Giáo án Ngữ văn 9 - Tiêt 101: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

A, Mục tiêu cần đạt.

 - Giúp học sinh nhận thức được những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của con người Việt Nam. Yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất nước đi vào công nghiệp hoá hiện đại hoá trong thế kỉ mới.

 - Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả.

 - Rèn kĩ năng phân tích một văn bản nghị luận.

 - Giáo dục học có ý thức hình thành những đức tính và thói quen tốt ngay trên ghế nhà trường.

 - Tích hợp với văn bản nghị luận.

 B. Chuẩn bị.

 - Giáo viên: Giáo án

 - Học sinh: Học và soạn bài

 C. Tiến trình lên lớp.

 1. Ổn định lớp.

 2. Kiểm tra

 3. Bài mới

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3555 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiêt 101: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiêt 101. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới Ngày dạy:…….. ( Vũ Khoan) A, Mục tiêu cần đạt. - Giúp học sinh nhận thức được những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của con người Việt Nam. Yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất nước đi vào công nghiệp hoá hiện đại hoá trong thế kỉ mới. - Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả. - Rèn kĩ năng phân tích một văn bản nghị luận. - Giáo dục học có ý thức hình thành những đức tính và thói quen tốt ngay trên ghế nhà trường. - Tích hợp với văn bản nghị luận. B. Chuẩn bị. - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Học và soạn bài C. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên H/Đ của HS Nội dung Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc to, rõ ràng, mạch lạc, trầm tĩnh, khả quan. ?:Nêu những hiểu biết của em về tác giả Vũ Khoan? ?: Nêu xuất sứ của văn bản? ?: Em hiểu “hành trang” là gì? ( Đồ dùng mang theo và các thứ trang bị khi đi xa). ?: Nêu những phương thức biểu đạt chính của văn bản? ( Nghị luận – Nghị lluận xã hội). ?: Theo em vì sao cho đây là văn bản nghị luận xã hội? ( sử dụng phương pháp lập luận bàn về một vấn đề kiến thức xã hội mà mọi người đang quan tâm) ? Nêu bố cục của văn bản? Mở bài: nêu luận điểm chính( Câu mở đầu) Thân bài: + Những yêu cầu của thế kỉ mới + Những điểm mạnh và những điểm yếu của người Việt Nam. Kết bài: Nhiệm vụ cấp thiết của cúng ta. Đọc phần 1. ?: Lập luận chính nào được nêu ở phần mở bài? ? Em hãy chỉ ra đôí tượng, nội dung mục đích trong luận điểm? ?: Vấn đề này được nêu vvào thời điểm nào? ( Đầu xuân năm 2001, thế kỉ mới( 21) thiên niên kỉ mới ( thứ 3) ). ?: Vấn đề chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới được nêu vào thời điểm đầu xuân 2001 có ý nghĩa như thế nào? ( - ý nghiã thời sự: Vì đất nước ta đang trong thời kì đổi mới, đã đạt được một số thành tựu đáng kể bước vào thế kỉ 21 với mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2010. Chính vì vậy sự chuẩn bị này là thiết thực. - ý nghĩa lâu dài: Với xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu thì sự chuẩn bị này là sự chuẩn bị có ý nghĩa để chúng ta tiến mạnh, tiến vững chắc cùng thế giới) ?: Theo em, vấn đề quan tâm của tác giả có cần thiết không? Vì sao? ( rất cần thiết ) ?: Em hiểu gì về tác giả từ mối qua tâm đó? ( là người có tầm nhìn xa, trông rộng. Lo lắng cho tiền đồ của đất nước). ?: Theo em, vì sao tác giả tin vvào thời khắc chuyển giao giữa hai thế kỉ ai ai cũng nói tới sự chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới? ( Vì đó là vấn đề của mọi người của toàn dân, của cả đất nước) Chuyển: Vì sao lại như vậy , tác giả sẽ nói rõ ở phần II. Đọc phần II “ Trong những hành trang…của nó”. ?: Luận điểm thứ nhất được triển khai trong đoạn là gì? ( Những yêu cầu của thế kỉ mới) GV: Đứng trước ngưỡng cả của thế kỉ mới, với cươnng vị là một nhà chính trị, là một trong những người đứng đầu chính phủ tác giả đã chỉ rõ chủ quan, khách quan của thế kỉ mới. ? Vậy chúng ta đang đứng trước những khách quan nào? ?: Theo em vì sao đó là yêu cầu khách quan? ?: Bên cạnh những yêu cầu khách quan, chúng ta còn đứng trước những yêu cầu chủ quan của đất nước. Đó là những yêu cầu nào? ?: Vì sao đó là những yêu cầu chủ quan? ?: Để đáp ứng được những yêu cầu khách quan và chủ quan của thế kỉ mới. Theo tác giả điều gì là quan trọng nhất? ?: Điều đó có đúng không? Vì sao? GV: Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu. ? Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả trong phần văn bản này? ( Nhiều đoạn văn ngắn, nhiều thuật ngữ kinh tế, chính trị ). ?: Cách lập luận này có tác dụng gì?