A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa của Hồ Chớ Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm.
1. Kiến thức:
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt.
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một số đoạn văn.
2. Kỹ năng:
- Năm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với Thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ trong viết văn bản về một vấn đề thuộc văn hóa, lối sống.
570 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 năm học: 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Giảng:
TUẦN 1
TIẾT 1: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH.
( Lê Anh Trà)
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa của Hồ Chớ Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm.
1. Kiến thức:
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt.
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một số đoạn văn.
2. Kỹ năng:
- Năm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với Thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong viết văn bản về một vấn đề thuộc văn hóa, lối sống.
B. Chuẩn bị:
- Giáo án, Sgk.
- Soạn bài.
C. TiÂn trình lên lớp
* Hoạt động 1: Khởi động.
1. Tổ chức:
Sĩ số:
2. Kiểm tra.
- Sự chuẩn bị của Hs.
3. Bài mới
Ở các lớp dưới các em đã được tìm hiểu một số văn bản viết về Hồ Chí Minh,
giờ hôm nay với văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” chúng ta sẽ hiểu rừ hơn phong
cách sống và làm việc của Bác.
* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
GV hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng đọc chậm rãi, khúc triết.
Gv đọc mẫu và gọi 2 HS đọc tiếp.
HS giải thích nghĩa các từ: Phong cách, truân chuyên, uyên thâm, siêu phàm, hiền triết....
Văn bản có bố cục gồm mấy phần? Mỗi phần tương ứng với đoạn nào của văn bản? Nội dung chính của các phần trong văn bản?
GV yêu cầu HS đọc lại đoạn đầu của văn bản.
Phong cách Hồ Chí Minh được hình thành như Thế nào?
Người đã làm thế nào để tiếp nhận vốn tri thức của các nước trên Thế giới và đạt kết quả như thế nào trong quá trình tìm hiểu đó?
Người chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hoá và tiếp thu cái hay cái đẹp của nó đồng thời phê phán những tiêu cực của CNTB.
Em có nhận xét gì về cách tiếp thu nền văn hoá các nước của Bác ?
Em suy nghĩ gì trước sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Bác?
Thảo luận:
Có ý kiÂn cho rằng: “ Phong cách Hồ Chí Minh là sựu kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại” dựa trên cơ sở nào để khẳng định điều đó?
Phong cách HCM là sự kết hợp 2 yếu tố:
- Hiện đại: tinh hoa văn hoá của các nước tiên tiÂn trên Thế giới.
- Truyền thống: nhân cách Việt Nam, nét đẹp văn hoá Việt và văn hoá phương Đông.
HS đọc phần 2 của văn bản.
Phong cách HCM thể hiện trên những phương diện nào?
Em nhận xét gì về những nét này ở Bác?
* Hoạt động 3: Luyện tập
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chú thích.
a.Tác giả,tác phẩm.
SGK - 7
b.Giải thích từ khó
Kiểu loại: văn bản nhật dụng.
- Phương thức nghị luận và thuyết minh
3. Tìm hiểu bố cục: 3 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu đến hiện đại: Quá trình hình thành phong cách Hồ Chí Minh.
- Đoạn 2: tiếp đến hạ tắm ao:những vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh.
- Đoạn 3: còn lại: Bình luận và khẳng định ý nghĩa văn hoá của phong cách Hồ Chí Minh.
II. Phân tích văn bản.
1. Quá trình hình thành phong cách Hồ Chí Minh
- Từ sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
-Trong quá trình Bác đi tìm đường cứu nước từ năm 1911...
+ Người ghé lại nhiều hải cảng...
+ Nói và viết thạo nhiều thứ tiÂng ngoại quốc.
+ Học hỏi, tìm hiểu văn hoá Thế giới một cách uyên thâm...
=> Người tiếp thu một cách chủ động và tích cực: nắm vững ngôn ngữ giao tiếp; học qua thực từ và sách vở nên có kiÂn thức uyên thâm.
- Tiếp thu một cách chọn lọc.
- Tiếp nhận tinh hoa văn hoá tiÂn bộ của nhân loại nhưng không đoạn tuyệt với văn hoá truyền thống của dân tộc.
2. Biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh.
+ Nơi ở và làm việc: Nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao; nơi ở vẻ vẹn vài phòng...
