới thiệu bài mới :
Hoạt động 2:
I. Đọc - tìm hiểu chú thích :
1. Tìm hiểu về tác giả ,tác phẩm
Nhấn mạnh ý chính
Nhịp thơ , thể thơ, xuất xứ ,bố cục, mạch cảm xúc ?
Hoạt động 3:
II. Đọc _tìm hiểu chú thích :
Mùa xuân cuả thiên nhiên, đất nước đã được tác giả miêu tả như thế nào qua những hình ảnh, màu sắc, âm thanh qua hai khổ thơ đầu?
Cảm xúc cuả tác giả trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nước như thế nào ?
Tâm niệm cuả nhà thơ được thể hiện qua những hình ảnh , biểu tượng, từ ngữ và cách diễn đạt rất gợi cảm như thế nào ?
Phân tích đoạn thơ ”Ta làm con chim hót … dù là khi tóc bạc.”. Gợi cho em suy nghĩ gì về cuộc sống con người ?
Hoạt động 4: Tổng kết
Em hiểu như thế nào về nhan đề “Muà xuân nho nhỏ” ? Nêu chủ đề bài thơ . Cách ngắt nhịp gieo vần, điệp ngữ được sử dụng như thế nào để tạo được nhạc hiệu ấy?
ÔN bài cũ,ø trả lời
Chú ý nghe
Ghi mục I
Đọc chú thích
Tóm tắt ý chính
Về tác giả .tác phẩm
Trao đổi ý kiến
Chia bố cục
Trình bày mạch cảm xúc
Phát hiện
Trình bày cảm nghĩ
Thảo luận trao đổi ý kiến .
Trình bày
Trao đổi ý kiến
Nêu cảm nghĩ .
Phát biểu
I. Đọc _tìm hiểu chú thích
1.Tác giả :
2.Tác phẩm:
Thơ năm chữ.
Nhịp thơ, giọng thơ thay đổi theo mạch cảm xúc.
Bố cục hai phần .
Khát vọng dâng hiến mùa xuân nho nhỏ vào muà xuân lớn cuả cuộc đời chung .
II .Đọc - tìm hiểu : Mùa xuân của thiên nhiên :
Dòng sông xanh
Bông hoa tím biếc
Tiếng chim chiền chiện hót vang trời
Không gian cuộc sống , màu sắc tươi thắm của muà xuân , âm thanh vang vọng .
Cảm xúc nhà thơ :
“ Từng giọt long lanh rơi,
Tôi đưa tay tôi hứng”
Niềm say sưa , ngây ngất trước vẻ đẹp cuả thiên nhiên .
* Sự chuyển đổi cảm giác .
2. Muà xuân đất nước :
- Người cầm súng
- Người ra đồng
- Lộc giắt đầy trên lưng
- Lộc trải dài nương mạ
Chiến đấu và lao động hai nhiệm vụ song song . Sức sống cuả mùa xuân đất nước được cảm nhận trong nhịp điệu hối hả, âm thanh xôn xao.
3. Tâm niện của nhà thơ :
“ Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa ,
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến”
Một muà xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Điệp ngữ , hình ảnh giản dị, tự nhiên, giàu ý nghiã.
Khát vọng dâng hiến cho đời “ một muà xuân nho nhỏ” khiêm tốn thầm lặng.
III. Tổng kết :
Ghi nhớ SGK/58(Ngữ Văn 9 tập 2).
IV. Luyện tập :
Củng cố
Dặn dò
VIẾNG LĂNG BÁC
Tiết 117:
Viễn Phương
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: (SGV)
II -CHUẨN BỊ CUẢ THẦY VÀ TRÒ:
A. Chuẩn bị:
1. GV sọan bài
2. HS sọan bài : câu 2, 3
B. Đồ dùng:
Ảnh ( chân dung ) Nhà thơ Viễn Phương
Ảnh lăng Bác
III - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ : Cảm nhận của em về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải ? ( 2 HS )
3. Bài mới :
Năm 1976 đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh khánh thành, nhà thơ miền Nam Viễn Phương ra thăm miền Bắc vào lăng viếng Bác Hồ. Xúc động trước lăng Người, tác giả đã sáng thành công bài thơ viếng lăng Bác
Họat động của thầy
Trò
Ghi bảng
HĐ1.
Hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu
Hướng dẫn HS đọc. Giọng đọc vừa trang nghiêm vừa tha thiết sâu lắng. Hơi nhanh và cao giọng ở khổ cuối
HS đọc chú thích
? Nêu những nét chính về tác giả Viễn Phương?
Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
Hs xem ảnh nhà thơ và ảnh lăng Bác
Cảm hứng bao trùm toàn bài thơ là gì?(Niềm xúc động thiêng liêng,thành kính ,biết ơn pha lẫn nỗi xót đau khi tác giả ra viếng lăng Bác)
Tâm trạng của tác giả được diễn tả theotrình tự thời gian và không gian nào?
HĐ2. HS đọc khổ đầu
?cách xưng con của tác giả ở đầu bài thơ có ý nghĩa gì?