( Diễn đạt được những thông tin kinh tế mới, ngắn gọn, dễ hiểu). ?: Theo tác giả phân tích những điểm mạnh đó có ý nghĩa gì khi bước vào thế kỉ mới? ?: Lấy một số ví dụ chứng minh cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam? VD: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hồn núi cao. - Uống nước nhớ nguồn. ?: Bên cạnh những điểm mạnh, tác giả còn thẳng thấn chỉ ra những điểm yếu của người Việt Nam, đó là những điểm nào? ?: Tác giả đã sử dụng những thành ngữ, tục ngữ nào để chứng minh cho những điều đó? ( Nước đến chân mới nhảy; Liệu cơm gắp mắm; Trâu buộc ghét trâu ăn…) ?: Những điểm yếu này sẽ gây trở ngại gì, khi bước vào thế kỉ mới? ?: Cách lập luận của tác giả trong phần văn bản này có gì đặc biệt? Tác dụng? ( các luận cứ được trình bày song song với nhau+ thành ngữ. Làm nổi bật cái mạnh, cái yếu, dể hiểu với nhiều đối tượng) ?: Sự phân tích của tác giả nghiêng vào điểm nào? ( Điểm yếu ) ?: Điều đó cho thấy dụng ý gì của tác giả? ( Muốn chúng ta không chỉ tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc mà còn biết băn khoăn lo lắng về những điểm yếu kém cần khắc phục). Đọc đoạn 3. ?: Để đạt được mục đích “ sánh vai cùng với cường quốc năm châu” Tác giả chỉ rõ nhiệm vụ cấp thiết của chúng ta là gì? ?: Em hiểu như thế nào về những nhiệm vụ đó? ?: Cách nêu những nhiệm vụ như vậy cho ta thấy thái độ gì của tác giả? ( Trân trọng những giá trị truyền thống không né tránh, phê phán thẳng thắn những điểm yếu kém mắc phải. Làm cho thế hệ trẻ nhận ra điều đó và quen dần với những thói quen tốt đẹp từ những việc nhỏ nhất). ?: Liên hệ bản thân: Em hiểu những thói quen tốt đẹp từ những việc nhỏ nhất là những thói quen như thế nào? ( Giờ giấc học tập, nghỉ ngơi, làm việc, định hướng nghề nghiệp). ?: Em đã nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của bản thân? cách khắc phục? ?: Tác giả đã đặt lòng tin vào thế hệ trẻ, cho thấy tình cảm của tác giả với thế hệ trả như thế nào? ( Lo lắng, tin yêu, hi vọng vào thế hệ trẻ Việt Nam ) ? Điều em học được từ văn bản này là gì? ?: Em học tập được gì từ cách viết văn nghị luận của tác giả? * Bài tập: Theo tác giả hành trang quan trọng nhất cần chuẩn bị bước sang thế kỉ mới là gì? A. Một trình độ học vấn cao. B. Một cơ sở vật chất tiến tiến. C. Tiềm lực bản thân con người. D. Những thời cơ hội nhập. đọc Nhận xét Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Đọc Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Nhận xét. Nhận xét Trả lời Đọc Trả lời Trả lời Nhận xét Trả lời Nhận xét Trả lời Nhận xét Trả lời Nhận xét Tìm chi tiết Trả lời Nhận xét Tìm chi tiết Tìm Nhận xét Trả lời Nhận xét đọc và trả lời Nhận xét Trả lời Liên hệ bản thân Trả lời Nêu nội dung và nghệ thuật Làm BT Chọn C Nghe I. Đọc – Hiểu chú thích. 1. Đọc. 2. Chú thích. * Tác giả. Vũ khoan: Nhà hoạt động chính trị, nhiều năm là Thứ trưởng bộ ngoại giao, nguyên là phó thủ tướng chính phủ. * Tác phẩm. Bài viết được đăng trên tạp trí “ Tia sáng” năm 2001. II. Đọc – Hiểu văn bản. Bố cục( 3 phần) Tìm hiểu văn bản. Phần mở bài: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. - Lớp trẻ Việt Nam cần nhận thực rõ cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam, để rèn những thói tốt khi bước vào nền kinh tế mới. - Nêu vấn đề thời sự cấp bách để chúng ta hội nhập với nền kinh tế thế giới, đưa nền kinh tế lên hiện đại, bền vững. b.Phần thân bài: Những yêu cầu của thế kỉ mới và những điểm mạnh điểm yếu của người Việt Nam. - Yêu cầu khách quan: Sự phát triển của khoa học và công nghệ, sự giao thoa và hội nhập các nền kinh tế. " Đó là sự phát triển tất yếu của nền kinh tế thế giới. - Yêu cầu chủ quan: Nước ta cùng một lúc giải quyết 3 nhiệm vụ: Thoát khỏi nghèo nàn; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; Tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức. " Nảy sinh từ nội bộ nền kinh tế nước ta trước hững đòi hỏi mới của thời đại. ] Sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. - Lao động của con người luôn là động lực của mọi nền kinh tế là đầu tư quan trọng vvà có hiệu quả nhất. * Những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam. - Điểm mạnh: + Thông tin nhạy bén với cái mới. + Cần cù sáng tạo. + Đoàn kết trong chiến đấu. + Thích ứng nhanh. " Đáp ứng được yêu cầu sáng tạo, hữu ích cho một nền kinh tế có kỉ luật cao, tận dụng được cơ hội. - Điểm yếu: + Yếu về kiến thức cơ bản và khả năng thực hành. + Thiếu tính tỉ mỉ, thiếu coi trọng qui trình công nghệ. + Đố kị trong làm ăn kinh tế. + Kì thị với kinh doanh. " Khó thích ứng với nền kinh tế tri thức, không phù hợp với sản xuất lớn, khó khăn trong qui trình kinh doanh và hội nhập. c. Phần kết bài: Nhiệm vụ cấp thiết của chúng ta. - Lấp đầy hành trang bằng điểm mạnh, vất bỏ những điểm yếu. " Phát huy những điểm mạnh, loại bỏ những điểm yếu kém. III. Tổng kết. Nội dung Nghệ thuật * Ghi nhớ ( SGK) * Củng cố: làm bài tập trắc nghiệm. * HDHB: về học bài và chuẩn bị bài tiết 102.

File đính kèm:

  • docChuan bi hanh trang vao the ki moi.doc
Giáo án liên quan