+ Trang phục: Quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, dép lốp...
+ Việc ăn uống: Đạm bạc, cá kho, rau muống luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa...
+ Tư trang ít ỏi.
=>Giản dị.
* Luyện tập.
Đọc văn bản, làm bài trắc nghiệm.
* Ho¹t ®éng 4:Cñng cè, híng dÉn vÒ nhµ.
4. Củng cố dặn dò.
- Khái quát nội dung bài.
- Nhắc lại nội dung đã học
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài.
- Soạn nội dung các câu hỏi còn lại.
____________________________________________
Ngày soạn:
Giảng:
TIẾT 2: Phong cách Hồ Chí Minh.
___ Lê Anh Trà___
A. Mục tiêu cần đạt.
Tiếp tục giýp HS
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- Từ lòng yêu kính, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
1. Kiến thức:
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt.
- ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một số đoạn văn.
2. Kỹ năng:
- Năm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuocj chủ đề hội nhập với Thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong viết văn bản về một vấn đề thuộc văn hóa, lối sống.
B. Chuẩn bị.
- GV: Giáo án, Sgk, bảng phụ.
- HS: Soạn bài, xem lại bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”.
C. TiÂn trình lên lớp.
* Hoạt động 1: Khởi động.
1. Tổ chức:
Sĩ số:
2. Kiểm tra.
Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh có bố cục như Thế nào?
3. Bài mới
Vẻ đẹp phong cách HCM không chỉ ở vốn tri thức văn hoá uyên
thâm mà còn thể hiện ở lối sống của người.
* Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản.
Để làm nổi bật lên phong cách của Người, tác giả đã dùng phương thức biểu đạt nào?
Lê Anh Trà đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để giới thiệu về phong cách HCM ?
Tác dụng?
- Liệt kê -> giúp người đọc hiểu được mọi biểu hiện của phong cách HCM.
Đọc đoạn 3.
Đoạn văn diễn tả điều gì?
Khi giới thiệu về phong cách HCM, tác giả đã liên tưởng tới những ai? điều đó gợi cho em suy nghĩ gì?
Từ vẻ đẹp của Người, em liên tưởng tới những bài thơ, câu văn hay mẩu chuyện nào về Bác?
VD:
“ Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường ”
“ Nhà gác đơn sơ một góc vườn…
Tủ nhỏ võa treo mấy áo sờn”
Tác giả đã dùng nghệ thuật gì giýp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp phong cách HCM ?
Qua đó, em hiểu gì về thái độ và tình cảm của tác giả đối với Bác?
Qua bài viết, tác giả gửi gắm đÂn người đọc điều gì?
Em sẽ làm gì để xứng đáng với Bác kính yêu?
Yêu kính và tự hào về Bác, học tập và noi gương Bác.
Những yếu tố nghệ thuật nào làm nên sức hấp dẫn và thuyết phục của bài viết?
Qua văn bản, em hiểu thêm gì và Bác kính yêu?
Hs đọc to ghi nhớ T8.
* Hoạt động 3: Luyện tập.
Tìm những nét khác nhau giữa văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” (Lớp 7) và văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh” từ đó nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp tâm hồn của Bác.
HD: GV đã yêu cầu HS đọc lại văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” và trong quá trình tìm hiểu bài mới cũng đã so sánh nhằm khắc sâu bài giảng vì vậy HS có thể đối chiÂu 2 văn bản này trên phương diện nghệ thuật và nội dung…
- Văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ” chỉ trình bày những biểu hiện về lối sống giản dị của Bác.
- Văn bản: “ Phong cách Hồ Chí Minh” nêu cả quá trình hình thành phong cách sống của Bác trên nhiều phương diện và những biểu hiện của phong cách đó-> nét hiện đại và truyền thống trong phong cách của Bác; lối sống giản dị mà thanh cao; tâm hồn trong sáng và cao thượng... => mang nét đẹp của thời đại và của dân tộc VN.
II. Phân tích văn bản.
2. Biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh.
- Dùng yếu tố thuyết minh kết hợp với nghị luận để giới thiệu về phong cách HCM.
- Sử dụng phép liệt kê và so sánh…-> vẻ đẹp riêng của vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN.
3. Vẻ đẹp phong cách HCM.
Đánh giá về phong cách HCM.
Tác giả liên tưởng tới Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm - những người anh hùng và danh nhân văn hoá Việt Nam
=> Phong cách HCM là sự k tục và phát huy nét đẹp tâm hồn người Việt - một vẻ đẹp bình dị mà thanh cao…
- Dùng phép liệt kê và dùng câu ghép có nhiều v câu có ý khẳng định.
- Tác giả cảm phục trước vẻ đẹp thanh cao giản dị của vị chủ tịch nước và ca ngợi nét đẹp trong phong cách của Người.
-> Ca ngợi vẻ đẹp thanh cao giản dị…Khẳng định vẻ đẹp và sức sống lâu bền của phong cách Hồ Chí Minh đối với con người, dân tộc VN.
III.Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
Kết hợp yếu tố thuyết minh và nghị luận
Sử dụng khéo léo các biện pháp nghệ thuật liệt kê, so sánh và lối lập luận vững vàng.
2. Nội dung.
Phong cách HCM võa mang vẻ đẹp trí tuệ võa mang vẻ đẹp đạo đức.
* Ghi nhớ:
SGK trang 8
IV. Luyện tập.
* Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà.
4. Củng cố, dặn dò.
Bài tâp trắc nghiệm:
1.Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản là gì?
A.Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ Tịch HCM.
B. Phong cách làm việc và nÂp sốngcủa HCM.
C.Tình cảm của nhân dân VN đối với Bác.
D.Trí tuệ tuyệt vời của HCM.
2. ý nào nói đúng nhất điểm cốt lõi của phong cách HCM?
A. Biết kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn há dân tộc và tinh hoa VH nhân loại.
B. Đời sống vật chất giản dị kết hợp hài hoà với đời sống tinh thần phong phú.
C. Có sự kế thừa vẻ đẹp trong cách sống của các vị hiền triết xưa.
D. Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân trên Thế giới.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Viết đoạn văn bày tỏ lòng yêu kính và biết ơn Bác.
- Soạn bài:Đấu tranh cho một Thế giới hoà bình
_____________________________________________
Ngày soạn:
Giảng
TIẾT 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI.
A. Mục tiêu cần đạt.
Giýp HS:
- Nắm được nội dung cốt yếu hai phương châm hội thoại: phương châm về lượng và phương châm về chất.
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
1. KiÂn thức.
- Nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết và phân tích được các sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một số tình huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp.
B. Chuẩn bị.
- Giáo án. Sgk, bảng phụ.
- Hs: + Đọc và tìm hiểu ngữ liệu.
+ Ôn lại kiÂn thức lớp 8.
C. TiÂn trình lên lớp.
* Hoạt động 1: Khởi động.
1. Tổ chức:
Sĩ số:
2. Kiểm tra.
Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh? Đọc một bài thơ hoặc kể một mẩu chuyện về lối sống giản dị của Bác.
3. Bài mới:
Trong chương trình Ngữ văn lớp 8, các em đã được tìm hiểu về vai XH trong hội thoại, lượt lời trong hội thoại. Để hoạt động hội thoại có hiệu quả, chúng ta cần nắm được tư tưởng chỉ đạo của hoạt động này, đó chính là phương châm hội thoại.
* Hoạt động 2: Hình thành kiÂn thưc mới.
HS đọcngữ liệu và nghiên cứu ngữ liệu.
Ngữ liệu 1.
An yêu cầu Ba giải đáp điều gì?
- Điều cần được giải đáp là địa điểm bơi.
Câu trả lời của Ba đáp ứng điều cần giải đáp chưa? vì sao?
- Chưa đáp ứng nội dung vì mục đích câu hỏi chưa được dấp ứng.
Qua đó em rút ra được kết luận gì khi hội thoại?
Ngữ liệu 2.
Yếu tố nào tác dụng gây cười trong câu chuyện trên?
- Lượng thông tin Thếa trong các câu trả lời của cả hai đối tượng giao tiếp.
Theo em, anh có “ lợn cưới” và anh có “ áo mới” phải trả lời câu hỏi của nhau như Thế nào là đủ?
H: Bác có thấy con lợnchạy qua đây không?
TL: Tôi không thấy.
Để cuộc hội thoại có hiệu quả cần chú ý điều gì?
Hs đọc to ghi nhớ 1.
HS đọc ngữ liệu và nghiên cứu ngữ liệu.
