I/ Mức độ cần đạt:
Cảm nhận được tâm hồn của những cô gái thanh niên xung phong trong truyện và nét đặc sắc trong cch miu tả nhn vật v nghệ thuật kể chuyện của L Minh khu.
II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1/ Kiến thức:
- Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hy sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện.
- Thnh cơng trong việc miu tả tm lí nhn vật, lựa chọn ngơi kể,ngơn ngữ kể hấp dẫn.
2/ Kĩ năng:
- Đọc-hiểu một tác phẩm tự sự sáng tác trong thời kì khng chiến chống Mỹ cứu nước.
- Phn tích tc dụng của việc sử dụng ngơi kể thứ nhất xung “tơi”
- Thấy được vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm.
III/ Hướng dẫn thực hiện:
16 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 141 đến tiết 145, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 141-142 - Tuần 29 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
( Trích) ( Lê Minh Khuê)
I/ Mức độ cần đạt:
Cảm nhận được tâm hồn của những cơ gái thanh niên xung phong trong truyện và nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật và nghệ thuật kể chuyện của Lê Minh khuê.
II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1/ Kiến thức:
- Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hy sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện.
- Thành cơng trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngơi kể,ngơn ngữ kể hấp dẫn.
2/ Kĩ năng:
- Đọc-hiểu một tác phẩm tự sự sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
- Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngơi kể thứ nhất xung “tơi”
- Thấy được vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm.
III/ Hướng dẫn thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
1/ Ổn định tổ chức: VS,SS,TP
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các tình huống của truyện ngắn “ Bến quê”?
- Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ được tác giả thể hiện như thế nào?
3/ Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: GV đọc bài thơ: “ Khoảng trời hố bom” của Lâm Thị Mỹ Dạ.
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung:
- Gọi HS đọc chú thích *
? Nêu những nét chính về tác giả.
- Lê Minh Khuê thuộc thế hệ những nhà văn bắt đầu sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
- Là nhà văn có sở trường về truyện ngắn, với ngòi bút miêu tả tinh tế, sắc sảo, đặc biệt là tâm lý nhân vật phụ nữ.
? Truyện được viết trong hồn cảnh đất nước ta như thế nào?
- Văn bản này có lược bỏ một vài đoạn( kể về những kỷ niệm, những hồi ức của Phương Định về những kỷ niệm thời thơ ấu ở Hà Nội và một vài chi tiết khác trong cuộc sống và chiến đấu trên cao điểm Trương Sơn: phá bom, gặp gỡ trò chuyện với những người lính lái xe.
Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản.
- GV hướng dẫn HS đọc: chú ý đọc đúng, rõ, thể hiện ngôn ngữ phù hợp một số đoạn.
- GV hướng dẫn HS tĩm tắt: cần sử dung ngôi thứ 3, xác định những sự việc chính để tóm tắt.
+ Ba cô thanh niên( Thao, Phương Định và Nho) biên chế thành một tổ trinh sát mặt đường tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kỳ chống Mỹ- Tổ trưởng là Thao.
+ Công việc: Quan sát địch ném bom, đo đất đá khối lương phải san lấp, đánh dấu những quả bom chưa nổ->phá bom ->công việc hết sức nguy hiểm vì thương xuyên phải chạy lên cao điểm và luôn đối mặt với thần chết.
+ Nơi ở của họ là một hang đá mát lạnh, ngay dưới chân cao điểm, tách xa đơn vị. Cuộc sống và chiến đấu nơi trọng điểm, giữa chiến trường khắc nghiệt, muôn vàn hiểm nguy vẫn bình thản, tươi vui, hồn nhiên không kém phần phần lãng mạn, đặc biệt là gắn bó, yêu thương nhau trong tình đồng chí, đồng đội, mặc dù mỗi người một cá tính.
+ Nhân vật chính: Phương Định, là một cô gái trẻ người Hà Nội, xinh xắn, giàu cảm xúc, thích mơ mộng và hay nhớ về những kỷ niệm thời niên thiếu, những ngày còn ở Hà Nội.
+ Phần cuối tập trung vào tâm trạng và hành động của các cô gái trẻ, nhất là Phương Định, trong một trận phá bom, Nho bị thương, Thao-Định lo lắng, săn sóc … Một trận mưa đá bấùt ngờ…
? Truyện được kể từ nhân vật nào? Việc chọn ngôi kể có tác dụng gì?
