Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 125: Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

A) Mục tiêu bài dạy ( SGV/84)

B) Chuẩn bị của giáo viên - học sinh

 - Giáo viên: SGK, SGV, giáo án

 - HS: SGK, vở bài tập

C) Tiến trình các HĐDH:

1/ Khởi động

 - Ổn định

 - Bài cũ : Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ?

 - Bài mới: Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ?

2/ Hình thành kiến thức mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 125: Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 125: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ A) Mục tiêu bài dạy ( SGV/84) B) Chuẩn bị của giáo viên - học sinh - Giáo viên: SGK, SGV, giáo án - HS: SGK, vở bài tập C) Tiến trình các HĐDH: 1/ Khởi động - Ổn định - Bài cũ : Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ? - Bài mới: Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ? 2/ Hình thành kiến thức mới Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài giảng Học sinh đọc đề bài SGK/79 A. Tìm hiểu bài Các đề bài trên được cấu tạo như thế nào ? * Có hai cách cấu tạo đề: I. Đề bài + Cách cấu tạo đề không kèm theo những chỉ định cụ thể ? VD: 4,7. + Cách cấu tạo đề kèm theo những chỉ định cụ thể ( các đề còn lại). Các đề có điểm gì giống nhau? Khác nhau? Đề yêu cầu: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ . Khác - Từ “ phân tích” : yêu cầu nghiêng về phương pháp nghị luận - Từ “ cảm nhận” :yêu cầu nghị luận trên cơ sở cảm thụ của người viết. - Từ “suy nghĩ ” : yêu cầu nghị luận nhấn mạnh tới nhận định, đánh giá của người viết. Học sinh đọc đề: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương ” II.Cách làm của Tế Hanh. -Các bước làm bài a) Vấn đề, cần nghị luận: Tình yêu quê hương 1.Tìm hiểu đề, tìm ‎y - Chỉ định về phương pháp nghị luận : Phân tích - Tư liệu chủ yếu: VB “ Quê hương” của Tế Hanh b) Tìm ý: - Học sinh đọc bài thơ - Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào ? trong tâm trạng như thế nào ? Được sáng tác trước CM tháng 8/1945 khi tác giả đi học xa nhà, xa quê. - Nội dung diễn tả trong bài thơ? + Tình yêu quê hương trong hồi ức về quê ( luận điểm 1) + Tình yêu quê hương trong nổi nhớ trực tiếp ( luận điểm 2) - Có thể sắp xếp thành mấy luận điểm ( 2 luận điểm) - Nghệ thuật bài thơ góp phần thể hiện tình yêu quê hương như thế nào? + từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ: So sánh, nhận cách hoá, ẩn dụ... + Giọng điệu: Chân thành. * Lập dàn ý chi tiết: 2. Lập dàn ý a) Mở bài: - giới thiệu bài thơ quê hương - Cảm nhận khái quát về tình yêu quê hương của Tế Hanh trong Bài thơ. b) Thân bài: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ: * Luận điểm 1: Tình yêu quê hươngthể hiện qua hồi ức về quê hương - Hồi ức về cảnh dân làng ra khơi đánh cá. + Thiên nhiên thơ mộng + Con người LĐ cường tráng, mạnh mẽ + Con thuyền , cánh buồm mang vẽ đẹp hùng tráng. - Hồi ức về cảnh làng chài đón thuyền về. + Con thuyền + Con người + Cảnh ồn ào, tấp nập. ( phân tích qua các từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, ản dụ, nhân hoá, so sánh). * Luận điểm 2: Tình yêu quê hương