Truyện cười phê phán điều gì?
- Truyện cười phê phán tính nói khoác.
Qua đó em thấy khi giao tiếp cần tránh điều gì?
- Khi giao tiếp cần tránh nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật.
Hs đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3: Luyện tập.
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
I. Hình thành khái niệm.
1. Phương châm về lượng.
a. Ngữ liệu.
Sgk T 8-9
b. Nhận xét.
- Khi giao tiếp cần nói có nội dung.
-> Nói và đáp đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiÂu cũng không Thếa.
c. Kết luận.
=> Nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao iÂp, không Thếa và không thiÂu.
* Ghi nhớ 1:
SGK trang 9
2. Phương châm về chất.
a. Ngữ liệu.
b. Nhận xét.
c. Kết luận.
->Khi giao tiếp cần tránh nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật.
* Ghi nhớ 2
Sgk T10.
II. Luyện tập.
1. Bài 1(T 10)
- Câu a Thếa cụm từ “ nuôi ở nhà”.
- Câu b Thếa cụm từ “ có hai cánh”.
2. Bài 2(T11)
a. Nói có sách mách có chứng.
b. Nói dối.
c. Nói mò.
d. Nói nhăng nói cuội.
e. Nói trạng.
=> các từ ngữ này đều chỉ những cách nói tuân thủ hoặc vi phạm phương châm hội thoại về chất.
3. Bài 3(T11)
Câu hỏi “ Rồi có nuôi được không?”, người nói đã không tuân thủ phương châm về lượng( hỏi một điều Thếa)
4. Bài 4(T11)
Đôi khi người nói phải dùng cách diễn đạt như:
a. Để bảo đảm tuân thủ phương châm về chất, người nói phải dùng những cách nói trên nhằm báo cho người nghe biết là tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng.
b. Để đảm bảo phương châm về lượng, người nói phải dùng những cách nói trê nhằm báo cho người nghe biết là việc nhắc lại nộiung đã cũ là do chủ ý của người nói.
* Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà.
4. Củng cố, dặn dò.
- Em hiêủ Thế nào là phương châm về lượng,về chất?
- Lấy ví dụ cụ thể cho từng trường hợp?
- Khái quát nội dung giờ học
5. Hướng dẫn về nhà.
- Hoàn thành bài tập 5:Tìm hiểu nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các thành ngữ và rút ra bài học trong giao tiếp.
- Đọc và tìm hiểu ngữ liệu; ôn lại lí thuyết văn thuyết minh trong chương trình Ngữ văn 8.
_________________________________________
Ngày soạn:
Giảng:
TIẾT 4: SỬ DụNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG
VĂN BẢN THUYếT MINH.
A. Mục tiêu cần đạt:
Giýp HS:
- Hiểu vai trò của một số một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Tạo lập được văn bản thuyết minh sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
1. KiÂn thức.
- Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng.
- Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.
2. Kỹ năng:
- Nhận ra các phương pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản thuyết minh.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
- Soạn bài.
- Hs đọc ngữ liệu, ôn kiÂn thức lớp 8.
C. TiÂn trình lên lớp:
* Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức.
Sĩ số:
2. Kiểm tra.
Thuyết minh là gì?
3. Bài mới.
Ở lớp 8, các em đã được học và vận dụng văn bản thuyết minh, giờ học này
chúng ta tiếp tục tìm hiểu và vận dụng kiểu văn bản này ở một yêu cầu cao hơn, đó
là: Để văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn và bớt khô khan thì cần sử dụng một
số biện pháp nghệ thuật.
* Hoạt động 2: Hình thành kiÂn thức mới.
HS tự ôn tập ở nhà.
HS dựa vào kiÂn thức đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8 để trình bày.
Hs đọc ngữ liệu.
Đối tượng thuyết minh?
Bài viết thuyết minh đặc điểm gì của đối tượng? Hãy chỉ ra các câu văn, hình ảnh nhằm làm nổi bật đặc điểm của đối tượng?
Để làm nổi bật đặc điểm của đối tượng, người viết đã dùng yếu tố nào? Tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đó?
Qua văn bản trên, em có nhận xét gì về việc vận dụng các phương pháp và sử dụng các yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết minh?
Hs đọc to ghi nhớ.
* Hoạt động 3: Luyện tập.