- Tác dụng của ngôi kể là tạo thuận lợi cho việc miêu tả, biểu hiện thế giới tâm hồn, những cảm xúc và suy nghĩ nhân vật.
? Ba cô thanh niên xung phong có những nét gì chung.
? Tìm đoạn văn miêu tả công việc hàng ngày của họ.
- “ Có ở đâu như thế này không: Thần kinh căng như chão, tim đập bất chất nhịp điệu, chân chạy mà vẫn biết khắp xung quanh mình có nhiều bom chưa nổ”.
- Liên hệ: Mơi trường bị hủy hoại nghiêm trọng chiến tranh. => cần biết bảo vệ mơi trường sống thiên nhiên.
? Nhận xét về công việc của họ.
- Công việc nguy hiểm, luôn đối mặt với thần chết, công việc căng thẳng, đòi hỏi sự dũng cảm, gan dạ, sẵn sàng hy sinh…
GV liên hệ: Cô gái mở đường( Xuân Giao) 10 cô gái ngã ba Đồng Lộc, Tiểu đội xe không kính…
? Qua lời kể, tự nhận xét của Định về bản thân và với hai đồng đội, em hãy tìm ra những nét tính cách, phẩm chất chung của họ.
Liên hệ, giáo dục.
? Ba cô gái với tính cách không giống nhau.Tìm những nét riêng của ba cô gái.
Chuyển sang tiết 142.
? Em hãy nêu những nét đẹp chung và riêng của ba cơ gái nữ thanh niên xung phong?
? Phương Định tự giới thiệu mình là người con gái như thế nào?
? Những kỷ niêm của tuổi thiếu thời sống lại trong cơ ngay giữa chiến trường ác liệt cĩ ý nghĩa gì?
- Nĩ là niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn trong hồn cảnh khốc liệt của chiến trường.
? Nét tính cách nổ bật của phương Định là gì? Tìm dẫn chứng để minh họa.
? Tình cảm của cơ đối với đồng đội như thế nào?
? Cơ tự đánh giá mình như thế nào?
? Khi Phương Định cảm nhận được mọi người yêu mến, nhất là các anh lính để ý và thiện cảm cơ cĩ tâm trạng như thế nào?
? Khung cảnh và khơng khí khi phá bom Phương Định cảm nhận như thế nào?
? Những suy nghĩ ấy của Phương Định thể hiện điều gì khi miêu tả tâm lý nhân vật của tác giả?
- Miêu tả cụ thể, tinh tế đến từng cảm giác, ý nghĩ thốngqua trong giây lát
? Từ những cảm nhận ấy Phương Định đã hành động như thế nào?
? Tìm những chi tiết phá bom của Phương Định?
( D/C)
? Ở bên quả bom kề sát cái chết Phương Định cĩ cảm giác như thế nào?
? Đoạn văn : “ Hồi cịi.. ruột quả bom” thể hiện tâm trạng gì của Phương Định?
?Trong khi căng thẳng chờ tiếng bom nổ Phương định suy nghĩ điều gì?
- Nghĩ đến cái chết nhưng mờ nhạt khơng cụ thể, cái chính là mìn và bom cĩ nổ khơng?làm sao để châm mìn lần thứ hai.
- Giáo dục: Thể hiện chủ nghĩa anh hùng Cách mạng, sự hy sinh cao cả của con người Việt Nam.
? Khi Nho bị thương Phương Định đã hành động và chăm sĩc như thế nào?
? Cảm xúc Phương Định trước trận mưa đá được miêu tả như thế nào?
? Tâm trạng Phương Định khi mưa tạnh thể hiện điều gì?
( Những ngơi sao xa xơi chính là mẹ, là gia đình, quê hương, là cuộc sống thần tiên của tuổi thơ)
Liên hệ, giáo dục.
? Cách chọn ngơi kể - ngơi thứ nhất cĩ tác dụng gì?
? Nét nổi bật của nghệ thuật trong truyện là gì?
? Em cĩ nhận xét gì về ngơn ngữ, giọng điệu của truyện?
