I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá kiến thức của HS về các tác phẩm thơ hiện đại trong chương trình Văn 9 kì II
2. Kĩ năng Rèn và đánh giá kĩ năng viết văn
3. HS vận dụng kiến thức về các tác phẩm thơ hiện đại để viết bài
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Ra đề, đáp án, biểu điểm
- HS: Ôn tập về thơ
III. Tiến trình bài dạy
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 129: Kiểm tra văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy..../..../2007
Tiết 129
Kiểm tra Văn
(Phần thơ)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá kiến thức của HS về các tác phẩm thơ hiện đại trong chương trình Văn 9 kì II
2. Kĩ năng Rèn và đánh giá kĩ năng viết văn
3. HS vận dụng kiến thức về các tác phẩm thơ hiện đại để viết bài
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Ra đề, đáp án, biểu điểm
- HS: Ôn tập về thơ
III. Tiến trình bài dạy
A. Ma trận
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Con cò
3
(0,75)
3
(0,75)
Mùa xuân nho nhỏ
2
(0,5)
1
(7)
3
(7,5)
Viếng lăng Bác
1
(0,25)
1
(0,25)
Sang thu
2
(0,5)
2
(0,5)
Chủ đề chung
1
(1)
1
(1)
Tổng
1
(1)
8
(2)
1
(7)
10
(10)
B. Đề bài
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
* Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 8
1. ý nào sau đây nêu rõ nét độc đáo của phong cách thơ Chế Lan Viên?
A. Phong cách suy tưởng, triết lí.
B. Đậm chất dân gian, hồn nhiên.
C. Hình ảnh thơ phong phú, đa dạng.
D. Sức liên tưởng mạnh mẽ, bất ngờ.
2. Bài thơ "Con cò" được sáng tạo trên cơ sở nào?
A. Những câu hát ru quen thuộc.
B. Hình ảnh con cò trong ca dao.
C. Hình ảnh con cò trong những câu hát ru.
D. Những bài thơ về loài vật.
3. Đề tài của bài thơ "Con cò" là gì?
A. Tình yêu quê hương đất nước
B. Tình yêu cuộc sống
C. Tình mẫu tử
D. Lòng nhân ái
4. Hình ảnh "người cầm súng", "người ra đồng" trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" ( Thanh Hải) đại diện cho những người nào?
A. Người miền xuôi và miền ngược
B. Người miền Nam và miền Bắc
C. Bộ đội và công nhân
D. Người chiến đấu và người sản xuất
5. Trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ", mùa xuân của đất nước được cảm nhận như thế nào?
A. Hối hả, thầm lặng.
B. Chậm rãi, xôn xao.
C. Hối hả, xôn xao
D. Xôn xao, náo nức
6. Hai câu thơ "ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam - Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng" trong bài thơ Viếng lăng Bác, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hoá, tượng trưng
B. So sánh, hoán dụ
C. So sánh
D. Hoán dụ
7. Dòng nào nêu rõ nét đặc sắc nghệ thuật của bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh?
A. Ngôn ngữ trong sáng, cô đọng
B. Lời thơ tinh tế, ngôn ngữ giàu sức biểu cảm
C. ý thơ hàm súc, chứa chan tình cảm
D. Hình ảnh chọn lọc, giàu sức biểu cảm
8. Dòng nào thể hiện rõ nhất những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về biến chuyển của đất trời khi sang thu?
A. Phả vào, chùng chình, dềnh dàng
B. Hương ổi, mây, hàng cây đứng tuổi
C. Gió, sông, chim, nắng, mưa
D. Bỗng, hình như, bất ngờ
Câu 9. Hãy nối cột A (Tên bài thơ) với cột B (Thể thơ) cho phù hợp.
