Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 149

I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:

 1- Thấy được vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và

 hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.

 2- Từ lòng kính yêu về Bác, tự hào về Bác, Hs có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo

 gương Bác.

II/ Các bước tiến hành:

 

doc273 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 149, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGữ VĂN 9 Tuần 1: Bài 1: Tiết 1-2: Văn bản PHONG CáCH Hồ CHí MINH - Lê Anh Trà - I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: 1- Thấy được vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. 2- Từ lòng kính yêu về Bác, tự hào về Bác, Hs có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác. II/ Các bước tiến hành: Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng * Hđ 1: KTBC: Ktra SGK, vở ghi chép nhắc Hs cách học tập bộ môn. * Hđ 2: Bài mới Đây là VBND có tính chất thuyết minh k/hợp với lập luận theo PCCL. Đọc với giọng khúc triết, mạch lạc thể hiện niềm tôn kính, tự hào về Chủ tịch HCM. - GV đọc mẫu, sửa chữa, uốn nắn - GV Ktra việc đọc chú thích ở nhà của Hs. Lưu ý với Hs về VBND với các chủ đề: + Quyền sống của con người. + Bảo vệ h/bình, chống chiến tranh + V/đề sinh thái, môi trường Chủ đề của VB này: Sự hội nhập TG và B/vệ bản sắc VHDT. H? VB có thể chia làm mấy phần ? ND chính của từng phần? Gọi Hs đọc đoạn (a) H? HCM đã tiếp thu tinh hoa VH nhân loại trong hoàn cảnh nào ? Gv sử dụng vốn kthức l/sử để g/thiệu cho Hs. H? Để có được vốn tri thức VH nhân loại, HCM đã làm ntn? Gv nhấn mạnh: Đây chính là chìa khóa để mở ra kho tri thức VH của nhân loại. Bác nói, viết khoảng 28(N2) tiếng nói của các nước. H? Người đã khám phá kho tàng tri thức bằng cách nào ? H? Người đã học hỏi ntn? H? Qua phần tìm hiểu trên, giúp em hiểu gì về HCM ? Gv bình giảng: M/đích của Bác là ra nước ngoài tìm đường cứu nước, l đã tự mình tìm hiểu những mặt tích cực của triết học P.đông: Muốn g.phóng d.tộc phải đánh đuổi TD Pháp & CNTB. Muốn vậy, phải thấy được những mặt ưu việt, tích cực của các nền VH đó. H? Người đã tiếp thu các nền VH đó theo tinh thần ntn ? H? Điều kỳ lạ trong việc tiếp thu tinh hoa VH nhân loại của HCM là gì ? H? Để thể hiện n/d trên, đoạn văn đã được tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào ? GVKQ: Sự tiếp thu VH nhân loại của HCM đã tạo nên một nhân cách, 1 lối sống rất VN, rất P.đông nhưng đ.thời cũng rất mới, rất hiện đại. H? Bằng sự hiểu biết về l.sử em hãy cho biết phần VB vừa tìm hiểu nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp h/đ CM của lãnh tụ HCM ? GV: Kết thúc phần 1, VB có dấu (...) biểu thị cho ta biết người biên soạn đã lược bỏ phần tiếp theo của bài viết. Đọc phần còn lại của bài. H? Theo em, phần này nói về thời kỳ nào trong SNCM của HCM ? GV: Nói đến phong cách là nói đến sự nhất quán. Chúng ta hãy xem khi đã trở thành chủ tịch nước, p/cách HCM có gì nổi bật. Gọi Hs đọc đoạn (b). H? ở cương