GV yêu cầu HS đọc văn bản “ Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh”.
GV yêu cầu HS đọc lại câu hỏi:
GV gợi ý cho các em thảo luận.
I. Hình thành khái niệm.
* Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
1. Ôn tập văn bản thuyết minh.
2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
a. Ngữ liệu.
Hạ Long- đá và nước.
b. Nhận xét.
Sự kì lạ của Hạ Long là vô tận.
- Nước tạo nên sự di chuyển, tạo nên sự thú vị của cảnh sắc.
- Tuý theo góc độ, đÂn lạ lùng,
Tác giả dùng yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật so sánh.
c. Kết luận.
Kết hợp các biện pháp nghệ thuật kể chuyện, đối thoại, so sánh, nhân hoá, ẩn dụ... với trí tưởng tượng vô cùng phong phú nhờ đó mà văn bản thuyết minh có sức thuyết phục cao.
* Ghi nhớ.
Sgk T13
II. Luyện tập.
1. Bài 1(T 13-14)
a. Bài văn có tính chất thuyết minh vì nó cung cấp cho người đọc những tri thức khách quan về loài ruồi.
* Tính chất đó thể hiện ở những chi tiết:
- “ Con là Ruồi xanh, thuộc họ côn trùng...”
- “ Bên ngoài ruồi mang 6 triệu vi khuẩnMột đôi ruồi,...19 triệu con ruồi..”
- “ một mắt chứa hàng triệu mắt nhỏ...không trượt chân...”
* Những phương pháp thuyết minh đã được sử dụng: giải thích, nêu số liệu, so sánh...
b. Bài thuyết minh này có một số nét đặc biệt:
- Về hình thức: giống như văn bản tường thuật một phiên toà.
- Về cấu trúc: giống như biên bản một cuộc tranh luận về mặt pháp lí.
- Về nội dung: giống như một câu chuyện kể về loài ruồi.
c.Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật:
- Kể chuyện, miêu tả, ẩn dụ.
-> Các biện pháp nghệ thuật trên đã làm cho bài văn trở nên sinh động, hấp dẫn, hứng thú.
* Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà.
4.Củng cố.
( Hs làm bài trắc nghiệm)
Điều cần thánh khi TM kết hợp với sử dụng một số biện pháp nghệ thuật là gì?
A. Sử dụng đúng lúc đúng, đúng chỗ.
B. Kết hợp với các phương pháp thuyết minh
C. Làm lu mờ đối tượng thuyết minh.
5. Hướng dẫn về nhà.
HD: Đọc kĩ văn bản; tìm hiểu kiểu văn bản; chỉ ra phương pháp thuyết minh; biện pháp nghệ thuật được sử dụng.
VD: Thuyết minh về loài chim cú.
- Dùng phương pháp giải thích.
- Dùng nghệ thuật nhân hoá.
- Đọc và tìm hiểu các bài tập tiết 5: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh.
_______________________________________
Ngày soạn:
Giảng:
TIẾT 5: LUYỆN TẬP SỬ DụNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYếT MINH.
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết mionh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
- Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh và vận dung để viết văn bản.
B. Chuẩn bị:
HS quan sát và tìm hiểu công dụng của cái quạt, chiếc bút, cái kéo hoặc chiếc nón.
C. TiÂn trình lên lớp:
* Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức.
Sĩ số:
2. Kiểm tra.
GV đưa một đoạn văn thuyết minh trong đó có sử dụng biện pháp nghệ thuật và yêu cầu HS xác định các biện pháp nghệ thuật và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó.
3. Bài mới.
Gv củng cố lại kiÂn thức bài cũ và trên cơ sở chữa bài tập cho HS để giới thiệu bài mới.
* Hoạt động 3: Nội dung
Luyện tập làm văn một đề cụ thể.
Thể loại?
Đối tượng thuyết minh?
- Thuyết minh một đồ vật
Đối tượng thuyết minh?
- Chiếc nón.
Yêu cầu về nội dung
- Nêu công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của cái nón.
Về hình thức?
- Dùng các phương pháp thích hợp để làm nổi bật các nội dung trên.
- Dùng biện pháp nghệ thuật phù hợp làm cho bài văn sinh động.
Nêu dàn bài chung của bài văn thuyết minh về dồ dùng.
