Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 13: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)

I. Mục tiêu cần đạt

Hiểu được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp.

Đánh giá được hiệu quả diễn đạt ở những trường hợp tuân thủ (hoặc không tuân thủ) các phương châm hội thoại trong những hoàn cảnh cụ thể.

* Trọng tâm kiến thức, kỹ năng cần đạt

1. Dành cho học sinh khỏ, giỏi

a. Kiến thức :

 Phõn tớch được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. Những trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại

b. Kĩ năng :

Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp.

Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại.

2. Dành cho học sinh TB

a. Kiến thức :

 Hiểu được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. Những trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại

b. Kĩ năng :

Phân biệt phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp.

Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại.

3. Dành cho học sinh yếu

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 11372 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 13: Các phương châm hội thoại (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/9 Ngày giảng: 6/9 Tiết 13: Các phương châm hội thoại (Tiếp theo) I. Mục tiờu cần đạt Hiờ̉u được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. Đánh giá được hiợ̀u quả diờ̃n đạt ở những trường hợp tuõn thủ (hoặc khụng tuõn thủ) các phương chõm hụ̣i thoại trong những hoàn cảnh cụ thờ̉. * Trọng tâm kiến thức, kỹ năng cần đạt 1. Dành cho học sinh khỏ, giỏi a. Kiến thức : Phõn tớch được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. Những trường hợp khụng tuõn thủ các phương chõm hụ̣i thoại b. Kĩ năng : Lựa chọn đúng phương chõm hụ̣i thoại trong quá trình giao tiờ́p. Hiờ̉u đúng nguyờn nhõn của viợ̀c khụng tuõn thủ các phương chõm hụ̣i thoại. 2. Dành cho học sinh TB a. Kiến thức : Hiểu được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. Những trường hợp khụng tuõn thủ các phương chõm hụ̣i thoại b. Kĩ năng : Phõn biệt phương chõm hụ̣i thoại trong quá trình giao tiờ́p. Hiờ̉u đúng nguyờn nhõn của viợ̀c khụng tuõn thủ các phương chõm hụ̣i thoại. 3. Dành cho học sinh yếu a. Kiến thức : Biết được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. Những trường hợp khụng tuõn thủ các phương chõm hụ̣i thoại b. Kĩ năng : Lựa chọn đúng phương chõm hụ̣i thoại trong quá trình giao tiờ́p. Hiờ̉u đúng nguyờn nhõn của viợ̀c khụng tuõn thủ các phương chõm hụ̣i thoại. II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài 1. Tự nhận thức: Nhận thức đỳng cỏc phương chõm hội thoại trong giao tiếp rất quan trọng. 2. Làm chủ bản thõn: Lựa chọn cỏch vận dụng cỏc phương chõm hội thoại trong giao tiếp của bản thõn. 3. Giao tiếp: Trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cỏch giao tiếp đảm bảo cỏc phương chõm hội thoại. III. Cỏc phương phỏp, kĩ thuật dạy học 1. Phõn tớch một số tỡnh huống để hiểu cỏc phương chõm hội thoại cần đảm bảo trong giao tiếp 2. Thực hành cú hướng dẫn: Đúng vai luyện tập cỏc tỡnh huống giao tiếp theo cỏc vai để đảm bảo cỏc phương chõm hội thoại trong giao tiếp. 3. Động nóo: Suy nghĩ, phõn tớch cỏc vớ dụ để rỳt ra những bài học thiết thực về cỏch giao tiếp đỳng phương chõm hội thoại. III. Tiến trỡnh lên lớp. 1. ổn định tổ chức ( 1phút ). 2. Kiểm tra: ( 7 phút ). Hs làm bài tập 2, 3 sgk. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động. Hoạt động của thày và trũ TG Nội dung Hoạt động 1. Khởi động. 1’ Hoạt động 2. Hướng dẫn hình thành kiến thức mới. Mục tiờu : Hiờ̉u được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. - Gọi 1 HS đọc truyện cười SGK. Em cú nhận xột gỡ về hành động hỏi của chàng rể ? Hành động hỏi của anh khụng tuõn thủ phương chõm nào? Vỡ sao em nhận xột như vậy? - Phương chõm lịch sự khụng được tuõn thủ, vỡ việc chào hỏi của anh trong trường hợp trờn làm mất thời gian làm việc của người khỏc. Trường hợp nào được coi là lịch sự? Em rỳt ra bài học gỡ qua cõu chuyện trờn? - GV giải thớch cụm từ “đặc điểm của tỡnh huống giao tiếp”. - Lưu ý: một cõu núi cú thể phự hợp trong tỡnh huống này nhưng khụng thớch hợp trong tỡnh huống khỏc. - GV khỏi quỏt lại và gọi HS đọc ghi nhớ. - Yờu cầu HS đọc lại cỏc vớ dụ đó phõn tớch về cỏc phương chõm hội thoại đó học. Trong những tỡnh huống nào, phương chõm hội thoại khụng được tuõn thủ? - Nhận xột, kết luận. - Yờu cầu HS đọc vớ dụ 2. Cõu trả lời của Ba cú đỏp ứng nhu cầu thụng tin đỳng như An mong muốn khụng? Cú phương chõm hội thoại nào khụng được tuõn thủ. Vỡ sao người núi khụng tuõn thủ phương chõm hội thoại ấy ? Khi bỏc sĩ núi với một người mắc bệnh nan y về tỡnh trạng sức khỏe của họ thỡ phương chõm nào khụng được tuõn thủ? Vỡ sao bỏc sĩ phải làm như vậy? Hóy tỡm thờm những tỡnh huống giao tiếp khỏc mà phương chõm đú cũng khụng được tuõn thủ? Khi núi “ tiền bạc chỉ là tiền bạc” thỡ cú phải người núi khụng tuõn thủ phương chõm về lượng hay khụng? Phải hiểu ý nghĩa cõu này như thế nào? - Dẫn thờm một số cỏch núi tương tự: chiến tranh là chiến tranh; phụ nữ bao giờ cũng là phụ nữ. Qua vớ dụ, hóy cho biết: việc khụng tuõn thủ cỏc phương chõm hội thoại bắt nguồn từ những nguyờn nhõn nào? Lấy vớ dụ Thảo luận nhúm 2 trong 3 phỳt - GV nhắc lại 3 nguyờn nhõn chớnh và gọi HS đọc ghi nhớ. 20’ I. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. 1. Bài tập (sgk) - Việc vận dụng cỏc phương chõm hội thoại cần phự hợp với đặc điểm của tỡnh huống giao tiếp. 2. Ghi nhớ (sgk) II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. 1. Bài tập(sgk) Bài 1. Những t/huống trong: P/C lịch sự là tuõn thủ; các tình huụ́ng còn lại khụng tuõn thủ. Bài 2. Đọc đoạn đối thoại… Người núi khụng tuõn thủ phương chõm về lượng, vỡ để tuõn thủ p/chõm về chất. Bài 3 Người núi khụng tuõn thủ phương chõm về chất, do yờu cầu khỏc quan trọng hơn. Bài 4. Tiền bạc chỉ là tiền bạc Cách nói này khụng tuõn thủ P/C vờ̀ lượng vì người núi muốn người nghe hiểu theo một hàm ý nào đú. Nhưng xét vờ̀ ý thì tuõn thủ: Tiờ̀n bạc là phương tiợ̀n đờ̉ sụ́ng chứ khụng phải là mục đích cuụ́i cùng của con người. Răn dạy con người khụng nờn chạy theo tiờ̀n bạc mà quờn tṍt cả. 2. Ghi nhớ: SGK/37. Hoạt động 3. Hướng dẫn luyện tập Mục tiờu : Đánh giá được hiợ̀u quả diờ̃n đạt ở những trường hợp tuõn thủ (hoặc khụng tuõn thủ) các phương chõm hụ̣i thoại trong những hoàn cảnh cụ thờ̉. HS đọc. HS thảo luận nhóm 2, trình bày. GV nhận xét. HS đọc. HS thảo luận, trình bày. GV nhận xét, đánh giá. 15’ II. Luyện tập Bài tập 1: - Đối với bé 5 tuổi thì ‘ TTTTNC” là chuyện viển vông, mơ hồ; vì vậy câu trả lời của ông bố không tuân thủ phương châm cách thức. - Đối với những người đã đi học thì đay là câu trả lời đúng. Bài tập 2: - Thái độ... không tuân thủ phương châm lịch sự. - việc không tuân thủ phương châm ấy là vô lí vì khách dến nhà ai cung phải chào hỏi chủ nhà rồi mới nói chuyện; nhất là ở đây, thái độ và những lời nói thật hồ đồ, chẳng có căn cứ gì cả. 4. Củng cố: ( 1phút ). HS nhắc lại nội dung. 5. Hướng dẫn học bài: ( 1phút ). HS học thuộc ghi nhớ SGK. Học bài, vận dung; chuẩn bị kiểm tra TLV.

File đính kèm:

  • docTiết 13.doc
Giáo án liên quan