vị lãnh đạo cao nhất của đảng và nhà nước nhưng HCM có lối sống ntn ? H? lối sống rất giản dị, rất phương đông, rất VN của HCM được biểu hiện ntn? H? Nơi ở, nơi làm việc của Bác được giới thiệu ntn? GV đọc đoạn > (Tố Hữu). H? Theo cảm nhận của t/g’ trang phục của Bác ntn? H? Việc ăn uống của Bác được giới thiệu ntn? H? Qua những điều vừa tìm hiểu về Bác, em có cảm nhận gì về lối sống của Người? H? Theo em, lối sống đó có phải là lối sống tự vui trong cảnh nghèo khó không? Có phải là tự thần thánh hóa cho khác đời không? H? Tại sao Bác lại chọn lối sống đó? Gọi hs đọc đoạn: > H? Từ lối sống của l được tg' liên tưởng tới lối sống của những ai trong lịch sử dân tộc? H? Việc liên tưởng của tg nhằm nhấn mạnh điều gì ? H? Học VB này em nhớ lại VB nào đã học lớp 7 cũng nói về lối sống giản dị của Bác ? H? Qua phần VB vừa học em hãy trình bày cảm nhận sâu sắc của em về vẻ đẹp trong phong cách HCM ? GV dẫn dắt: Các em được sinh ra lớn lên trong đk vô cùng thuận lợi nhưng cũng tiềm ẩn đầy nguy cơ. H? Xét về phương diện vh, em hãy tr.bày những thuận lợi và những nguy cơ theo n/thức của em? H? Với đk đó v/đề đặt ra với Hs phải làm gì ? H? Từ tấm gương nhà vh lớn HCM, các em có suy nghĩ gì với bản thân? H? Em hãy nêu vài biểu hiện về lối sống có vh và không có vh? H? Qua bài, những điểm tạo nên vẻ đẹp trong phong cách HCM là gì ? * HĐ3: Luyện tập . GV nêu yêu cầu luyện tập. * Hđ 4: HDVN: + Sưu tầm những mẩu chuyện kể về lối sống giản dị mà thanh cao của Bác. + Đọc thêm. + Soạn: Đ.tranh cho một TG hòa bình. Hs đọc. 2 phần + Từ đầu ... rất hiện đại (HCM với sự tiếp thu tinh hoa VH nhân loại) + Còn lại: Những nét đẹp trong lối sống của HCM. Hs đọc - Trong c/đời h/động CM đầy gian nan, vất vả, l đã qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền VH từ P.đông tới P.Tây. - Người có hiểu biết sâu rộng nền VH các nước châu á, Âu, Phi, Mỹ. * Để có được vốn tri thức VH, Bác đã: + Nắm vững p/tiện giao tiếp là ngôn ngữ. Hs kể câu chuyện về Bác. - Qua công việc, qua lao động mà học hỏi (làm nhiều nghề khác nhau) - HCM là người sáng suốt, thông minh, cần cù, yêu lao động, ham học hỏi. + Người đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa VH nước ngoài. + Không ảnh hưởng 1 cách thụ động. + Tiếp thu mọi cái được, cái hay, phê phán cái ... + Trên nền VH dân tộc mà tiếp thu những ah’ quốc tế. Tất cả những ah’ quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc VH dân tộc không gì lay chuyển được ... Kết hợp giữa kể và bình luận VD: ít có vị lãnh .... + Thời kỳ Bác h/đ ở nước ngoài. + Khi Người đã ở cương vị chủ tịch nước. - Lối sống giản dị - Lối sống giản dị đó được biểu hiện ở nơi ở nơi làm việc Nơi ở, nơi làm việc: Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao như cảnh làng quê quen thuộc. Trang phục hết sức giản dị: Bộ quần áo bà ba, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ. Ăn uống đạm bạc: Cá kho, rau luộc, cà muối, cháo hoa. Lối sống giản dị đạm bạc. HS thảo luận. Cách sống giản dị, đạm bạc của HCM nhưng lại vô cùng thanh cao, sang trọng. đ Đây là cách sống có văn hóa đã trở thành quan niệm thẩm mỹ: Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên. - Các vị hiền triết như: Nguyễn Trãi Côn sơn ca. Nguyễn Bỉnh Khiêm Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao - Nét đẹp của lối sống rất dân tộc rất VN trong phong cách HCM. Đức tính giản dị của Bác Hồ, P.VĐồng. - Đó là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống v/h dân tộc và tinh hoa v/h nhân loại. Là sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa cái vĩ đại và bình dị. HS thảo luận. - Có đk tiếp xúc với nhiều nền vh. Được hòa nhập với khu vực và quốc tế. - Cần phải hòa nhập với khu vực và Q.Tế nhưng cũng cần b.vệ & ph/huy bản sắc dt. - Sống và l/việc theo gương Bác Hồ vĩ đại. Tự tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức,lối sống có vh. HS phát biểu. HS kể. 1. Đọc - Chú thích - Chú thích 2. Tìm hiểu VB: a. HCM với sự tiếp thu tinh hoa VH nhân loại. b. Nét đẹp trong lối sống của HCM. c. ý nghĩa của việc học tập, rèn luyện theo p/cách HCM. Ghi nhớ 3. Luyện tập: Kể 1 số câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của chủ tịch HCM. Tiết 3: Các phương châm hội thoại I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: 1/ Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất. 2/ Biết vận dung những phương châm này trong giao tiếp. K, II. Các bước tiến hành: Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng * HĐ 1: KTBC H? Hiểu thế nào là vai XH trong hội thoại? H? Các vai XH thường gặp trong hội thoại * HĐ 2: Bài mới: Gọi hs đọc đoạn đối thoại (1) H? Khi An hỏi: > mà Ba trả lời: “ở dưới nước” thì câu trả lời có mang đầy đủ n/d mà An cần biết không. GV gợi ý bằng câu hỏi nhỏ : H? Em hiểu bơi là gì ? H? Từ việc hiểu nghĩa từ > em hãy trả lời câu hỏi trên ? H? Nếu nói mà không có nội dung như thế có thể coi đây là câu nói b/ thường không H? Nếu là người được tham gia hội thoại, em sẽ trả lời ntn để đáp ứng y/cầu của An? H? Từ đó em rút ra bài học gì trong giao tiếp? Gv hướng dẫn Hs đọc hoặc kể lại truyện: > H? Vì sao truyện lại gây cười ? H? Lẽ ra anh > và anh > chỉ cần hỏi và trả lời ntn để l nghe đủ biết được điều cần hỏi & cần trả lời? H? Nếu chỉ hỏi & trả lời vừa đủ thì truyện có gây cười không ? Gv: Trong truyện cười tác giả dân gian đã sử dụng yếu tố này trở thành nghệ thuật. H? Còn trong h.cảnh g.tiếp bình thường, khi g.tiếp ta cần phải tuân thủ y/cầu gì ? Gọi Hs đọc H? Truyện cười nhằm phê phán điều gì ? H? Như vậy, trong giao tiếp có điều gì cần tránh ? (*) Cho tình huống: Nếu không biết chắc > thì em có thông báo điều đó với các bạn không ? vì sao ? H? Nếu cần thông báo điều trên thì em sẽ nói ntn ? H? Như vậy, trong g/tiếp cần tránh những điều gì? Gv: Những điều cần tránh trong giao tiếp mà ở truyện cười đó vi phạm -> chính là vi phạm p/châm về chất. H? Để đảm bảo p/châm về chất trong hội thoại, ta cần tránh những điều gì ? * HĐ 3: Luyện tập Gv chuẩn bị bảng phụ để Hs phân tích lỗi Gọi học sinh lên bảng. Gv chữa bài: Đây không thuộc về hội thoại nhưng qua việc học về p/châm