trong nỗi nhớ trực tiếp. - Thường trực, da diết: Luôn tưởng nhớ, nhớ quá. ( cụ thể hình ảnh, màu sắc, mùi vị, giọng điệu: chân thành) c) kết bài: - Tình cảm quê hương - Cái hay, cái đẹp - giá trị của tình yêu quê hương. Khi viết bài cần lưu ý điều gì? 3. Viết bài Chú ý: + Sự liên kết giữa 3 phần 4. Sữa bài + Cách dẫn đắt, chuyển tiếp giữa các luận điểm, luận cứ. + Lỗi chính tả, đặt câu. Học sinh đọn VB SGK/81 ? XD bố cục 3 phần ? Nội dung từng phần * Cách tổ chức 1/ ... khởi đầu rực rỡ ( Mở bài) triển khai LĐ. - Dòng cảm xúc dạt dào, lai láng chảy suốt đời thơ Tế Hanh,trong đó bài thơ Quê hương là thành công xuất sắc có ý nghĩa khởi đầu. 2/ ... thành thực của Tế Hanh ( thân bài) Trình bày cảm nhận về cảm xúc lúc nồng nàn mạnh mẽ, lúc lắng sâu tinh tế của Tế Hanh, khi ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống LĐ của quê hương, về hình ảnh, nhịp điệu đặc sắc của bài thơ. 3/ ... còn lại. Khẳng định sức hấp dẫn của bài thơ quê hương và ý nghĩa bồi đắp tâm hồn người đọc của bài thơ. Những nét chính về tình yêu quê hương trong bài thơ quê hương được người viết trình bày ở phần thân bài. -Nhà thơ đã viết “ quê hương bằng tất cả tình yêu tha thiết, trong sáng, đầy thơ mộng của mình”. - Nổi bật lên là những hình ảnh đẹp như mơ, đầy sức mạnh khi ra khơi. - Cảnh trở về tấp nập, no đủ - Hình ảnh ngừơi dân chài giữa đất trời lộng gió vơqi vị nồng mặn của biển khơi. - Hình ảnh ngôn từ của bài thơ giàu sức gợi cảm thể hiện một tâm hồn Phong phú, rung động, tinh tế. Những ý kiến của người viết luôn được gắn cùng sự phân tích, bình giảng cụ thể hình ảnh, ngôn từ, giọng điệu... của bài thơ. Phần thân bài được liên kết với phần mở bài bằng các luận điểm như thế nào? - Phần thân bài liến kết với phần mở bài một cách, tự nhiên, chặt chẽ bằng những luận điểm, luận cứ, có tác dụng cụ thể hoá cho những nhân xét bao quát được nêu ở mở bài. Phần thân bài liên kết với kết bài bằng những luận điểm như thế nào? - Bằng những luận điểm mang tính kết luận, quy nạp về giá trị và sức sống của bài thơ. Văn bản có tính thuyết phục, HD không? Vì sao? - Nguyên nhân chính làm nên tính thuyết phục và sức hấp dẫn của VB. + VB ngắn, tập trung trình bày nhận xét, đánh giá về những giá trị đặc sắc nổi boật về nội dung cảm xúc, về nghệ thuật của bài thơ quê hương. Khi nói về các trạng thái, cảm xúc phong phú của Tế Hanh, người viết phân tích, bình giảng ngay sự đặc sắc của hình ảnh, của nhịp điệu thơ tương ứng. Điều đó chứng tỏ người viết đã nắm vững đặc trưng của tác phẩm VH, nhất là tác phẩm thơ trữ tình và rút ra luận điểm từ các luận cứ cụ thể, rõ ràng. + Bố cục VB mạnh lạc, sánh rõ. + Qua VB có thể thấy người viết đã trình bày cảm nghĩ, ý kiến bằng cả lòng yêu mến, rung cảm thếit tha đối với bài quê hương. Từ đó, có thể rút ra bài học gì? Qua cách làm bài nghị luận VH này. ( Học sinh đọc ghi nhớ) Gợi ý: - Đọc kỹ - Cảm nhận sâu sắc -Có cảm nhận sâu sắc thì bài viết mới thuyết phục và hấp dẫn người đọc. II/ Ghi nhớ/83 4/ Luyện tập: Phân tích khổ thơ đầu bài sang thu ( về nhà) SGK. Bài tập 5/ Củng cố: - Dặn dò ( 2) - Học ghi nhớ - Soạn mây và sóng

File đính kèm:

  • docTiết 125.doc