? Em hãy phát biểu ý nghĩa của văn bản?
4/ Củng cố:
- Em hãy nêu những nét chung về phẩm chất,tính cách của ba nữ thanh niên xung phong?
- Hình dung và phát biểu cảm nghĩ về tuổi trẻ Việt Nam trong cuộc k/c chống Mỹ.
Gợi ý:
Tuổi trẻ Việt nam thời chống Mỹ họ cĩ tâm hồn trong sáng, tích cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc chiến đấu hy sinh nhưng vẫn lạc quan yêu đời, Ý chí quyết tâm giải phĩng Miền Nam thân yêu , dương cao chí khí, khẳng định sức mạnh của con người mạnh hơn sắt thép, bom đạn của quân thù.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học:
5/ Dặn dị:
- Học nội dung bài giảng.
- Làm BT2 luyện tập.
Chuẩn bị bài chơng trình địa phương ( Phần tập làm văn) đã hướng dẫn chuẩn bị ở bài 19
* HD học sinh luyện tập
Bài tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Phương Định.
Phương Định là một cơ gái nhạy cảm, hồn nhiên, mơ mộng, thích hát, hay sống với những kỷ niệm thiếu thời, yêu đồng đội, tâm hồn trong sáng, dũng cảm trong chiến đấu, lạc quan yêu đời nhưng cĩ cuộc sống nội tâm phong phú
HS báo cáo sĩ số.
- 2 HS trả lời.
- HS đọc chú thích *
-Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta đang diễn ra ác liệt
- HS đọc:
-HS tĩm tắt nội dung truyện:
- Nhân vật chính: Phương Định.
- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất.
- Nhân vật “ tơi” – Phương Định.
- HS trả lời.
- HS tìm đoạn văn.
- HS nhận xét.
- Thảo luận ( 3 phút) tìm những nét riêng của ba nữ thanh niên xung phong => trình bày => nhận xét.
- HS trả lời.
- Tự quan sát và đánh giá về mình:
+ Hồn nhiên và vơ tư.
-(D/C: “ Tơi mê hát…xanh xanh”- sgk/ 114,119)
- “ Tơi là con gái Hà Nội… xa xăm”
-HS tìm chi tiết
+ Khung cảnh và khơng khí chứa đầy căng thẳng.
+ Rùng mình, tự nhủ phải nhanh hơn.
+Căng thẳng chờ tiếng bom nổ.
HS trả lời.
- Bình tĩnh, quan tâm, chăm sĩc tận tình.
- Cảm xúc trước trận mưa đá:
+ Kêu lên, hành động như trẻ con.
+ Hồi tưởng kỷ niệm, quá khứ hiện về một cách da diết.
- Trần thuật từ ngơi thứ nhất.
-Miêu tả sinh động, chân thật tâm lý nhân vật.
- Ngơn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể chuyện.
- Giọng điệu tự nhiên, gần với khẩu ngữ…
- HS phát biểu.
- HS trả lời.
- Thảo luận 2 phút => trình bày.
HS ghi.
A/ Tìm hiểu chung:
I/ Tác giả:
- Lê Minh Khuê sinh năm 1949, quê ở Thanh Hóa.
- Gia nhập thanh niên xung phong trong kháng chiến chống Mỹ.
- Là cây bút nữ chuyên viết truyện ngắn.
II//Tác phẩm:Viết năm 1971, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta đang diễn ra ác liệt.
B/ Đọc- hiểu văn bản:
I/ Nội dung:
1/ Tĩm tắt nội dung truyện, và xác định nhân vật chính, ngơi kể:
a/ Tĩm tắt:
b/ Nhân vật chính và ngơi kể:
- Nhân vật chính: Phương Định.
- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất.
2/ Phân tích nhân vật:
a/ Ba cô gái thanh niên xung phong:
- Hoàn cảnh sống và chiến đấu:
+Họ sống trên một cao điểm, nơi tập trung bom đạn và nguy hiểm nhất.
+ Nhiệm vụ: Chạy trên cao điểm; đo, tính khối lượng đất đá bị bom đào, xới; đếm bom chưa nổ và phá bom.
- Những nét chung về phẩm chất:
+ Tinh thần trách nhiệm tự giác cao.