hội thoại, về lượng, Hs có thể vận dụng để phân tích lỗi quan trọng và phổ biến này. H? Những tổ hợp từ nào bị thừa, vì sao ? Gv cho Hs trả lời vào phiếu học tập Gv phô tô mỗi bàn 1 tờ Gv chấm nhanh 5 bài. H? Những từ trên nào đều chỉ cách nói l/quan đến p.châm hội thoại nào đã học ? H? Cách nói nào tuân thủ ? Cách nói nào vi phạm ? Gv gọi Hs đọc truyện. H? Chỉ ra yếu tố gây cười ? (Rồi có nuôi được không ). H? Với câu hỏi đó, người nói đã không tuân thủ p.châm hội thoại nào? Phân tích Gv: Yếu tố gây cười -> vi phạm p.châm hội thoại về lượng là 1 nghệ thuật trong truyện cười dân gian. Gv chia 2 nhóm thảo luận. Gv có định hướng. Hs trả lời theo kiến thức đã học ở lớp 8. HS đọc. - Bơi là di chuyển trong nước hoặc trên mặt nước bằng cử động của cơ thể. - Câu trả lời của Ba không mang đầy đủ n/d mà An cần biết. Vì trong nghĩa của > đã có >. Điều mà An muốn biết là 1 đ/điểm cụ thể như : Bể bơi, sông ... + Nếu nói mà không có n/d dĩ nhiên là 1 h/tượng không b/thường trong giao tiếp, vì câu nói ra trong giao tiếp bao giờ cũng truyền tải 1 n/d nào đó. + ở bể bơi + ở sông + ở hồ ... Khi nói trong câu nói phải có n/d đi với y/c của g.tiếp không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi. Hs đọc hoặc kể. Truyện lại gây cười vì các nhân vật trong truyện nói nhiều hơn những gì cần nói . Lẽ ra chỉ cần hỏi: > và trả lời: > + Trong g/tiếp, không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. Hs đọc. Truyện cười này nhằm phê phán tính nói khoác. Trong giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật. Đó là những điều không có bằng chứng xác thực. + Có lẽ ... + Hình như .... ị Trong giao tiếp đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực. Hs làm: a) Thừa > vì > có nghĩa là >. B) Thừa > vì tất cả các loài chim đều có hai cánh. + Thừa: Vì thêm từ ngữ mà không thêm nội dung -> Vi phạm phương châm về lượng. ... nói có sách mách có chứng ... nói dối ... nói mò ... nói nhăng nói cuội ... nói trạng ->Những từ ngữ này đều chỉ cách nói tuân thủ hoặc vi phạm p.châm hội thoại về chất. a) Tuân thủ b,c,d,e : vi phạm Bài 3: + Vi phạm p.châm về lượng. Người hỏi đã hỏi thừa câu hỏi đó vì nếu không nuôi được thì làm sao có >. Bài 4: 1/ Phương châm về lượng: VD1: SGK/ tr 7 *Ghi nhớ 1/SGK 2/Phương châm về chất: VD: SGK/tr7 Ghi nhớ 2/SSGK 3/ Luyện tập. Bài 1 (8) * HĐ 4: HDVN - Học bài + Làm bài tập (5) tra từ điển để giải nghĩa các thành ngữ. + Tập viết một đoạn hội thoại, nội dung tự chọn, tuân thủ các p.châm hội thoại đã học. + Chuẩn bị: Phần 1 + 2 + 3. __________________________________________________________________ Tiết 4: sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: 1.Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn. 2 Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. II/ Các bước tiến hành: Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng * HĐ1: KTBC - Gv k.tra việc chuẩn bị bài của Hs. * HĐ2: Bài mới Gv h/d Hs ôn lại kiểu VB t/minh. H? VB thuyết minh là gì ? H? Đặc điểm của VB thuyết minh ? H? Những phương pháp được sử dụng trong vb thuyết minh ? Gv hướng dẫn hs thảo luận vb >: Gọi hs đọc vb H? VB này thuyết minh đặc điểm gì của đối tượng? H?