Mục tiêu cần đạt : Giúp hs
1/ * Hiểu phần nào tính cách các nhân vật tiêu biểu Hoàng Việt ,Nguyễn Chính . Từ đó thấy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới , có tinh thần dám nghĩ dám làm,dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển minh mạnh mẽ của xã hội ta .
* Hiểu thêm về đăc điểm thể loại kịch : cách tạo tình huống , phát triển mâu thuẫn , diển tả hành đông và sử dụng ngôn ngữ .
2/ * Cũng cố và hệ thống hoá kiến thức VHVN
* Biết vận dụng những hiểu biết này để đọc và hiểu đúng tác phẩm VH
3/ * Đánh giá được các nội dung cơ bản của cả ba phần : Văn , Tiếng Việt ,.TLV chủ yếu tập 2 .
* Biết vận dụng những kiến thức và kỉ năng ngữ văn đã học một cách tổng hơp , toàn diện theo nội dung đánh giá mới.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ II - Tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (HKII)
Tiết 166: Tôi và chúng ta
Tiết 167,168: Tổng kết Văn học
Tiết 169,170: Kiểm tra tổng hợp
Tuần 33
BÀI 33+34
Mục tiêu cần đạt : Giúp hs
1/ * Hiểu phần nào tính cách các nhân vật tiêu biểu Hoàng Việt ,Nguyễn Chính . Từ đó thấy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới , có tinh thần dám nghĩ dám làm,dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển miønh mạnh mẽ của xã hội ta .
* Hiểu thêm về đăc điểm thể loại kịch : cách tạo tình huống , phát triển mâu thuẫn , diển tả hành đôïng và sử dụng ngôn ngữ .
2/ * Cũng cố và hệ thống hoá kiến thức VHVN
* Biết vận dụng những hiểu biết này để đọc và hiểu đúng tác phẩm VH
3/ * Đánh giá được các nội dung cơ bản của cả ba phần : Văn , Tiếng Việt ,.TLV chủ yếu tập 2 .
* Biết vận dụng những kiến thức và kỉ năng ngữ văn đã học một cách tổng hơp , toàn diện theo nội dung đánh giá mới.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BÀI
HS đọc kỉ chú thích sgk 179
GT vài nét cơ bản về nhà viếy kịch Lưu Quang Vũ, thành công của vở kịch TÔI VÀ CHÚNG TA .
Giới thiệu bối cảnh xã hội , nội dung cơ bản của vở kịch và vị trí cảnh 3 trong tác phẩm .
HS giới thiệu nội dung cảnh 3 sgk
HOẠT ĐỘNG 2 :
HS đọc phân vai hai nhóm mới , cũ :
-Em hiểu mâu thuẩn cơ bản mà vở kịch thể hiện là gì ?
-Muốn phát triển xung đột kịch , tác giả tạo ra tình huống nào trong cảnh ba này ?
- Mâu thuẩn cơ bản đến đây được bộc lộ như thê’nào ?
-HS mỗi nhóm thảo luận, dùng bảng con ghi đặc điểm mâu thuẩn của mỗi tuyến nhân vật .
-Em hãy nhận xét và đánh giá đặc điểm của hai phái mới – cũ ?
-Nếu được bỏ phiếu tán thành một trong hai phái ,em sẽ bỏ phiếu cho phái nào ? Vì sao?
-Quyết định của GĐ HV gây phản ứng cho những ai ? Vì sao họ phản ứng ? ï Phản ứng như thế nào ?
THẢO LUẬN :
Tóm lại , qua những mâu thuẫn gay gắt trên chứng tỏ , muốn mở rộng quy mô sản xuất đòi hỏi phải như thế nào ?
Họat động 2:
- Hướng dẫn học sinh phân tích những nhân vật tiêu biểu.
- Đọc kịch bản em có ấn tượng về những nhân vật nào? Nêu tính cách của từng nhân vật?
- Phân công 4 tổ tìm hiểu về 4 nhân vật, ghi bảng con sau đó trình bày miệng.
- Giáo viên chốt lại sau cùng.
Thảo luận: Hãy trình bày cảm nhận của em về cuộc đấu tranh giữa hai phái dổi mới và bảo thủ.
- Theo em dự đóan thì kết quả cuộc đấu tranh phần thắng sẽ thuộc về phái nào? Giải thích?
Luyện tập:
- Tóm tắt sự phát triển của mâu thuẫn kịch trong đọan trích.
I/ GIỚI THIỆU BÀI :
1.TÁC GIẢ :
--Lưu Quang Vũ (1948-1988 )
--Nhà thơ, nhà viết kịch đặc sắc
--Đặc điểm kịch :đề cập đến những vấn đề nóng hồi trong cuộc sống đương thời, xã hội đang đổi mới .
2. Tác phẩm :
--Trích trong “tuyển tập kịch”
--Cảnh 3 /trong 9 cảnh
3.Đại ý:
Cuộc xung đột gay gắt trực tiếp đầu tiên giữa hai phái cũ –mới khi họ công khai bộc lộ quan điểm của mình trong phòng làm việc của GĐ Hoàng Việt .
II/TÌM HIỂU VĂN BẢN :
Tình huống kịch và mâu thuẩn cơ bản :
a/Tình huống kịch:
Xí nghiệp ngừng trệ sản xuất , đời sống công nhân gặp khó khăn .