+ Lòng dũng cảm, tình đồng đội gắn bó.
+ Dễ xúc động, nhiều mộng mơ, thích làm đẹp cho cuộc sống.
- Những nét riêng:
+ Phương Định: nhạy cảm và hồn nhiên, mơ mộnghay sống với những kỷ niệm thời thiếu nữ, thích hát.
+ Chị Thao: từng trải khát khao về tương lai; thích chép bài hát; cương quyết, táo bạo, sợ máu.
+ Nho: lúc thì bướng bỉnh, mạnh mẽ, lúc lầm lì; thích ăn kẹo, hồn nhiên.
b/ Phân tích tâm lý nhân vật Phương Định:
- Tự quan sát và đánh giá về mình:
+ Là con gái Hà Nội cĩ thời học sinh hồn nhiên và vơ tư.
+ Nhạy cảm, hồn nhiên, mơ mộng, thích hát.
+ Là cơ gái khá cĩ đơi mắt nhìn xa xăm.
+ Nhạy cảm nhưng khơng biểu lộ tình cảm. Vui và tự hào được mọi người yêu mến.
- Tâm trạng trong một lần phá bom:
+ Khung cảnh và khơng khí chứa đầy căng thẳng.
+ Cảm thấy “ Các anh cao xạ” đang dõi theo kích thích lịng tự trọng và dũng cảm tiến đến gần quả bom.
+ Rùng mình, nhận ra mình quá chậm, tự nhủ phải nhanh hơn.
+Căng thẳng chờ tiếng bom nổ.
+Khơng sợ chết, lo lắng và suy nghĩ tìm cách để bom nổ.
- Khi Nho bị thương: Bình tĩnh, quan tâm, chăm sĩc tận tình.
- Cảm xúc trước trận mưa đá:
+ Kêu lên, hành động như trẻ con: tâm hồn hồn nhiên.
+ Hồi tưởng kỷ niệm, quá khứ hiện về một cách da diết.
II/ Nghệ thuật:
- Trần thuật từ ngơi thứ nhất: Miêu tả thế giới nội tâm, hiện thự chiến đấu.
- Miêu tả sinh động, chân thật tâm lý nhân vật.
- Ngơn ngữ trần thuật phùi hợp với nhân vật kể chuyện.
- Giọng điệu tự nhiên, gần với khẩu ngữ, trẻ trung và tính chất nữ tính.
III/ Ý nghĩa văn bản:
Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của ba cơ gái thanh niên xung phong trong hồn cảnh chiến đấu ác liệt.
.
C/ Hướng dẫn tự học:
- Tĩm tắt truyện.
- Viết đoạn văn phân tích nhân vật trong truyện ( chọn một trong 3 nhân vật)
TiÕt 143- Tuần 30 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( PhÇn tËp lµm v¨n )
I/ Mức độ cÇn ®¹t :
- Củng cố lại kiến thức cơ bản về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Biết tìm hiểu và cĩ ý kiến về sự việc, hiện tượng đời sống ở địa phương.
- Tạo lập văn bản viết về sự việc, hiện tượng đời sống ở địa phương.
II/ Trọng tâm kiến thức,kĩ năng:
1/ Kiến thức:
- Những kiến thứ về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Những sự việc, hiện tượng trong thực tế đáng chú ý ở địa phương.
2/ Kĩ năng:
- Suy nghĩ, đánh giá về một hiện tượng, một sự việc thực tế ở địa phương.
- Làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đĩ với suy nghĩ, kiến nghị riêng của mình.
III/ Chuẩn bị:
- GV: Giáo án.
- HS: Bài viết về một vấn đề xã hội đã được thống nhất và hướng dẫn.
IV/ Hướng dẫn thực hiện :
Ho¹t ®éng cđa GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi
1/ Ổn định : VS- SS-TP.
2/ Bài cũ :
- Em hãy cho biết những nét phẩm chất chung và những nét riêng về tính cách của ba nữ thanh niên xung phong ?
- Nêu diễn biến tâm trạng của Phương Định trong một lần phá bom.
3/ Bài mới :
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức:
? Thế nào là nghị luận về một hiện tượng, đời sống ?
? Bài văn nghị luận về một hiện tượng, đời sống cĩ bố cục mấy phàn? Nêu nội dung từng phần?