Đặc điểm ấy có dễ dàng thuyết minh bằng cách đo, đếm , liệt kê không? H? Vấn đề sự kỳ lạ của Hạ Long là vô tận được tác giả thuyêt minh bằng cách nào? Câu hỏi gợi ý: H? Theo em, đế t.minh nét kỳ lạ của Hạ Long chỉ dùng p.pháp liệt kê( Hạ long có nhiều nước, nhiều đảo, nhiều hang động..) thì có nêu được sự kỳ lạ của Hạ Long không ? H? Tác giả hiểu sự kỳ lạ này là gì? H? Hãy gạch dưới câu văn nêu khái quát sự kỳ lạ cảu Hạ Long? H? Tác gỉa đã sử dụng các biện pháp tưởng tượng , liên tưởng ntn để giới thiệu về sự kỳ lạ của Hạ Long? H? Sau mỗi đổi thay góc độ quan sát, tốc độ di chuyển, ánh sáng phản chiếu , để người đọc có thể cảm nhận được sự kỳ lạ của Hạ Long, tg đã kết hợp sử dụng phương thức biểu đạt nào? GV :Cái kỳ lạ của Hạ Long là đã biến 1 chất liệu vô tri, vô giác như đá thành những sự sống có hồn. H? Tác giả trình bày được sự kỳ lạ của Hạ Long là nhờ biện pháp nào? * HĐ3: Luyện tập GV nêu yêu cầu bt GV gọi hs đọc vb > H? Văn bản như một truyện ngắn, truyện vui, vậy có phải là vb thuyết minh không? H? Tính chất ấy thể hiện ở những điểm nào? H? Những phương pháp thuyết minh nào được sử dụng? H? Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng? H? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật H? Có thể xem đây là truyện vui có tính chất thuyết minh hay là vb thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật? * HĐ4: HDVN: + Học ghi nhớ + Hoàn thành các b.tập còn lại. Chuẩn bị bài : Luyện tập.......... - VB t/m nhằm cung cấp tri thức về các hình tượng, sự việc, sv...trong TN và XH. - Đặc điểm: Tri thức được tr/bày trong vb t.minh là tri thức c.xác khách quan thực dụng với hình thức diễn đạt rõ ràng ngôn ngữ đơn nghĩa. - Trình bày, g.thiệu, g.thích với các thao tác cụ thể: Nêu đ.nghĩa, p/p liệt kê, nêu VD, số liệu, s.sánh, p.tích, phân loại....vv. HS đọc vb VB t/minh về điều kỳ lạ của Hạ Long. - - Đây là vấn đề trừu tượng, khó nhận biết, không dễ trình bày. Nếu chỉ dùng phương pháp liệt kê thì không nêu được sự kỳ lạ của Hạ Long . : > : Nước tạo nên sự di chuyển và khả năng di chuyển theo mọi cách tạo nên sự thú vị của cảnh sắc .... Sau đó liệt kê các cách di chuyển: Tùy theo góc độ & tốc độ di chuyển của ta..... Tùy theo cả hướng á.sáng rọi vào chúng.... Miêu tả những biến đổi của hình ảnh đảo đá, biến chúng từ vật vô tri thành vật sống động, có hồn. Ghi nhớ: tr 13 đây là vb thuyết minh Tính chất thuyết minh thể hiện ở chỗ giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống : tính chất chung về họ, giống loài, tập tính sinh sống, đặc điểm cơ thể , cung cấp những kiến thức chung đáng tin cậy về loài ruồi - Các phương pháp thuyết minh được sử dụng: Định nghĩa: thuộc họ côn trùng... Phân loại: các loài ruồi Số liệu: số vi khuẩn, số lượng sinh sản của cặp ruồi. Liệt kê: mắt lưới. chân tiết ra chất dính. b/ Nhân hoá, có tình tiết. Gây hứng thú cho bạn đọc, vừa là truyện vui, vừa học thêm tri thức. Bài tập 2 . I/ Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh: (1) Ôn tập văn bản t/minh . (2 Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật:+ VB: >. -tượng. *) Ghi nhớ SGK/ tr.13 II. Luyện tập 1/ B.tập 1: Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh. Tiết 5: luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyêt minh.. II. Các bước tiến hành: Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng HĐ 1: KTBC: Trong bài văn thuyết minh, có thể sử dụng biện pháp nghệ thuật ntn? Ktra sự chẩn bị bài mới ở nhà của Hs. H? Muốn cho văn bản thuyết minh trở nên sinh động, hấp dẫn, người ta có thể sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? * HĐ 2: Tìm hiểu đề, tìm ý & lập dàn bài với những ý lớn. a) Bước 1: Tìm hiểu đề H? Đề y/c t/m vấn đề gì? H? Khi thuyết minh về chiếc nón , em cần giới thiệu những điều gì? H? Về hình thức thể hiện, em sẽ vận dụng những biện pháp nghệ thuật nào để bài viết trở nên vui tươi, hấp dẫn? Gv chia nhóm, Hs từng nhóm trình bày các kiến thức về chiếc nón. H? Nơi làm nón nổi tiếng ở nước ta? Vào những thập niên 60, nghệ nhân Bùi Quang Bặc là người đầu tiên nghĩ ra cách ép những bài thơ vào nón lá H? Cách làm những chiếc nón? H? Công dụng của những chiếc nón trong đời sống hàng ngày? Hướng dẫn hs viết MB HDVN: Nắm nội dung ghi nhớ bài trước. Soạn bài 2 Thuyết minh về chiếc nón. Nêu được công dụng, cấu tạo, chủng loại. Hình thức kể chuyện, sử dụng phép nhân hoá. HS trả lời. Làng Tây Hồ , thành phố Huế. Nguyên liệu: những chiếc lá nón, lá gồi Làm khung nón đạt yêu cầu tròn. Làm 16 nan vành để xếp lá nón Xếp lá đạt yêu cầu không dầy quá, không thưa quá. Phủ lớp quang dầu Chiếc nón gắn liền với đời sống con ngưòi : che nắng , che mưa... Chiếc nón đi vào thơ ca , nhạc hoạ... Hs trình bày dàn ý. Đọc phần MB. Tham khảo bài đọc thêm Đề bài: Thuyết minh về một trong các đồ dùng sau: chiếc nón. Yêu cầu về nội dung: Yêu cầu về hình thức. Dàn ý chi tiết: Lịch sử chiếc nón: Cách làm những chiếc nón Công dụng của những chiéc nón: . Tuần 2: Bài 2 Tiết 6-7: Văn bản đấu tranh cho một thế giới hòa bình (Gac-Xi-A Mac-Ket) A. Yêu cầu: Giúp hs: - Hiểu được v/đ đặt ra trong vb: Nguy cơ c.tranh hạt nhân đe dọa toàn bộ c/s trên trái đất & n/vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đ.tranh cho một TG hòa bình. - Thấy được nghệ thuật nghị luận của bài văn, mà nổi bật là chứng cứ cụ thể xác thực, các so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ. B. Lên lớp: Giới thiệu - Hoà bình là khát vọng của mỗi l, mỗi g/đình, mỗi dtộc. Bởi lẽ, chỉ có h/bình thì con l mới có đ/k tồn tại & p.triển, mới có tương lai, hạnh phúc. Vậy mỗi người, mỗi dtộc phải làm gì để b/vệ h.bình trong TG ngày nay. - Bài viết > của G.Macket đã nêu rõ vấn đề đó cho toàn thể nhân loại thấy được mối hiểm họa của hạt nhân... Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng * HĐ 1: Ktra bài cũ * HĐ 2: Bài mới H? Nêu những hiểu biết của em về nhà văn G. Macket ? Gv: Tìm hiểu một VBNL ta tìm hiểu luận đề, hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng và các phép lập luận của tác giả. GV nêu y/c đọc: GV đọc mẫu đoạn: >. GV k.tra việc đọc chú thích ở nhà của Hs. H? Hãy nêu luận đề của vb ? (Gợi ý: - Nội dung của bài tập trung vào v/đ gì ? - Chủ đích của tg’ có phải chỉ là chỉ ra mối đe dọa của vũ khí hạt nhân không mà còn nhấn mạnh điều gì nữa ?) H? Luận đề đó được triển khai trong 1 HT luận điểm ntn ? Hãy tìm hiểu HT luận điểm đó ? GV gọi Hs đọc lại đoạn : >. H? Nguy cơ c/tranh hạt nhân đe dọa loài người & toàn bộ sự sống trên trái đất đã được tg’ chỉ ra ntn ? GV: Ngày 8/8/1986 (kỷ niệm ngày Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử đầu tiên xuống 2 Tp. Hiroxima & Nagasaki - Nhật Bản vào tháng 8/1945 và lần đầu tiên trong l/sử nhân loại, vũ khí h/n được s/d). H? Tg’ đưa ra thời gian & số liệu cụ thể đó nhằm những mục đích gì ? Gv: Hiện nay TG đã có kho vũ khí H/nhân có sức tàn phá gấp hàng triệu lần quả bom n/tử đầu tiên đó, đủ để tiêu diệt hàng chục lần sự sống trên trái đất. Số nước có thứ vũ khí này đã lên tới hàng chục ... H? Để thấy rõ hơn sức tàn phá khủng khiếp của kho vũ khí h/n, tg’ còn đưa ra điều gì ? H? Để người đọc hiểu rõ nguy cơ khủng khiếp ấy, tg’ đã lập luận ntn ? N/xét gì về cách lập luận ấy ? Gv: Gọi Hs đọc tiếp: ... đến cho toàn TG. H? Nhắc lại luận điểm được nêu trong phần vb vừa đọc ? H? Để làm rõ luận điểm này, tg’ đưa ra những lý lẽ & d/chứng ở những l/vực nào H? Tại sao lại xoay quanh những lĩnh vực đó ? * Gv lần lượt nêu lại -> Ghi lên bảng những ví dụ so sánh. H? ỏ lĩnh vực XH - lĩnh vực y tế, tg’ đã làm phép so sánh ntn ? H? ỏ lĩnh vực tiếp tế thực phẩm - lĩnh vực g/dục, tg’ đã so sánh ntn ? H? Qua những d/c và cách so sánh mà tg’ nêu ra, em có nhận xét gì về cuộc chạy đua vũ trang ? GV liên hệ: Nước ta là 1 trong những nước nghèo, trách nhiệm chúng ta phải đấu tranh chống chiến tranh hạt nhân H? Nghệ thuật lập luận chủ yếu của tg’ ở đoạn này là gì ? GV gọi hs đọc tiếp đến > H? Luận điểm của phần vb vừa đọc ? H? Tg’ khẳng định tác hại của chạy đua vũ trang là gì ? H? Trước nguy cơ sự sống và nền văn minh nhân loại bị hủy diệt, tg’ đã đưa ra lời cảnh báo ntn ? GV giải thích k/n: > Có thể hiểu là qui luật của tự nhiên, lôgic tất yếu của tự nhiên . H? Vì sao tg’ lại nói như vậy ? H? Để làm rõ luận điểm này, tg đưa ra những chứng cứ ntn? H? Em có suy nghĩ gì về lời cảnh báo của tg’. GV gọi hs đọc phần vb còn lại. Gv: Đây là luận điểm kết bài cũng là chủ đích của bức thông điệp mà tg’ muốn gửi tới bạn đọc. H? Bức thông điệp ấy là gì ? (Luận điểm 4) Chi tiết nào nói rõ n/d bức thông điệp ? H? Trách nhiệm của mỗi người, mỗi dtộc trước nguy cơ ctranh HN là gì ? H? Kết thúc lời kêu gọi của mình, Macket đã nêu ra một đề nghị gì ? Em hiểu ntn về lời đề nghị đó ? H? Theo em, vì sao vb này lại được đặt tên là >. H? Nhận xét gì về ng/th nghị luận của bài văn ? Gv chốt lại nd kiến thức -> Hướng Hs vào ghi nhớ. Gọi Hs đọc ghi nhớ. * HĐ 3: Luyện tập Nêu cảm nghĩ của em về bài >. GV cung cấp kiến thức: Tình hình thời sự c.tranh, xung đột và chạy đua vũ trang trên TG hiện nay: Cuộc