àĐòi hỏiGĐHV phải đổi mới cách làm việc.
b/Mâu thuẩn cơ bản của 2 phái mới- cũ:
(Mới)
Hoàng Việt,Lê Sơn
(Cũ)
NG Chính,Trương
-Mở rộng sản xuất
-Tăng lương
-Giảm biên chế,tăng hợp đồng lao động
-Thay đổi phương thức sản xuất : chủ động,sáng tạo , dám nghỉ dám làm ,thúc đẩy xu thế phát triển của xã hội .
-Làm theo chỉ tiêu
-Theo nguyên tắc tài chính .
-Theo nguyên tắc tổ chức lao động
-Phương thức sản xuất lỗi thời, kém hiệu quả:thụ động , máy móc ,bảo thủ, kềm hãm xu thế phát triển của xã hội .
Tóm lại , muốn mở rộng qui mô sản xuất phải có nhiều đổi thay mạnh mẽ ,đồøng bộ .
2 .NHỮNG NHÂN VẬT TIÊU BIỂU
a. Giám đốc HOÀNG VIỆT :
- Trách nhiệm cao, năng động, dám nghỉ dám làm,trung thực thẳng thắn, kiên quyết đấu tranh và tin vào chân lý
=> bản lĩnh vững vàng.
b. Kỉ sư LÊ SƠN :
-Năng lực chuyên môn giỏi, gắn bó với xí nghiệp , sẵn sàng chấp nhận mọi khó khăn vì sự nghĩệp dổi ùmới của đơn vị => nhiệt tình cách mạng
c. Phó giám đốc NGUYỄN CHÍNH:
- Máy móc, bảo thủ, gian ngoan, mánh khóe. Vinh vào cơ chế nguyên tắc lạc hậu để chống lại sự đổi mới khéo luồn lách xu nịnh => thủ đọan
d. Quản đốc phân xưởng TRƯƠNG:
- Máy móc, khô cằn tình người, hám quyền, hách
dịch với anh em công nhân => cơ hội
3. Ý NGHĨA MÂU THUẪN KỊCH VÀ CÁCH KẾT THÚC TÌNH HUỐNG:
- Đây là cuộc đấu tranh có tính tất yếu và gây gắt giữa hai phái đổi mới_ bảo thủ.
- Cuộc đấu tranh gay go nhưng cuối cùng phần thắng sẽ thuộc về cái mới cái tiến bộ.
- Cách nghĩ cách làm của Hòang Việt, Lê Sơn… phù hợp với yêu cầu của thực tế thúc đẩy sự phát triển đi lên của xã hội, được sự ủng hộ của số đông công nhân.
III. TỔNG KẾT: ( ghi nhớ sgk/ 180).
TỔNG KẾT VĂN HỌC
Tiết 167,168:
A .TỔNG KẾT VĂN HỌC VIỆT NAM
1 .VĂN HOC DÂN GIAN :(hs tự điền vào chổ trống kiến thức dã học)
Thể loại
Văn bản
Định nghia
Truyện
Con rồng cháu tiên
Truyền thuyết:
2 . VĂN HỌC TRUNG ĐẠI :(hs tự điền vào chổ trống kiến thức dã học)
Thể loại
Tên văn bản
Thời gian
Tác giả
Nội dung nghệ thuật
Truyện
Kí
Con hổ có nghĩa
1997
Vũ Trinh
Mượn truyện loài vật dể nói chuyện con người, đề cao ân nghĩa trong đạo làm người .
3. VĂN HỌC HIỆN ĐẠI: :(hs tự điền vào chổ trống kiến thức dã học)
Thể loại
Tên văn bản
Thời gian
Tác giả
Nội dung nghệ thuật
B .TỔNG KẾT VĂN HỌC VIỆT NAM :
I/ NHÌN CHUNG VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM :GV kẻ khung để trống , học sinh điền
VHVN
TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ
CÁC BỘ PHẬN HÌNH THÀNH
ĐẶC SẮC NỘI DUNG NGHỆ THUẬT
TK X---TK XIX
TK XX—1945
1945 --- NAY
1945-
1975
VĂN HỌC DÂN GIAN
VĂN HỌC VIẾT
TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC
TINH THẦN NHÂN ĐẠO ĐẠO
KẾT TINH NGHỆ THUẬT :
TINH TẾ, DUNG DỊ, HÀI HOÀ
1975-NAY -NAY
SỨC SỐNG BỀN BỈ
TINH THẦN LẠC QUAN
CHỮ HÁN
CHỮ NÔM
CHỮ Q.NGỮ
II/ SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC : GV kẻ khung để trống , học sinh điền
THỂ LOẠI VHVN
VHDG
TRUYỀN THUYẾT
CỔ TÍCH
TRUYỆN CƯỜI
NGU NGÔN
CA DAO DÂN CA
TỤC NGỮ
CHÈO
VHTĐ
TRUYỆN ,KÍ
THƠ
TRUYỆN THƠ
NGHỊ LUẬN
VHHĐ
TRUYỆN ,KÍ
TUỲ BÚT
THƠ
NGHỊ LUẬN
KỊCH
LUYỆN TẬP :
QUI TẮC NIÊM LUẬÁT CỦA THƠ ĐƯỜNG ‘’ QUA ĐÈO NGANG”
BÀI TẬP 5
HƯÓNG DẪN HỌC Ở NHÀ
NẮM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG TỔNG KẾT :
CHUẨN BỊ KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM (NGỮ VĂN, NGỮ PHÁP, LÀM VĂN )
( ĐỀ SGD)
File đính kèm:
- Tuan 34.doc