?Khi làm văn nghị luận về một hiện tượng, đời sống cần thực hiện qua mấy bước? Hoạt động 2: Luyện tập:
* Xác định những sự việc hiện tượng, đời sống trong thực tế địa phương.
?Nêu lại nội dung đã được hướng dẫn chuẩn bị bài: Chän bÊt cø mét sù viƯc hiƯn tỵng nµo ®ã cã ý nghÜa ë ®Þa ph¬ng vỊ tÊt c¶ c¸c lÜnh vùc cđa ®êi sèng .
- Nhận xét.bổ sung, kết luận.
* Hướng dẫn HS trình bày đảm bảo các yêu cầu:
- Về nội dung: Nêu được sù viƯc hiƯn tỵng nổi bật trong đời sống thực tế ở địa phương với những chứng cứ cụ thể, nhận xét, đánh giá thỏa đáng, giải pháp cĩ căn cứ thực hiện.
- Về hình thức: Bài viết được trình bày theo bố cục 3 phần chặt chẽ, lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng.
- Bộc lộ th¸i ®é, t×nh c¶m cđa m×nh tríc c¸c sù viƯc hiƯn tỵng ®¬c nãi ®Õn trong bµi viÕt:
+ Th¸i ®é khen chª, ®ång t×nh, hay ph¶n ®èi .
+ T×nh c¶m nång nhiƯt, xĩc ®éng ph¶n ®èi, phÉn né.
* HD học sinh trình bày trước tập thể.
- Trình đúng bày nội dung của vấn đề.
- Tự tin, mạch lạc, rõ ràng.
Học sinh trình bày các vấn đề.
- GV nhận xét, bổ sung, kết luạn cho nhĩm 1,2.
- GV nhận xét, bổ sung, kết luạn cho nhĩm 3,4.
- GV nhận xét, bổ sung, kết luạn cho nhĩm 5,6.
- GV nhận xét, bổ sung, kết luạn cho nhĩm 7,8.
4/Cđng cè:
- Khi muốn trình bày m ột vấn đề xã hội người viết c
nắm được những yêu cầu gì?
- Khi trình bày một sự việc hiện tượng xã hội dưới dạng một bài nghị luận cần trình bày theo dàn ý chung nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học:
5/DỈn dß:
- Nắm vững cách làm bài nghị luận về một vấn đề sự việc, hiện tượng trong đời sống.
- Tìm hiểu địa phương mình.
- Soạn bài : “Biên bản”.
- HS báo cáo sĩ số.
- 2 HS trả lời.
- T×m hiĨu, suy nghÜ ®Ĩ viÐt bµi, nªu ý kiÕn riªng díi d¹ng nghÞ luËn vỊ mét hiƯn tỵng nµo ®ã ë ®Þa ph¬ng.
HS thảo luận (3 phút) -Häc sinh theo nhãm tr×nh bµy .
Học sinh trình bày các vấn đề.
- Nhĩm 1,2 trình bày vấn đề mơi trường.
- Các nhĩm khác nhận xét,bổ sung.
- Nhĩm 3,4 trình bày vấn đề đời sống nhân dân.
- Các nhĩm khác nhận xét,bổ sung.
- Nhĩm 5,6 trình bày vấn đề tệ nạn xã hội.
- Các nhĩm khác nhận xét,bổ sung.
Nhĩm 7,8 trình bày vấn đề những hiện tượng xấu của học sinh.
- Các nhĩm khác nhận xét,bổ sung.
- HS trả lời.
- HS ghi.
A/ Củng cố kiến thức:
Ghi nhớ SGK/ 21,24.
B/ Luyện tập:
1/ Xác định những sự việc hiện tượng, đời sống trong thực tế địa phương:
+ G¬ng ngêi tèt viƯc tèt.
+ Quan hƯ t×nh c¶m gia ®×nh.
+ VÊn ®Ị m«i trêng.
+ TƯ n¹n x· héi.
+ V¨n hãa gi¸o dơc trong nhµ trêng.
+ Tinh thÇn vỵt khã trong cuéc sèng, häc tËp cđa häc sinh.
+ TÊm g¬ng lµm giµu chÝnh ®¸ng.