Tên bài thơ
Thể thơ
Kết hợp bảy chữ và tám chữ
Bếp lửa
Đoàn thuyền đánh cá
Đồng chí
ánh trăng
Bảy chữ
Tự do
Song thất lục bát
Năm chữ
II. Trắc nghiệm tự luận (7 điểm)
Cảm nhận của em về đoạn thơ:
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
(Thanh Hải - Mùa xuân nho nhỏ)
C. Đáp án - Biểu điểm
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
a
c
c
d
c
a
b
a
Câu 9
Thể thơ
Tên bài thơ
Năm chữ
ánh trăng
Song thất lục bát
Đồng chí
Tự do
Đoàn thuyền đánh cá
Bảy chữ
Bếp lửa
Kết hợp bảy chữ và tám chữ
II. Trắc nghiệm tự luận (7 điểm)
a.Yêu cầu chung:
- Bài viết có bố cục rõ ràng, đủ ý
- Diễn đạt lưư loát, cảm xúc
- Trình bày sạch , đẹp
b. Dàn bài
* Mở bài (1điểm)
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm
- Cảm nhận chung về bài thơ
* Thân bài (5 điểm)
Cảm nhận chung về đoạn thơ
- Quan niệm sống của tác giả: sống là cống hiến, sống có ích cho đời (2điểm)
- Ước nguyện khiêm nhường mà chân thành, tha thiết: là một mùa xuân nho nhỏ góp phần tạo nên một mùa xuân lớn của thiên nhiên, đất nước (2điểm)
-> Đó là quan niệm sống cao đẹp: Mình vì mọi người (1điểm)
* Kết bài: (1 điểm)
- Khẳng định ý nghĩa của khổ thơ trong toàn bài thơ
- Liên hệ bản thân
Họ và tên.......................................
Lớp 9....
Kiểm tra Văn
Điểm
Lời phê của cô giáo
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
* Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 8
1. ý nào sau đây nêu rõ nét độc đáo của phong cách thơ Chế Lan Viên?
A. Phong cách suy tưởng, triết lí.
B. Đậm chất dân gian, hồn nhiên.
C. Hình ảnh thơ phong phú, đa dạng.
D. Sức liên tưởng mạnh mẽ, bất ngờ.
2. Bài thơ "Con cò" được sáng tạo trên cơ sở nào?
A. Những câu hát ru quen thuộc.
B. Hình ảnh con cò trong ca dao.
C. Hình ảnh con cò trong những câu hát ru.
D. Những bài thơ về loài vật.
3. Đề tài của bài thơ "Con cò" là gì?
A. Tình yêu quê hương đất nước
B. Tình yêu cuộc sống
C. Tình mẫu tử
D. Lòng nhân ái
4. Hình ảnh "người cầm súng", "người ra đồng" trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" ( Thanh Hải) đại diện cho những người nào?
A. Người miền xuôi và miền ngược
B. Người miền Nam và miền Bắc
C. Bộ đội và công nhân
D. Người chiến đấu và người sản xuất
5. Trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ", mùa xuân của đất nước được cảm nhận như thế nào?
A. Hối hả, thầm lặng.
B. Chậm rãi, xôn xao.
C. Hối hả, xôn xao
D. Xôn xao, náo nức
6. Hai câu thơ "ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam - Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng" trong bài thơ Viếng lăng Bác, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hoá, tượng trưng
B. So sánh, hoán dụ
C. So sánh
D. Hoán dụ
7. Dòng nào nêu rõ nét đặc sắc nghệ thuật của bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh?
A. Ngôn ngữ trong sáng, cô đọng
B. Lời thơ tinh tế, ngôn ngữ giàu sức biểu cảm
C. ý thơ hàm súc, chứa chan tình cảm
D. Hình ảnh chọn lọc, giàu sức biểu cảm
8. Dòng nào thể hiện rõ nhất những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về biến chuyển của đất trời khi sang thu?
A. Phả vào, chùng chình, dềnh dàng
B. Hương ổi, mây, hàng cây đứng tuổi
C. Gió, sông, chim, nắng, mưa
D. Bỗng, hình như, bất ngờ
Câu 9. Hãy nối cột A (Tên bài thơ) với cột B (Thể thơ) cho phù hợp.
Tên bài thơ
Thể thơ
Kết hợp bảy chữ và tám chữ
Bếp lửa
Đoàn thuyền đánh cá
Đồng chí
ánh trăng
Bảy chữ
Tự do
Song thất lục bát
Năm chữ
II. Trắc nghiệm tự luận (7 điểm)
Cảm nhận của em về đoạn thơ:
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
(Thanh Hải - Mùa xuân nho nhỏ)
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Kiem tra van 9.doc