A.Mục tiêu bài dạy (sgv/42)
B.Chuẩn bị của Gv-Hs :
- Gv : sgk , sgv , giáo án
- Hs : sgk , vở bài tập
C.Tiến hành các HĐDH :
1.Khởi động (5')
- Ổn định
- Bài cũ : + Thế nào là thành phần gọi-đáp . Cho ví dụ
+ Thế nào là thành phần phụ chú . Cho ví dụ
- Bài mới : + Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn .
+ Nhận biết số b/p liên kết thường dùng để tạo lập văn bản .
2.Hình thành kiến thức mới (25')
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3851 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 109 : LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN
A.Mục tiêu bài dạy (sgv/42)
B.Chuẩn bị của Gv-Hs :
- Gv : sgk , sgv , giáo án
- Hs : sgk , vở bài tập
C.Tiến hành các HĐDH :
1.Khởi động (5')
- Ổn định
- Bài cũ : + Thế nào là thành phần gọi-đáp . Cho ví dụ
+ Thế nào là thành phần phụ chú . Cho ví dụ
- Bài mới : + Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn .
+ Nhận biết số b/p liên kết thường dùng để tạo lập văn bản .
2.Hình thành kiến thức mới (25')
Hoạt động của Gv-Hs Nội dung bài giảng
Đọc : HS đọc đoạn trích SGK A.Tìm hiểu bài :
Hỏi : Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì ? I.Khái niệm liên kết :
- Đoạn văn trên bàn về "Cách phản ánh thực tại" của người nghệ sĩ . - Nội dung :
Hỏi : Chủ đề đó có quan hệ như thế nào với chủ đề chung của văn bản + Liên kết chủ đề
- "Cách phản ánh thực tại" là 1 bộ phận làm nên "Tiếng nói văn bản" , có nghĩa + Liên kết logic
là chủ đề của đoạn văn và chủ đề văn bản có quan hệ bộ phận – tổng thể (liên
kết chủ đề)
Hỏi : Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn trên là gì ? - Hình thức :
Câu 1 : Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại + Lặp
Câu 2 : Khi phản ánh thực tại , người nghệ sĩ muốn nói lên 1 điều gì đó mới + Đồng nghĩa , Trái nghĩa
mẻ . Liên tưởng .
Câu 3 : Cái mới mẻ ấy là thái độ , t/c và lời nhắn gửi của người nghệ sĩ. + Thế
Hỏi : Những nội dung ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề của đoạn văn ? Nêu + Nối
nhận xét về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn ?
- Nội dung của các câu đều đều hứng vào chủ đề đoạn (liên kết về chủ đề)
- Trình tự sắp xếp các câu : hợp lí
C1: Tác phẩm , nghệ thuật làm gì ? (phản ánh thực tại)
C2: Phản ánh như thế nào ? (vừa tái hiện , vừa sáng tạo)
C3: Mục đích để làm gì ? (để nhắn gửi điều gì đó)
→ Cách sắp xếp các đoạn , hay các câu theo trình tự hợp lí : Ta gọi là liên kết
logic
Chuyển ý : Các đoạn văn trong 1 văn bản cũng như các câu trong 1 đoạn văn ,
ngoài mối liên kết về nội dung còn có liên kết về hình thức thông qua 1 sô biện
pháp
Hỏi : Chỉ ra hiện tượng lặp từ ? (từ ngữ ở câu trước được lặp lại ở câu sau)
- Tác phẩm
Hỏi : Những từ cùng trường liên tưởng ?
- Tác phẩm , nghệ sĩ
Hỏi : Phép thế ? (từ ngữ ở câu sau có tác dụng thay thế cho từ ngữ ở câu trước)
- Nghệ sĩ → Anh.
Hỏi : phép nối ? (câu đứng sau có các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu đứng trước)
- Nhưng
Hs đọc ghi nhớ sgk/43 II.Ghi nhớ /43
3.Luyện tập :
Bài tập 1 : PT sự liên kết về nội dung và hình thức giữa các trong đoạn văn sau B.Luyện tập :
- Chủ đề đoạn văn là gì ? (Khẳng định – điểm mạnh – điểm yếu về năng lực , trí 1.P/t đoạn văn
tuệ của con người VN .
- Nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề đó như thế nào ? Nêu vài
trường hợp cụ thể để thấy trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn là hợp lý .
+ Nội dung các câu đều tập trung vào chủ đề .
+ Các câu sắp xếp hợp lý :
C1 : Khẳng định điểm mạnh của người Việt Nam
C2 : Những ích lợi của điểm mạnh trong tương lai
C3 : Khẳng định điểm yếu
C4 : Những biểu hiện của điểm yếu .
C5 : Nhiệm vụ cấp bách là phải hạn chế điểm yếu để đáp ứng sự phát triển của
nền kinh tế mới .
- Các câu được liên kết với nhau bằng những phép liên kết nào ?
Câu 2 nối với câu 1 : bản chất trời phú (thế đồng nghĩa)
Câu 3 nối với câu 2 : Nhưng (phép nối)
Câu 4 nối với câu 3 : ấy là (phép nối)
Câu 5 nối với câu 4 : lỗ hổng (phép lặp từ)
4.Củng cố - Dặn dò : (2')
- Học ghi nhớ
- Xem : Ltập liên kết câu và liên kết đoạn văn (tt)
File đính kèm:
- Tiết 109.doc