2/ Trình bày những sự việc hiện tượng, đời sống trong thực tế địa phương:
Dàn ý chung:
A/ Mở bài: Nêu hiện tượng.
- Giới thiệu chung về sự việc, hiện tượng cĩ đề tài.
B/ Thân bài: Trình bày thực tế, phân tích các mặt,đánh giá, nhận định.
Nêu những biểu hiện.
Nêu nguyên nhân ( hoặc vai trị, thực trạng)
Lợi ích hoặc tác hại của vấn đề.
Giải pháp ( điều tốt cần hướng tới)
C/ Kết bài:
Kết luận, khẳng định vấn đề.
Nêu ý nghĩa, tác hại vấn đề.
Suy nghĩ của bản thân=> mở rộng vấn đề.
C/ Hướng dẫn tự học:
Dựa vào dàn bài,hồn thành bài viết nghị nghị luận về một vấn đề sự việc, hiện tượng trong đời sống vĩi dãn chứng cụ thể, thuyết phục, cĩ bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ khơng quá 1500 chữ.
Tiết 144 – Tuần 30 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
NGHỊ LUẬN VỀ ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
Ngày chấm:
Ngày trả:
I/ Mơc tiªu cÇn ®¹t :
Giúp học sinh ;
Ơn tập về nghị luận nĩi chung và kiểu bài về nghị luận tác phẩm học nĩi riêng.
Củng cố kiến thức và kĩ năng xây dựng bố cục, tạo tính liên kết và diễn đạt trong văn bản cụ thể.
Rút kinh nghiệm qua bài văn cụ thể.
II/ Chuẩn bị:
GV: + Chấm bài, ghi điểm, thống kê điểm, nhận xét ưu , khuyết điểm.
+ Dàn ý.
III/ Tiến trình trả bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG GHI
1/ Ổn định lớp :
2/Bài cũ :
- Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần được bố cục theo mấy phần ?
- Nêu nhiệm vụ chung của từng phần?.
3/ Trả, sửa bài :
Hoạt động 1: Phát bài cho HS
Cho HS đọc bài 5 phút.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đề:
GV ghi đề lên bảng.
.Hoạt động 3: Hướng dẫn HS xây dựng dàn ý:
? Phần mở bài cần trình bày những ý gì?
? Phân tích khổ thơ 1.
( Lưu ý những hình ảnh thơ)
? Phân tích khổ thơ 2,3.
( Lưu ý những hình ảnh thơ)
? Phân tích khổ thơ 4,5.
( Lưu ý những hình ảnh thơ)
? Phân tích khổ thơ 6.
( Lưu ý những hình ảnh thơ)
? Phân tích giá trị nghệ thuật?
? Phần kết bài trình bày những ý nào?
Hoạt động 4: Nhận xét chung:
1.¦u ®iĨm :
- Đa số học sinh nắm được cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
- Bố cục 3 phần rõ ràng.
- Xây dựng được luận điểm.
Phân tích được nghệ thuật để làm nổi bật nội dung.
2. KhuyÕt ®iĨm :
- Một số học sinh phân tích cịn dàn trải, chưa phân tích hình ảnh thơ.
- Bố cục chưa rõ ràng.
- Chưa phân đoạn, liên kết đoạn.
- Sai lỗi chính tả, cịn viết tắt.
Hoạt động 5: Kế hoạch sửa chữa:
- Cần nắm vững cách làm bài ngị luận về bài thơ, đoạn thơ.
- Tìm hiểu đề, tìm ý trước khi làm bài.
- Phân tích hình ảnh thơ.
- Hạn chế sai lỗi chính tả, viết tắt.
- Khen ngợi, đọc bài hay nhất, ghi điểm vào sổ.
- 9/4:
- 9/5:
- 9/6:
Hoạt động 6: Thống kê điểm:
4/Củng cố: - Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần được bố cục theo mấy phần ? Nêu nhiệm vụ chung của từng phần?
? Khi làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ thực hiện qua mấy bước? Đĩ là những bước nào?
5/ Dăn dị:
- Nắm vững lí thuyết cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Tham khảo các bài văn mẫu.
- Chuẩn bị bài “ Biên bản”
HS báo cáo sĩ số.
HS trả lời.