- HS tự trình bày.
- Phần mở bài cần nêu những ý nào?
- Phần thân bài phải trình bày mấy ý? Trình tự các ý sắp xÂp như Thế nào?
- Nội dung phần kết bài?
HS các nhóm thảo luận và mỗi nhóm trình bày một phần.
GV tổng hợp các ý kiÂn và đưa dàn bài hoàn chỉnh.
HS thảo luận nhóm và viết đoạn văn.
HS trình bày trong nhóm và chữa bài tập.
Đề bài.
1. Tìm hiểu đề:
Tìm hiểu yêu cầu chung của các đề bài trên.
Đề bài: Thuyết minh chiếc nón.
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài:
Giới thiệu chung về chiếc nón.
b. Thân bài:
Lịch sử chiếc nón.
Cấu tạo của chiếc nón.
Qui trình làm ra chiếc nón.
Giá trị kinh từ, văn hoá, nghệ thuật của chiếc nón.
c.Kết bài:
Cảm nghĩ chung về chiếc nón đối với đời sống hiện tại và tương lai.
3. Dựng đoạn văn mở bài:
C1: Nêu công dụng của chiếc nón đối với con người Việt Nam.
C2: Nêu giá trị văn hoá của chiếc nón Việt Nam.
* Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà
4. Củng cố.
- Khái quát nội dung.
- Nhận xét bài làm của hs, nhận xét giờ.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Hoàn chỉnh bài văn: Mỗi ý trình bày thành một đoạn văn và lưu ý liên kết các đoạn chặt chẽ với nhau tạo tính liền mạch cho bài viết.
__________________________________
Ngày 20 tháng 08 năm 2012 Tổ chuyên môn kí duyệt.
Nguyễn Thị Kim YÂn.
_________________________________________________________________________
Ngµy so¹n:
Gi¶ng:
TuÇn 2.
TIẾT 6: §Êu tranh cho mét Thế giíi hoµ b×nh
(M¸c-kÐt)
A. Mục tiªu cÇn ®¹t.
Giúp Hs:
- Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân
- Có nhận thức, hành động đúng để góp phần bảo vêh hòa bình.
1. Kiến Thức:
- Hiểu biết sơ qua tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản.
- Hệ thống được luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Đọc –hiểu nội dung vbnd bàn luận về vấn đề liên quan đến nhiệm vô đấu tranh vì hòa bình.
B. ChuÈn bÞ.
- Gi¸o ¸n, Sgk
- Hs so¹n bµi, ®äc thªm s¸ch b¸o hoÆc su tÇm bµi th¬ vµ bµi h¸t kªu gäi chèng chiến tranh vµ ca ngîi Thế giíi hoµ b×nh.
C. TiÂn tr×nh lªn lớp.
* Hoạt động 1: Khởi động
1. Tæ chøc.
Sĩ số:
2. KiÓm tra.
Suy nghÜ, c¶m nhËn cña em sau khi häc song v¨n b¶n “ Phong c¸ch Hå ChÝ Minh”
3. Bµi míi:
GV cho c¸c em h¸t bµi “ Tiếng chu«ng hoµ b×nh” hoÆc “ Tr¸i ®Êt nµy lµ cña chóng em” ®Ó từ ®ã vµo bµi míi.
* Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản
Chú ý đọc to, rõ ràng, dứt khoát, các từ phiên âm, viết tắt.
Gv đọc mẫu rồi cho hs đọc.
Luận điểm chính của văn bản là gì?
- Đấu tranh cho một Thế giới hoà bình.
Để làm sáng tỏ các luận điểm chính, tác giả đã dùng hệ thống luận cứ nào?
LC1: Chiến tranh hạt nhân là một hiểm hoạ khủng khiÂp đang đe doạ toàn thể loài người và sự sống trên trái đất.
LC2: Chạy đua vũ trang hạt nhân là cục kì tốn kém.
LC3: Chiến tranh hạt nhân là hành động phi lí.
LC4: Đoàn kết để loại bỏ nguy cơ ấy cho một Thế giới hoà bình là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại.
Những luận cứ của văn bản tương ứng với đoạn văn nào?
GV yêu cầu HS đọc phần 1.
Đoạn văn nêu rõ vấn đề gì?
