Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý

A.Mục tiêu bài dạy : (sgv)

B.Chuẩn bị của Gv-Hs :

 - GV: sgk , sgv , giáo án

 - HS: sgk , bài tập .

C.Tiến trình các HĐDH :

1.Khởi động (5')

 - Ổn định

 - Bài cũ:

 1. Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý?

 2. Yêu cầu về nội dung và hình thức?

 - Bài mới: Cách làm bài nghị luận về một vấ đề tư tưởng đạo lý.

2. Hình thành kiến thức mới: (40')

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4568 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 114: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ A.Mục tiêu bài dạy : (sgv) B.Chuẩn bị của Gv-Hs : - GV: sgk , sgv , giáo án - HS: sgk , bài tập . C.Tiến trình các HĐDH : 1.Khởi động (5') - Ổn định - Bài cũ: 1. Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý? 2. Yêu cầu về nội dung và hình thức? - Bài mới: Cách làm bài nghị luận về một vấ đề tư tưởng đạo lý. 2. Hình thành kiến thức mới: (40') Hoạt động của GV - HS Nội dung bài giảng Đọc: Hs đọc các đề sgk/52 Hỏi: Các đề bài trên có điểm nào giống và khác? - Giống nhau: Điều yêu cầu nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý. - Khác nhau: + Có đề có kèm thêm mệnh lệnh (suy nghĩ, bàn về…) + Có đề không có kèm mệnh lệnh. Hỏi: Tự nghĩ ra một đề tương tự? - Bàn về chữ hiếu. - Ăn trông nồi, ngồi trông hướng. - Suy nghĩ về câu thành ngữ Hán Việt "danh sư xuất cao đồ" (thầy giỏi sẽ đào tạo ra trò giỏi) Đọc: Hs đọc đề sgk. Tìm hiểu đề? (gợi ý) Hỏi: Đề bài thuộc loại nghị luận nào? Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý. Hỏi: Yêu cầu về nội dung? Nêu suy nghĩ về câu tục ngữ "uống nước nhớ nguồn". Suy nghĩ ở đây thực chất yêu cầu học sinh thể hiện cách cảm cách nghĩ, đánh giá ý nghĩa của đạo lý "uống nước nhớ nguồn". Hỏi: tìm ý cho bài làm? (gợi ý) - Việc làm đầu tiên là việc gì? (giải thích câu tục ngữ) - Giải thích nghĩa đen? • Nước là sự vật tự nhiên, thể lỏng, trong suốt, có vai trò quan trọng đối với đời sống sinh vật (Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống; lạy trời mưa xuống lấy nước tôi uống…) • Nguồn: Nơi bắt nguồn của mọi dòng chảy. - Giải thích nghĩa bóng? • Nuớc: những thành quả mà con người được hưởng thụ, bao gồm các giá trị về vật chất (cơm, áo, nhà. của, giao thông, thuốc men…) các giá trị về tinh thần (văn hoá, nghệ thuật, tín ngưỡng, lễ tết) • Nguồn: Tổ tiên, tiền bối, tiền nhân… Những người tạo dựng nên đất nước, làng xã, dòng họ bằng mồ hôi, lao động và xương máu chiến đấu trong trường kì lịch sử, dân tộc. - Bài học về đạo lý? • Những người hôm nay được hưởng thành quả (vật chất, tinh thần) phải biết ơn những người đã làm ra nó. • Nhớ nguồn là lương tâm trách nhiệm của mỗi người. • Biểu hiện qua những việc làm cụ thể. + Trân trọng, giữ gìn, bảo vệ, những thành quả đã có. + Nỗ lực tiếp tục sáng tạo ra những giá trị vật chất, tinh thần mới. - Ý nghĩa của đạo lý? + Là một trong những nhân tố tạo nên sức tạo nên sức mạnh tinh thần ủa dân tộc. + Là một trong những nguyên tắc đối nhân xử thế mang vẻ đẹp văn hoá dân tộc. Hỏi: Mở bài làm nhiệm vụ gì? Thân bài? Kết bài làm nhiệm vụ gì? (Hs đọc sgk) A. Tìm hiều bài: I. Đề bài. - Đề có mệnh lệnh. - Đề không có mệnh lệnh. II. Cách làm. Đề: suy nghĩ về đạo lý "uống nước nhớ nguồn". 1. Tìm hiểu d9e62. 2. Tìm ý. - Giài thích nghĩa đen. - Giải thích nghĩa bóng. 3. Dàn ý: (37')

File đính kèm:

  • docTiết 114.doc
Giáo án liên quan