HS đọc bài 5 phút
HS đọc đề.
HS trả lời.
HS phân tích nội dung, nghệ thuật khổ thơ 1.
HS phân tích nội dung, nghệ thuật khổ thơ 2,3.
HS phân tích nội dung, nghệ thuật khổ thơ 4,5.
HS phân tích nội dung, nghệ thuật khổ thơ 6.
Phân tích giá trị nghệ thuật
HS nghe.
HS ghi
- HS đọc bài hay nhất.
I/ Phát bài:
II/ Đề:
Phân tích bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”của Thanh Hải.
a/ Mở bài:
Giới thiệu tác giả, tác phẩm, khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ.
b/ Thân bài:
* Phân tích khổ thơ 1: Mùa xuân thiên nhiên đất trời:
- Hình ảnh: “dịng sơng xanh; “ bơng hoa tím biếc” “chiền chiện hĩt vang trời”
- Khơng gian cao rộng, màu sắc tươi thắm, âm thanh vang vọng tươi vui.
- “ Tơi đưa tay tơi hứng”: Thể hiện tâm trạng say mê, ngây ngất hứng những gì tinh túy nhất của thiên nhiên, đất trời lúc sang xuân.
* Phân tích khổ thơ 2, 3: Mùa xuân của đất nước, cách mạng:
- Hình ảnh “người cầm súng” và “ người ra đồng”: biểu trưng cho hai nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng đất nước.
- Tác giả cảm nhận bằng nhịp điệu khẩn trương, náo nức, “ hối hả”, “xơn xao”, khí thế giục giã khẩn trương.
- Niềm tự hào, niềm tin vào tương lai của đất nướcphát triển, chĩi ngời, lung linh đầy sức sống bền bỉ, vững vàng, vĩnh cửu.
* Phân tích khổ 4,5:Tâm niệm của nhà thơ:
-Khát vọng sống hịa nhập, cống hiến phàn tốt đẹp- dù nhỏ bé của mình cho cuộc đời chung, cho đất nước.
-Sống cĩ ích, cống hiến cho đời là một lẽ tự nhiên.
- Ước nguyện của tác giả hết sức chân thành, khiêm tốn, nhưng tha thiết là được hòa nhập và dâng hiến.
- Đại từ “ ta” và các cụm từ “ Dù là tuổi hai mươi- dù là khi tĩc bạc” thể hiện ước nguyện chung của nhiều người, nhiều thế hệ.
* Phân tích khổ thơ 6:
-Niềm tin yêu của tác giả vào cuộc đời, vào đất nước qua những giá trị truyền thống bền vững.
*Phân tích nghệ thuật:
- Thơ 5 chữ gần với điệu dân ca.
- Gieo vần liền.
- Giọng điệu: vui, say sưa, trầm lắng tha thiết, sôi nổi.
- Hình ảnh: chọn lọc, tự nhiên, giản dị.
- Điệp ngữ, so sánh, ẩn dụ.
c/ Kết bài:
- Khẳng định giá trị của bài thơ.
- Ý nghĩa của bài thơ
IV/ Nhận xét ưu, khuyết điểm:
1.¦u ®iĨm :
2. KhuyÕt ®iĨm :
- Một số học sinh phân tích cịn dàn trải, chưa phân tích hình ảnh thơ.
- Bố cục chưa rõ ràng.
- Chưa phân đoạn, liên kết đoạn.
- Sai lỗi chính tả, cịn viết tắt.
V/ Kế hoạch sửa chữa:
- Cần nắm vững cách làm bài ngị luận về bài thơ, đoạn thơ.
- Tìm hiểu đề, tìm ý trước khi làm bài.
- Phân tích hình ảnh thơ.
- Hạn chế sai lỗi chính tả, viết tắt.
- Khen ngợi, đọc bài hay nhất, ghi điểm vào sổ.
VI/ Thống kê điểm:
Lớp
TS
G-K
TB
Y
K
TB trở lên
9/4
9/5
9/6
TiÕt 144- Tuần 30
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN
( Nghị luận về thơ)
A : Mơc tiªu cÇn ®¹t :
Giĩp häc sinh :
- Ơn tËp vỊ v¨n nghÞ luËn nãi chung vµ kiĨu bµi nghÞ luËn vỊ t¸c phÈm v¨n
häc nãi riªng .