c.tranh xâm luợc Iraq của Mỹ, cuộc xung đột ở Trung đông. Nhận thức đúng về nguy cơ c.tranh và tham gia vào cuộc đ.tranh cho hòa bình là yêu cầu đặt ra cho mỗi người . * HĐ4: HDVN: + Hoàn thành bt 1 và 2. + Sưu tầm tư liệu l/sử, tranh ảnh, thơ ca nói lên khát vọng h/bình của " người, mọi d.tộc trên TG. + Soạn : Tuyên bố thế giới......... - G.Macket là nhà văn Cô-Lôm-Bi-A. - Bài văn > xếp vào cụm VBND. - Thể loại: Thuộc loại vb nghị luận. Hs theo dõi Hs đọc tiếp Hs thảo luận: + Có thể Hs chỉ chú ý đến nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa mọi người. + C/tranh h/nhân là 1 hiểm họa k/khiếp đang đe dọa toàn thể loài người & mọi sự sống trên trái đất, vì vậy đ/tranh để loại bỏ nguy cơ là n/v cấp bách của toàn thể nhân loại. + Hs t/luận các luận điểm: 4 luận điểm (SGV) Hs phát biểu + Tác giả xác định t.gian cụ thể: > & đưa ra số liệu cụ thể đầu đạn HN với 1 phép tính đơn giản: > -> Để thấy được t/c hiện thực & sự khủng khiếp của nguy cơ c/tranh HN. - Tg’ đưa ra những tính toán lý thuyết: Kho vũ khí ấy có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh mặt trời, cộng thêm 4 hành tinh nữa & phá hủy thế thăng bằng của hệ mặt trời. - Cách vào đề trực tiếp & bằng những những chứng cứ rất rõ ràng mạnh mẽ của tg’ đã thu hút người đọc & gây ấn tượng về t/c hệ trọng của v/đề nguy cơ CTHN. Hs đọc. Hs phát biểu + Lĩnh vực XH, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục -> Đây là những lĩnh vực thiết yếu trong c/sống con người, đ/biệt là các nước nghèo chưa p/triển. Hs phát biểu: Cuộc chạy đua vũ trang là tốn kém ghê gớm và phi lý, đi ngược lại lợi ích và sự phát triển của thế giới . Nó cướp đi của thế giới nhiều đ.kiện cải thiện c/sống con người .nhất là ở các nước nghèo . Tg’ lần lượt đưa ra những vd s.sánh trên nhiều lĩnh vực với những con số biết nói khiến người đọc bất ngờ trước sự thực hiển nhiên mà rất phi lý . HS nêu luận điểm Chạy đua vũ trang là đi ngược lại lý trí > C.tranh HN không chỉ tiêu diệt nhân loại mà còn tiêu hủy mọi sự sống trên trái đất . Tg’ đưa ra những chứng cứ từ khoa học địa chất và sự tiến hóa của sự sống trên trái đất . -> Nếu để c.tranh HN nổ ra, nó sẽ đẩy lùi sự tiến hóa về điểm x.phát, tiêu hủy " thành quả của q. trình tiến hóa sự sống trong tự nhiên. Hs đọc Hs phát biểu: (Luận điểm 4) >. - Đứng vào hàng ngũ những người đtranh ngăn chặn CTHN. - Lập ra một nhà băng lưu giữ trí nhớ tồn tại được cả sau tai họa HN ... -> Macket muốn nhấn mạnh: Nhân loại cần giữ gìn ký ức của mình, l/sử sẽ lên án những thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm họa HN. Hs thảo luận: Bài viết không những chỉ rõ mối đe dọa HN mà còn nhấn mạnh vào n/vụ đ/tranh để ngăn chặn nguy cơ ấy -> Vì thế nhan đề của bài được đặt tên là >. -Chứng cứ cụ thể xác thực, các so sánh rõ ràng giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ. + Ghi nhớ (18) Hs tự do nêu cảm nhận. I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm: II. Đọc - Chú thích:

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 9(2).doc
Giáo án liên quan