- Chiến tranh hạt nhân là một hiểm hoạ khủng khiÂp đang đe doạ toàn thể loài người và sự sống trên trái đất.
Tác giả đã dùng những lí lẽ và dẫn chứng nào để làm rõ nguy cơ của chiến tranh hạt nhân?
Chứng cớ nào khiÂn em ngạc nhiên nhất? Vì sao?(Hs tự bộc lộ)
Em có nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng và lí lẽ của tác giả khi làm sáng tỏ luận cứ này?
Em cảm nhận được điều gì về những chứng cớ đó?
* Hoạt động 3: Luyện tập
Qua các phương tiện thông tin đại chúng, em hiểu gì về nguy cơ chiến tranh hạt nhân?
HS tự trình bày sự hiểu biết của mình.
GV đưa thêm tin tức thời sự qua bài báo hoặc kể một mẫu chuyện, một bản tin để khẳng định nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ sự sống trên trái đất.
I. Đọc, tỡm hiểu chung văn bản.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chú thích.
a. Tác giả, tác phẩm.
- Mác - két là nhà văn Cụ-lôm-bi-a; sinh năm 19928.
- Ông viết tiểu thuyết hiện thực.
- Nhận giải Nô-ben về văn học năm 1982.
b. Từ khó.
Sgk T 19.
c. Bố cục.
4 phần
Đ1: Từ đầu-> vận mệnh Thế giới.
Đ2: Từ : niềm an ủi->Thế giới.
Đ3Từ: một nhà-> của nó.
Đ4: còn lại
II. Đọc,tỡm hiểu nội dung văn bản.
1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ sự sống trên trái đất.
- Lí lẽ:
+ Chiến tranh hạt nhân là sức tàn phá huỷ diệt.
+ Phát minh hạt nhân quyÂt định sự sống còn của Thế giới.
- Chứng cớ:
+ Ngày 8-8-1986, hơn 50 000 đầu đạn hạt nhân được nbố trí khắp hành tinh.
+ Tất cả mọi người không trừ trẻ con, mỗi người đang ngồi trên 1 thùng 4 tấn thuốc nổ.
+ Tất cả …mười hai lần.
Lí lẽ kết hợp với dẫn chứng và trực tiếp bộc lộ thái độ nên đoạn văn có sức thuyết phục mạnh mẽ.
=> Gợi cho người đọc một cảm giác ghê sợ trước nguy cơ của vũ khí hạt nhân.
IV. Luyện tập.
Bài tập 1 (T8 - SBT)
* Ho¹t ®éng 4: Cñng cè, híng dÉn vÒ nhµ
4. Cñng cè, dÆn dß.
- Kh¸i qu¸t néi dung bµi d¹y.
- NhËn xÐt giờ häc.
5. Híng dÉn vÒ nhµ.
- Häc bµi.
So¹n bµi víi 3 ®o¹n cßn l¹i.
______________________________________________
Ngµy so¹n:
Gi¶ng:
TIẾT 7: §Êu tranh cho mét THẾ giíi hoµ b×nh
(M¸c-kÐt)
A. Mục tiªu cÇn ®¹t.
- Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân.
- Có nhận thức, hành động đúng để góp phần bảo vêh hòa bình.
- Gi¸o dục lßng yªu chuéng hßa b×nh, ghÐt chiến tranh.
1. Kiến Thức:
- Hiểu biết sơ qua tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản.
- Hệ thống được luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Đọc –hiểu nội dung vbnd bàn luận về vấn đề liên quan đến nhiệm vô đấu tranh vì hòa bình.
B. ChuÈn bÞ.
- Gi¸o ¸n, Sgk.
- Hs so¹n bµi, ®äc thªm s¸ch b¸o hoÆc su tÇm bµi th¬ vµ bµi h¸t kªu gäi chèng chiến tranh vµ ca ngîi Thế giíi hoµ b×nh.
C. TiÂn tr×nh lªn lớp.
* Hoạt động 1: Khởi động
1. Tæ chøc.
Sĩ số:
2. KiÓm tra.
Suy nghĩ của em sau khi tìm hiểu nguy cơ chiến tranh hạt nhân được trình bày trong văn bản “ Đấu tranh cho một Thế giới hoà bình”
3. Bµi míi
Chiến tranh
File đính kèm:
- Ngu van 9 Chon bo co ki nang song.doc