- Cđng cè kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng x©y dùng bè cơc, t¹o tÝnh liªn kÕt vµ diƠn
®¹t trong v¨n b¶n nghÞ luËn .
- Rĩt kinh nghiƯm qua bµi v¨n cơ thĨ .
B: Tiến trình trả bài :
1/ Ổn định lớp :
2/Bài cũ :
- Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần được bố cục theo mấy phần ?
Nêu nhiệm vụ chung của từng phần.
3/ Trả, sửa bài :
I/ Phát bài cho học sinh.
II/ Ghi đề lên bảng :
Đề : Phân tích bài thơ : “ Viếng lăng Bác”của Viễn Phương.
III/ Xây dựng dàn ý :
A/ Më bµi :
- Giíi thiƯu t¸c gi¶, t¸c phÈm bµi th¬ .
- Giíi thiƯu vµi nÐt chung vỊ néi dung vµ nghƯ thuËt th¬ .
B/ Th©n bµi :
* Phân tích khổ thơ 1:
- Cách xưng hơ: “Con” gợi lên khơng khí ấm áp, gần gũi thiêng liêng, thành kính.
- Hình ảnh hàng tre thân thuộc. Hình ảnh thân thương quen thuộc từ ngàn đời bao bọc lấy xĩm làng Việt Nam. Hình ảnh hàng tre đứng thẳng hàng trong bão táp mưa sa như con người Việt Nam cĩ sức sống bền bỉ kiên cường. Tiêu biểu cho tinh thần nghị lực ấy là Bác Hồ vĩ đại.
* Phân tích khổ thơ 2:
- “ Mặt trời”1 là mặt trời thiên nhiên.
- “ Mặt trời”2 là hình ảnh ản dụ: Bác Hồ vĩ đại của chúng ta.
- Hình ảnh ẩn dụ: Hình ảnh dịng người vào lăng viếng Bác được ví như những tràng hoa dâng lên Bác.
* Phân tích khổ thơ 3:
- Tác giả cảm động và cĩ cảm xúc khung cảnh và khơng khí yên tĩnh như ngưng kết cả hời gian, khơng gian trong lăng Bác.
- Tâm trạng của tác giả biểu hiện bằng hình ảnh ẩn dụ: vầng trăng, trời xanh.
* Phân tích khổ thơ 4:
- Điệp ngữ “ Muốn làm”: nhịp thơ dồn dập.
- Hình ảnh con chim, đĩa hoa, cây tre trung hiếu.
- Hình ảnh cây tre được nhân hĩa thể hiện tình cảm , tám lịng kính yêu trung thành của nhà thơ đối với lãnh tụ và tâm trạng lưu luyến muốn được ở mãi bên lăng Bác
C: KÕt bµi :
- Khái quát giá trị, ý nghĩa bài thơ.
IV/ NhËn xÐt chung :
1.¦u ®iĨm :
- Đa số học sinh nắm được cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
- Bố cục 3 phần rõ ràng.
- Xây dựng được luận điểm.
Phân tích được nghệ thuật để làm nổi bật nội dung.
2. KhuyÕt ®iĨm :
- Một số học sinh phân tích cịn dàn trải, chưa phân tích hình ảnh thơ.
- Bố cục chưa rõ ràng.
- Chưa phân đoạn, liên kết đoạn.
- Sai lỗi chính tả, cịn viết tắt.
V/ Kế hoạch sửa chữa:
- Cần nắm vững cách làm bài ngị luận về bài thơ, đoạn thơ.
- Tìm hiểu đề, tìm ý trước khi làm bài.
- Phân tích hình ảnh thơ.
- Hạn chế sai lỗi chính tả, viết tắt.
VI/ Khen ngợi, đọc bài hay nhất:
- Lớp 9/1: Trân Trân, Hồng Huyến, Ngọc Vi.
- Lớp 9/6: Oanh Bảo.
VII/ Thống kê điểm:
Lớp
Tổng số
Giỏi
Khá
Tb
Yếu
Kém
Tbtrở lên
Vắng
9/1
32
12
15
5
32
9/6
29
2
7
17
3
26
4/
File đính kèm:
- tuan30.doc