Giáo án lớp 5 - Tuần 21 năm 2007

I. Mục tiêu:

 - Đọc lưu loát, Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt các lời nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.

 - Hiểu các từ ngữ trong bài và nội dung bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

 II. Đồ dùng dạy học :Các câu, đoạn văn cần luyện đọc

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc21 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 21 năm 2007, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Thứ hai, ngày 29 tháng 1 năm 2007 Tiết 1: Môn: Tập đọc Bài: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt các lời nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông. - Hiểu các từ ngữ trong bài và nội dung bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. II. Đồ dùng dạy học :Các câu, đoạn văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét và ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - Một Học sinh đọc toàn bài. - GV chia đoạn - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn - Cho học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 3. Tìm hiểu bài: H: HS đọc câu hỏi 1 trong SGK H: HS đọc câu hỏi 2 trong SGK H: HS đọc câu hỏi 3 trong SGK H: HS đọc câu hỏi 4 trong SGK 4. Luyện đọc diễn cảm: - Giáo viên đưa bảng phụ. - Giáo viên đọc mẫu lần 1. - Cho học sinh đọc. - Thi đọc trong nhóm. C. Củng cố dặn dò: NhËn xÐt tiÕt häc ChuÈn bÞ bµi sau 2 HS: Đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách Mạng, trả lời câu hỏi và nêu nội dung bài. - Cả lớp đọc thầm - Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt). - 3 HS đọc. - ...vì không có mặt ở nhà... - ...đẩy nhà vua vào tình thế thừa ... - ...Vua Minh mắc mưu Giang Văn ... - Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất, ... - HS theo dõi, lắng nghe - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn - Hai học sinh đọc cả bài. Tiết 2 : Môn Toán Bài: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I. Mục tiêu: Giúp HS - Ôn tập kĩ năng tính diện tích các hình đã học (hình chữ nhật, hình vuông). - Vận dụng các công thức tính các hình đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS1:Viết công thức tính diện tích một số hình đã học. - HS2: Làm BT2 B. Bài mới: Hướng dẫn HS thực hành tính diện tích của một hình trên thực tế. - Cho HS quan sát hình trong SGK - Yêu cầu HS tính diện tích mảnh đất có kích thước như hình vẽ. H: Muốn tính diện tích mảnh đất này ta làm thế nào? - Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm ra cách giải. * Lưu ý HS Cần tìm nhiều cách giải, ngắn gọn. - Gọi các nhóm lên trình bày. H: Các cách giải trên thực hiện theo mấy bước? 2. Luyện tập. Bài 1: HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào VBT. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu - HS thực hiện cá nhân, 1 HS lên bảng trình bày. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu để các em biết đưa về dạng chuẩn và tính đúng. * Yêu cầu về nhà làm thêm cách giải khác. H: Hãy nêu các bước tính diện tích ruộng đất? C. Củng cố dặn dò NhËn xÐt tiÕt häc ChuÈn bÞ bµi sau - HS quan sát - HS lắng nghe, qua sát. - Ta phải chia hình đó thành các phần nhỏ là các hình đã có công thức tính diện tích. - Các mhóm trình bày kết quả. - HS nối tiếp trả lời. - 3 HS lên bảng mỗi em làm 1 cách. - lớp nhận xét, chữa sai - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở bài tập - HS nhận xét cách làm. B1: Chia mảnh đất thành các hình cơ bản đã co CT tính. B2: Tính diện tích của các hình đã chia từ đó tìm được diện tích mảnh đất. Tiết 3: Đạo đức Bài: ỦY BAN NHÂN DÂN - XÃ PHƯỜNG EM ( TIẾT 1) - Mục tiêu : Giúp HS hiểu - Uỷ ban nhân dân (UBND), xã, phường là cơ quan hành chính nhà nước luôn chăm sóc và bảo vệ quyền lợi của nhân dân, đặc biệt là trẻ em. - HS tôn trọng UBND phường, xã đồng tình với những hành động, việc làm biết tôn trọng UBND phường, xã và không đồng tình với những hành động không lịch sự, thiếu trách nhiệm đối với UBND phường, xã. - HS thực hiện nghiêm túc các quy định của UBND xã, phường. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ các băng giấy. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Lớp nhận xét - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện " Đến ủy ban nhân dân phường. - Yêu cầu 1 hoặc 2 HS đọc truyện '' Đến ủy ban nhân dân xã, phường'' trang 31 SGK. - Yêu cầu HS thảo luận, cả lớp trả lời câu hỏi. - Gọi lần lượt HS trả lời, có thể hỏi mỗi em một câu. - GV kết luận: 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu về họt động của UBND qua bài số 1. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để thực hiện các yêu cầu của GV tán thành hoặc không tán thành hoặc phân vân. - GV kết luận: 4. Hoạt động 3: Thế nào là tộn trọng UBND phường, xã? - Treo bảng phụ gắn băng giấy trong đó ghi các hành động, ... - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - GV kết luận. - H: Để tôn trọng UBND phường, xã chúng ta cần làm gì? - H: Chúng ta không nên làm gì? Vì sao? C. Củng cố dăn dò. NhËn xÐt tiÕt häc ChuÈn bÞ bµi sau HS1: Em có nhận xét, suy nghĩ gì về quê hương mình? HS2: Để quê hương ngày càng phát triển, em phải làm gì? - HS đọc cho cả lớp nghe, cả lớp đọc thầm và theo dõi bạn đọc. - HS thảo luận trả lời câu hỏi của GV. - HS trình bày, cả lớp theo dõi. - HS nhận thẻ, lắng nghe, giơ các thẻ. - Thảo luận để sắp xếp các hành động, việc làm vào đúng nhóm. - HS tiếp nối trình bày - HS tiếp nối trình bày Tiết 4: Khoa học Bài : NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I. Mục tiêu: Giúp HS. - Hiểu năng lượng Mặt Trời là nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất. - Biết được tác dụng của năng lượng Mặt Trời trong tự nhiên. - Kể tên được một số phương tiện, máy móc, hoạt động của con người sử dụng năng lượng Mặt Trời. II. Chuẩn bị: - Máy tính bỏ túi hoặc đồng hồ chạy bằng năng lượng Mặt Trời. - Tranh ảnh về phương tiện, máy móc chạy bằng phương tiện Mặt Trời. III. Các hoạt động dạy học: A. kiểm tra bài cũ: - HS1: Đọc mục bạn cần biết trang 82,83? - HS2: Hãy lấy 5 VD về nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, máy móc. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên . - GV yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ chuỗi thức ăn theo hình 1. - GV nhận xét. - GV tổ chức HS hoạt động trong nhóm . - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS, phát phiếu cho từng nhóm . - GV giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn - GV kết luận: 3. Hoạt đông 2: Sử dụng năng lượng trong cuộc sống. - Yêu cầu HS quan sát hình trang 84,85 - cho HS thảo luận nhóm đôi nêu nội dung từng tranh là gì? Con người đã sử dụng năng lượng mặt trời ntn?. - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - GV, HS nhận xét. - GV kết luận: 4. Hoạt động 3: Vai trò của năng lượng Mặt trời. - Cho HS chơi trò chơi điền vai trò ứng dụng của Mặt trời vào các mũi tên. - GV nêu cách chơi, luật chơi. - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thắng cuộc. C. Củng cố dặn dò. - Thực hành theo yêu cầu. - Hoạt động trong nhóm. Làm việc theo yêu cầu của GV. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - HS tiếp quan sát. - Thảo luận trong nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - HS tham gia chơi. Thứ ba, ngày 30 tháng 1 năm 2007 Tiết 1 - Môn : Toán Bài: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (TT) I. Mục tiêu: Giúp HS - Rèn kỹ năng tính diện tích các hình đã học (hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang. - Biết vận dụng tính công thức tích diện tích các hình đã học để giải quyết tình huống thực tiễn. II. Các hoạt động dạy và học. A. Kiểm tra bài cũ: HS1: Viết công thức tính diện tích các hình đã học. HS2: Hãy nêu các bước tính diện tích mảnh đất đã học ở tiết trước. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. HĐ1: Cách tính diện tích các hình trên thực tế. - GV đưa hình lên bảng - GV giới thiệu H: Bước 1 chúng ta phải làm gì? H: Mảnh đất được chia thành những hình nào? H: Muốn tính được diện tích hình đó bước tiếp theo ta làm gì? H: Ta cần đo dạc những khoảng cách nào? - Yêu cầu HS thực hành đo và tính diện tích. - GV quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn. 2. Luyện tập Bài 1: Cho HS đọc đề bài . H: Mảnh đất gồm những hình nào? H: Muốn tính diện tích mảnh đất ta làm như thế nào? - Cho HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét chốt ý. Bài 2 : Cách làm như BT1 * Lưu ý: Để tính đượcdiện tích các hình đó, người ta đã đo đạc được các số liệu ở bên cạnh. - GV giúp đỡ HS yếu H: Tính diện tích ruộng đất trong thực tế bao gồm những bước nào? C. Củng cố dặn dò NhËn xÐt tiÕt häc. ChuÈn bÞ bµi sau. - HS quan sát - Chia mảnh đất thành các hình. - Hình thang ABCD, hình tam giác ADE - phải tiến hành đo đạc. - Chiều cao, độ dài đáy của các hình. - HS làm ra giấy nháp. - Tam giác BGC vag hình thang ABCD. - Tính diện tích các hình rồi cộng lại - 3 HS trung bình lên bảng thực hiện, cả lớp làm VBT Đáp số: 181 m2 - 3 bước + Chia mảnh đất thành những hình có công thức tính diện tích. + Đo đạc thu thập và xử lí số liệu. + Tính diện tích các hình, từ đó tính diện tích mảnh đất. Tiết 2: Môn - Tập đọc Bài: TIẾNG RAO ĐÊM I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn (đối với HS sai phụ âm đầu l/n... - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ mưu tả. - Hiểu nghĩa các từ khó và nội dung bài: Ca ngợi hành động cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn. III. Các hoạt động dạy và học. A. kiểm tra bài cũ: Hai HS: đọc bài Trí dũng song toàn và trả lời câu hỏi. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc - Cho HS đọc toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm bài 3. Tìm hiểu bài: H: HS đọc câu hỏi1 trong SGK. H: Cho HS trả lời câu hỏi 2 trong SGK. H: Cho HS trả lời câu hỏi 3 trong SGK 4. Luyện đọc diễn cảm. - GV đọc diễn cảm bài một lần - GV đưa bảng phụ chép đoạn cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn cách đọc. - GV đọc mẫu - Cho HS thi đọc. - GV ghi điểm C. Củng cố dặn dò. NhËn xÐt tiÕt häc ChuÈn bÞ bµi sau - Một HS đọc - Lần lượt HS đọc nối tiếp 3 lượt - Cho HS luyện đọc từ ngữ - ...vào các đêm khuya tĩnh mịch - ... vào lúc nữa đêm. - Người dũng cảm cứu em bé là một... - cả lớp đọc thầm. - HS thi đọc cả bài - Lớp nhận xét Tiết 3 : Kể Chuyện Bài : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu - HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có cốt truyện, có nội dung kể về: Ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử- văn hóa, ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ hoặc việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. - Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, ý nghĩa truyện và lời kể của bạn. II. Hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ: 2 HS: Kể lại một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về những tấm gương sống làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS kể chuyện. - Cho HS đọc yêu cầu của đề bài - Cho HS đọc phần gợi ý. - Cho HS giới thiệu cho các bạn nghe. 3. Kể chuyện. - Cho HS kể chuyện theo nhóm - cho HS thi kể chuyện. - GV nhận xét khen những HS kể hay C. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học - Một HS đọc, cả lớp đọc thầm - Ba HS đọc - Một số HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể. - Các thành viên trong nhóm kể chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa - Đại diện các nhóm lên thi. - HS nhận xét. Tiết 4: Kỹ thuật. Bài: THỨC ĂN NUÔI GÀ (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Liệt kê được một số thức ăn để nuôi gà. - Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Nhận thức được về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh một số loại thức ăn để nuôi gà. phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: A. Kiển tra bài cũ: HS1: Tại sao phải chọn gà để nuôi. HS2: Nêu đặc điểm hình dạng của gà được chọn để nuôi lấy thịt. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuô gài. - Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK để trả lời câu hỏi trong SGK. - HS trình bày ý kến. - GV nhận xét giải thích. - GV kết luỵân theo nội dung trong SGK. 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuô gài. - HS thảo luận nhóm 2. - Gv phát phiếu học tập, HS thảo luận ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện nhóm báo cáo - GV kết luận. 4. Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà. - Yêu cầu HS đọc mục 2 trong SGK H: Thức ăn nuôi gà được chia làm mấy loại? Hãy kể tên các loại thức ăn. - Chỉ định một số HS trả lời. - HS thảo luận nhóm 2. - Gv phát phiếu học tập, HS thảo luận ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện nhóm báo cáo - GV kết luận. B. Củng cố dặn dò. ChuÈn bÞ tiÕt 2 Tiết 5 - môn: Thể dục Bài: TUNG VÀ BẮT BÓNG NHẢY DÂY - BẬT CAO I. Mục tiêu: - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Làm quen động tác bật cao. Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng. - Trò chơi '' Bóng chuyền sáu'' Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. II : Chuẩn bị: Vệ sinh bãi tập. III.Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông vai..... 2. Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ: + Ôn tập tung và bắt bóng nhóm 2 người, 5 phút - GV điều khiển lớp tập. - Chia tổ tập luyện - tổ trưởng điều khiển. - Tập cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. - Giáo viên quan sát, biểu dương thi đua. + Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. + Làm quen nhảy bật cao: Tập theo đội hình 2 hàng dọc. GV làm mẫu và giảng giải ngắn gọn, sau đó cho HS bật thử một số lần bằng cả hai chân. b. Trò chơi vận động: - Chơi trò chơi "Bóng chuyền sáu" - GV nêu tên trò chơi, Tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi theo hình thức thi đua giữa các tổ HS. - GV điều khiển, quan sát, nhận xét, biểu dương. 3. Phần kết thúc: - Thực hiện một số động tác thả lỏng. - Tạ chỗ hát một bài theo nhịp vỗ tay. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà. Thứ tư, ngày 31 tháng 1 năm 2007 Tiết 1 - Môn : Luyện từ và câu Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ gắn với chủ điểm Công Dân. - Hiểu nghĩa một số từ ngữ về công dân: ý thức, quyền lợi, nghĩa vụ của công dân. - Viết đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân. II. Đồ dùng dạy học: -Từ điểm. Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT2. III. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài Tập 1: Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm việc theo cặp, HS có thể dùng từ điển. - Gọi HS pháp biểu. - GV kết luận: Bài tập 2: Gọi một HS đọc yêu cầu và nội dung. - Cho HS thảo luận nhóm 4 - GV nhân xét chốt ý đúng và hỏi tại sao em lại nối vào cột đó. Bài Tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài cá nhân - GV quan sát giúp đỡ HS yếu - GV nhận xét tuyên dưỡng những HS viết đạt yêu cầu. C. Củng cố dặn dò. NhËn xÐt tiÕt häc. ChuÈn bÞ bµi sau. 2 HS: Mỗi HS đặt một câu ghép, phân tích các vế câu và cách nối các vế câu? Một HS đọc thành tiếng của BT1 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận - HS nối tiếp nhau trả lời. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS hoạt động trong nhóm, 2 nhóm làm bảng phụ. - Đại diện nhóm trình bày. - 2 HS làm vào giấy khổ to, lên bảng dán - HS phát biểu. Tiết 2: Địa lý Bài : CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Biết dựa vào lược đồ nêu được vị trí địa lý của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô 3 nước. - Cam-pu-chia và Lao là hai nước nông nghiệp mới phát triển công nghiệp. - Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống. II. Chuẩn bị: Bản đồ tự nhiên châu Á. III. Các họat động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: HS1: Đọc tên 11 quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. HS2: Nêu các hoạt động sản xuất khác nhau của người dân châu Á. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Cam-pu-chia. Hoạt động 1: Làm việc cả nhóm đôi. Bước 1: HS làm việc với hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18, nhận xét Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu Á, giáp những nước nào? Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày. Bước 3: GV bổ sung ý kiến trình bày - GV Kết luận: 3. Lào. Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi. - Cách tiến hành như hoạt động 1 tìm hiểu về Cam-pu-chia. 4. Trung Quốc Hoạt động 3: Làm việc nhóm 4 Bước 1: Quan sát hình 5 ở bài 18, và gợi ý trong SGK để nêu nhận xét Trung Quốc có diện tích lớn, số dân đông, Trung Quốc là nước láng giềng ở phía Bắc nước ta. Bước 2: Đại diện nhóm báo cáo. - GV kết luận C. Củng cố dặn dò. NhËn xÐt tiÕt häc. ChuÈn bÞ bµi sau. Tiết 3: Môn - Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS - Rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng, tính chi vi, diện tích hình tròn và vận dụng để tính diện tích của một số hình "tổ hợp". II. Các hoạt động dạy và học. bảng phụ A. Kiểm tra bài cũ: HS1: Muốn tính diện tích ruộng đất trong thực tế bao gồm những bước nào? HS2: làm BT2. GV, HS nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. H: Bài tập yêu cầu gì? H: Hãy viết công thức tính diện tích tam giác. Hãy xác định yếu tố đã biết trong công thức - Yêu cầu Học sinh tự làm cá nhân vào vở. Nêu kết qủa, chữa bài. - GV theo dõi giúp đỡ (nếu cần) Bài 2: Bài 2 yêu cầu gì? H: Muốn tính diện tích nền căn phòng không được trải thảm ta phải biết gì? H: Tính diện tích tấm thảm hình vuông bằng cách nào? Cho HS làm bài cá nhân. 1 HS lên bảng trình bày. GV quan sát giúp đơc HS yếu. - GV, HS nhận xét, chữa sai. Bài 3: H: Muốn tính chu vi của sân vận động ta phải tính gì trước? - Cho HS làm bài cá nhân - GV quan sát các HS còn yếu. - GV nhận xét. C. Củng cố dặn dò - Tính chiều cao của hình tam giác biết diện tích và độ dài đáy. - S = (h x a) : 2 - HS tiếp nối nhau phát biểu. - Thực hiện cá nhân. - HS nối tiếp nêu kết quả. Đáp số: 8 cm - Diện tích tấm thảm hình vuông - Lấy cạnh nhân cạnh. - Đáp số: 12m2 - Tính chu vi của hình tròn - Cả lớp làm VBT, 1 HS làm bảng lớp. Đáp số: 377 m - Lớp nhận xét. Tiết 4- Môn: Tập làm văn Bài: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu: - Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể. - Biết khả năng khái quát công việc, cách làm việc có kế hoạch. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: HS1:Việc lập CTHĐ có tác dụng gì? HS2: Em hãy nêu cấu tạo của một CTHĐ. B. Bài mới: 1 Giới thiệu bài 2. Luyện tập. a. Tìm hiểu yêu cầu của đề. - Gọi HS đọc đề bài H: Buổi sinh hoạt tập thể đó là gì? H: Mục đích của hoạt động đó là gì? H: Để tổ chức buổi sinh hoạt tập thể đó, có những việc gì cần phải làm? H: Để phân công cụ thể từng công việc đó, em làm thế nào? b. Lập chương trình hoạt động. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - Cho HS trình bày bài làm - Gọi một số HS khác đọc lại CTHĐ của mình. - Nhận xét chung. C. Củng cố dặn dò. Chuẩn bị bài sau - HS nối tiếp đọc. - Hội trại chúng em tiến bước... - Vui chơi, cắm trại cùng thi ... - Chuẩn bị đồ dùng, phân công việc... - Em nêu rõ từng việc cần làm ... - 2 HS làm vào giấy khổ to, cả lớp làm VGT. - 2 HS - HS nối tiếp nhau đọc. Tiết 5 : Mỹ thuật ` Bài: TẬP NĂN TẠO DÁNG: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I. Mục tiêu : Giúp HS - HS có khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối. - HS nặn được hình người, đồ vật, con vật...tạo dáng theo ý thích. - HS ham thích sáng tạovà cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối. II.Chuẩn bị: Đất nặn, dụng cụ để nặn. III. Các họat động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ HS 1: Nêu cách vẽ mẫu có 3 đồ vật. B. Bài mời 1. Giới thiệu bài 2. Quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu các hình minh họa ở SGK. - GV cho HS quan sát tranh của các hình nặn - GV giới thiệu. 3. Cách nặn - GV nhắc lại cách nặn, đồng thời thao tác để HS quan sát. VD: Nặn từng bộ phận rồi ghép, dính lại. - Nặn từ một thỏi đất thành các bộ phận chính, sau đó nặn thêm các chi tiết... - Tạo dáng cho sinh động. 4. Thực hành: - Cho HS chọn hình định nặn. - Nặn theo cá nhân, nhóm. - GV quan sát giúp đỡ những HS yếu. 5. Nhận xét, đánh giá sản phẩm: - GV đưa tiêu chí đánh giá C. Củng cố dặn dò: - HS lắng nghe - HS quan sát và nhận xét đặc điểm của mẫu. - Ví dụ: Hình người, con vật và các đồ vật... - HS nối tiếp nhau trình bày - HS thực hành - HS trưng bày sản phẩm - HS đánh gía bài bạn theo tiêu chí đánh giá. Thứ năm, ngày 1 tháng 2 năm 2007 Tiết 1 : Chính tả (Nghe - viết) Bài : TRÍ DŨNG SONG TOÀN I- Mục tiêu: - Nghe viết đúng, trình bày đúng, sạch đẹp bài Trí dũng song toàn. - Biết phân biệt âm r/d/gi hoặc thanh hỏi/ thanh ngã. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả. - GV đọc đoạn viết chính tả bài Trí dũng song toàn. HS theo dõi trong SGK. - Một số HS đọc đoạn viết chính tả bài . H: Em hãy nêu nội dung của đoạn chính tả Trí dũng song toàn. - Cho HS viết những từ dễ viết sai: ... - GV đọc cho HS viết bài chính tả. - Chấm chữa một số bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 3a: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 - Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức. - GV nêu cách chơi và luật chơi. - Hs tham gia chơi Mỗi HS chỉ được diền 1 chỗ chấm... - GV nhận xét và chốt lại ý đúng, tuyên bố đội thắng cuộc. H: Bài thơ cho em biết điều gì? ( Bài thơ tả gió như một con người...) C. Củng cố dặn dò: Tiết 2 : Môn Toán Bài : HÌNH HỘP CHỮ NHẬT- HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu : Giúp HS - Hình thành được biểu tượng của hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, phân biệt được hình hộp hình hộp chữ nhật với hình lập phương. - Chỉ ra được các đặc điểm về yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, vận dụng để giải các bài tập có liên quan. II. Các họat động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: HS1: Làm BT2 HS2: Làm BT3 B. Bài mới 1. Giới thiệu bài Hình thành một số đặc điểm của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. A. Hình hộp chữ nhật: - Giới thiệu một số vật có dạng HHCN VD: bao diêm, viên gạch,... - Giới thiệu mô hình hình hộp chữ nhật H: Hình hộp CN có mấy mặt? H: Các mặt là hình gì? - Cho HS so sánh các mặt đối diện. H: Hình HCN gồm mấy đỉnh, mấy cạnh? - Cho HS lấy VD B. Hình lập phương. Cách tiền hành như hình HCN - Cho HS thảo luận nhóm tìm ra điểm giống và khác nhau của 2 hình? Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc bài toán. - HS tự làm vào vở (cá nhân) - GV quan sát cách trình bày của HS yếu để giúp đỡ kịp thời. H: Từ BT này em rút ra kết luận gì? Bài 2: Cách tiến hành như BT1 H: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào? Bài 3: Gắn hình minh họa lên bảng H: Đề bài yêu cầu gì? - HS tự làm vào vở (cá nhân) - GV quan sát cách trình bày của HS yếu để giúp đỡ kịp thời. C. Củng cố dặn dò. - HS lắng nghe, quan sát. - HS quan sát - 6 mặt - Hình chữ nhật. - Mặt 1 =2; 4 = 6; 3 = 5 - 8 đỉnh, 12 cạnh - HS thảo luận nhóm 2, nối tiếp nhau trình bày. - HS đọc kết quả. - ...đều có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, số mặt, số cạnh, số đỉnh giống nhau. - HS nối tiếp nhau trình bày. Đáp số: 28 cm2; 35cm2; 20 cm2 - HS quan sát. -Chọn đáp án đúng cho câu trả lời. - HS phát biểu. Tiết 3 : Luyện từ và câu Bài: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu : Giúp HS - Hiểu được thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả. - Làm đúng các bài tập: điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra những câu ghép có quan hệ nguyên nhân - kết quả. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài . 2. Nhận xét Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS làm BT theo cặp. - GV kết luận. Bài 2: - Cho HS đặt câu có dùng những quan hệ từ và cặp quan hệ từ khác để nối các vế câu có quan hệ nguyên nhân - KQ. - Cho HS đọc câu mình đọc. - GV, HS nhận xét. - Cho HS đọc ghi nhớ 3. Luyện tập . Bài tập1: HS đọc yêu cầu GV giao việc. gạch chéo (/) để phân cách các vế câu, khoanh tròn vào quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ? - Cho HS Làm bài . - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét chốt lời giải đúng . Bài tập 2: HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài cá nhân - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét. Bài 3: HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS làm BT theo cặp. - GV kết luận. Bài 4: Cách làm tương tự như BT1 C. Củng cố dặn dò 3 HS: Đọc đoạn văn của mình. - HS hoạt động trong nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày. - HS cả lớp nhận xét. - Cả lớp đặt câu vào vở nháp. - Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. - 2 HS làm trên phiếu ,cả lớp làm VBT - HS dán phiếu lên bảng trình bày. - HS cả lớp nhận xét bài - Một HS đọc, lớp lắng nghe

File đính kèm:

  • docTUAN 21.doc