?Người con đã cảm nhận những gì đang diễn ra trước lăng Bác?
? Vì sao cảm nhận đầu tiên với con lại là hàng tre nơi lăng Bác?
Tác giả đã phát hiện và ca ngợi vẻ đẹp nào của cây tre? phân tích nghệ thuâït ẩn dụ tr ong khổ thơ?
?ý nghĩa của từ cảm thán ôi trong câu thơ?
Gv CHÓT -BÌNH :hình ảnh hàng tre bên lăng Bác ,thân thuộc đã trở thành à sức sống bền bỉ kiên cường của dân tộc
HS liên hệ với bài thơ tre Việt Nam của Nguyễn Duy
Hs đọc khổ 2
? Có những mặt trời nào xuất hiện?
Ý nghĩa ẩn dụ của mặt trời thứ hai là gì?
Vì sao có thể tạo một ẩn dụ như thế
? Điều đó nói lên tình cảm nào của nhà thơ ?
Lời thơ ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ-Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân gợi lên một cảnh tượng như thế nào?
?Phần sáng tạo ở đây là gì ? (tạo hình tượng thơ bằng trí tưởng tượng)
Qua đó cảm xúc nào của nhà thơ được bộc lộ ?
? Câu hỏi chốt ý : phần đầu bài thơ làm hiện lên quang cảnh lăng Bác như thế nào ?
HS đọc khổ ba
Khổ thơ diễn tả cảm xúc suy nghĩ của tác giả khi ở trong lăng.
? Hai cầu đâu của khổ thơ gợi lên cho em cảm xúc gì ?
Giấc nghủ bình yên của Bác là một giấc ngủ như thế nào ?
Hình ảnh vầng trăng dịu hiền là hình ảnh ẩn dụ. Em hãy phân tích ý nghĩa của hình ảnh đó ?
Hướng dẫn THẢO LUẬN nhóm
? Hình ảnh nào trong khổ thơ có sức biểu cảm trực tiếp tâm trạng xúc động cao độ của tác giả khi ngắm Bác ngủ ?
Cảm nhận của em về lời thơ này qua từ biểu cảm trực tiếp đó ?
Các nhóm trình bày-nhận xét chéo-GV bổ sung đánh giá
Những lời thơ viếng lăng Bác đã bộc lộ nỗi niềm nào của tác giả ?
CHỐT-BÌNH (âm nhạc)
Học sinh đọc khổ cuối
?Cùng với nước mắt tuôn trào khi rời lăng ,người con đã nguyện ước những gì?
? Phân tích tác dụng của phép điệp ngữ :muốùn làm trong khổ thơ ?
GV CHỐT-BÌNH
HĐ 3 Tổng kết
Đọc diễn cảm bài thơ
?Em có nhận xét gì về giọng điệu của bài thơ?những yếu tố nghệ thuật chính nào góp phần thể hiện giọng điệu đó ?
Liên hệ :Bài thơ viếng lăng Bác đã nói hộ lòng ta những tình cảm nào với Bác Hồ ?(ngưỡng vọng ,xót thương và ơn nghĩa )
HĐ 4 Luyện tập
Chia lớp làm 2 nhóm .Nhóm 1viết doạn văn bình khổ 2 .nhóm 2 ,khổ 3
HĐ 5 Dặn dò:thuộc ghi nhớ
Soạn bài nghị luận về tác phẩm truyện /63
Nghe
Đọc
Trả lời
Xem
Trả lời
Đọc
Trả lời
Ghi
Nghe
Đọc
Trả lời
Ghi
Trả lời
Nghe
Đọc
Trả lời
Suy nghĩ
Nhóm THẢO LUẬN
TRÌNH BÀY
Nghe
Ghi
Trả lời
Đọc
Đọc ghi nhớ
Viết bài
Ghi
I. Đọc hiểu chú thích
1. Tác giả:
GK/ 59
2. Hoàn cảnh sáng tác
GK/ 59
3. Từ khó
Chú thích: 1, 2, 3/ 60
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Cảm xúc trước lăng Bác
Con ở miền Nam ra thăm…
…thấy… hàng tre bát ngát
Bão táp mưa sa…thẳng hàng
(Nghệ thuật ẩn dụ) -> tượng trưng cho dân tộc Việt Nam -> tự hào đối với đất nước, dân tộc
…Mặt trời đi qua trên lăng
…Mặt trời trong lăng rất đỏ
(hình ảnh sóng đôi ->ẩn dụ )
->sự tôn kính
…dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
(điệp ngư,õ hình ảnh ẩn dụ sáng tạo)
->Tấm lòng thành kính
2. Cảm xúc trong lăng
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
…trời xanh mãi mãi
…nhói trong tim
(hình ảnh ẩn dụ) ->giấc ngủ bình yên ,trong thương nhớ ->Bác sống mãi trong với non sông đất nước .Nhưng đau xót tận cùng khi Bác vĩnh viễn ra đi
3 .Cảm xúc khi rời lăng
Muốn làm chim hót
Muốn làm đóa hoa
Muốn làm cây tre
(điệp ngữ )->ước nguyện được ở bên Bác ,hóa thân hòa nhập vào cảnh vật để bước tiếp lí tưởng của Người
III. TỔNG KẾT (Ghi nhớ)
SGK/60
IV LUYỆN TẬP
Viết bài
NGHỊ LUẬN VỀ NHÂN VẬT VĂN HỌC
Tiết 118:
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: (SGV)
II -CHUẨN BỊ CUẢ THẦY VÀ TRÒ:
- Cuả thầy : các dữ liệu trong SGK
- Cuả trò : soạn các câu hỏi trong SGK.
III - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khởi động :
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc văn bản và trả lời câu hỏi:
Vấn đề nghị luận là gì ? Đặt tên nhan đề ?
Người viết đã triển khai những luận điểm nào ? Tìm những câu nêu lên hoặc cô đúc những luận điểm cua ûvăn bản .
Nhận xét về những luận cứ được người viết đưa ra để làm rõ từng luận điểm. Lập luận như thế nào ?
Chốt lại
Hoạt động 3: Luyện tập
Đọc văn bản trang 64 và trả lời các câu hỏi :
Vấn đề nghị luận cuả đoạn văn là gì ? Đoạn văn nêu lên những ý chính nào ? Các ý kiến ấy giúp ta hiển thêm vì nhân vật Lão Hạc?
Ôn lại bài cũ
Đọc văn bản
Trả lời câu hỏi và phân tích các luận điểm ,thảo luận.
Đọc ghi nhớ
Trả lời câu hỏi
I- Tìm hiểu bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (nhân vật văn học ) :
a. Phẩm chất đẹp đẽ đáng yêu cuả nhân vật anh thanh niên
- Nhan đề : anh
thanh niên
b. Câu nêu luận điểm:
- Luận điểm 1 “dù…phai mờ” .
- Luận điểm 2: ” trước tiên.. cuả mình “
- Luận điểm 3: ”nhưng …chu đáo”.
- Luận điểm 4: ” công việc … khiêm tốn”
c. Lập luận: vừa phân tích, giải thích, chứng minh. Luận cứ rõ ràng, ngắn gọn, gợi sự chú ý. Diễn đạt tự nhiên , bố cục chặt chẽ.
* Ghi nhớ : SGK/65
II- Luyện tập :
a. Vấn đề nghị luận cuả đoạn văn là số phận người lao động nghèo khổ trong xã hội phong kiến .
b. Những ý chính :
- Việc giải quyết cái sống và cái chết đối với lão Hạc.
- Chọn cái chết tronh hơn là sống nhục .
Củng cố
Dặn dò
@?@?@?@?&@?@?@?@?
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH
Tiết 119:
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: SGV
II - SỰ CHUẨN BỊ CUẢ THẦY VÀ TRÒ:
- Cuả thầy: các dữ liệu trong SGK , bảng phụ đèn chiếu
- Cuả trò: soạn các câu hỏi.
III - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động cuả trò
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Khởi động
Kiển tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc các đề bài và trả lới câu hỏi
a. Các đề bài trên đã nêu ra những vấn đề nghị luận nào về tác phẩm truyện ?
b. Các từ suy nghĩ , phân tích trong đề bài đòi hỏi bài làm phải khác nhau như thếnào ?
Hoạt động 3 : Hướng dẫn cách làm bài nghị luận .
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc phần viết bài trong SGK
Hoạt động 5 : Luyện tập
Trả lời câu hỏi
Trả lời câu hỏi , tìm hiểu đề ,tìm ý .
Lập dàn ý .
Đọc bài viết SGK
Luyện tập viết đoạn văn sau khi lập dàn ý.
I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện :
a. Nghị luận về số phận người phụ nữ trong :
- “Chuyện người con gái Nam Xương” cuả Nguyễn Dữ .
- Thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” cuả Nguyễn Du .
b. Khác nhau : đề phântích yêu cầu phân tích để nêu ra nhận xét . Đề suy nghĩ yêu cầu nhận xét về tác phẩm theo goác nhìn nào đó.
II- Các bước làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện:
Tìm hiểu đề và tìm ý .
Đề thuộc loại gì ?Nêu hiện tượng , sự việc gì ?Yêu cầu làm gì ?Ý nghiã cuả sự việc thế nào ?Vì sao ?
Lập dàn ý
Viết bài
Đọc lại bài viết và sửa chữa .
Ghi nhớ : SGK
III. Luyện tập:
Đề bài : Trình bày suy nghĩ cuả em về truyện ngắn “Lão Hạc” cuả Nam Cao , viết phần mở bài và một đoạn thân bài .
Củng cố.
Dặn dò.
Tiết 120:
LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ NHÂN VẬT VĂN HỌC
* VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 (Ở NHÀ)
@?@?@?@?&@?@?@?@?
File đính kèm:
- Tuan 24.doc