Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 144: Trả bài tập làm văn số 7

A) Mục tiêu bài dạy: ( SGV/130)

B) Chuẩn bị GV-HS:

 - Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, bài kiểm tra đã chấm

 - HS: SGK, vở bài tập

C) Tiến trình các HĐDH:

1/ Khởi động : (3’)

 - Ổn định

 - Bài cũ :- bài mới: trả bài viết số 7.

2/ Phát bài và sửa bài ( 41)

 HĐ của HS – GV ND bài giảng

 HS đọc lại đề, GV ghi lên bảng

 Đề: Bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương 1,. P/tích đề

 Đề thuộc kiểu bài gì?

 - Nghị luận về bài thơ

 Vấn đề cần nghị luận

 - Cảm nhận của người viết về tình cảm, lòng thành kính , biết ơn của

người dân MN nói riêng, DT VN nói chung đối với Bác Hồ.

 XD dàn ý: 2. Dàn ý

 MB: Giới thiệu T/giả, T/phẩm, sơ bộ đánh giá về t/phẩm, ( thời gian

sáng tác, cảm xúc bao trùm trong bài).

 TB: + Cảm hứng bao trùm trong bài thơ là niềm xúc động thiên liêng

thành kính và lòng biết ơn, tự hào pha lẫn nỗi xót đau của t/giả từ MN ra

viếng lăng Bác. Cảm hứng ấy chi phối giọng điệu bài thơ. Đó là giọng

thành kính, trang nghiêm, phù hợp với không khí thiêng liêng ở lăng, nơi vị

lãnh tụ yên nghĩ, cùng giọng suy tư trầm lắng là nỗi đau xót lẫn niềm tự hào.

 + Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng, tập trung ở ấn tượng đậm nét về

hàng tre bên lăng, gợi hình ảnh của quê hương, đất nước.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 144: Trả bài tập làm văn số 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 144: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 A) Mục tiêu bài dạy: ( SGV/130) B) Chuẩn bị GV-HS: - Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, bài kiểm tra đã chấm - HS: SGK, vở bài tập C) Tiến trình các HĐDH: 1/ Khởi động : (3’) - Ổn định - Bài cũ :- bài mới: trả bài viết số 7. 2/ Phát bài và sửa bài ( 41) HĐ của HS – GV ND bài giảng HS đọc lại đề, GV ghi lên bảng Đề: Bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương 1,. P/tích đề Đề thuộc kiểu bài gì? - Nghị luận về bài thơ Vấn đề cần nghị luận - Cảm nhận của người viết về tình cảm, lòng thành kính , biết ơn của người dân MN nói riêng, DT VN nói chung đối với Bác Hồ. XD dàn ý: 2. Dàn ý MB: Giới thiệu T/giả, T/phẩm, sơ bộ đánh giá về t/phẩm, ( thời gian sáng tác, cảm xúc bao trùm trong bài). TB: + Cảm hứng bao trùm trong bài thơ là niềm xúc động thiên liêng thành kính và lòng biết ơn, tự hào pha lẫn nỗi xót đau của t/giả từ MN ra viếng lăng Bác. Cảm hứng ấy chi phối giọng điệu bài thơ. Đó là giọng thành kính, trang nghiêm, phù hợp với không khí thiêng liêng ở lăng, nơi vị lãnh tụ yên nghĩ, cùng giọng suy tư trầm lắng là nỗi đau xót lẫn niềm tự hào. + Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng, tập trung ở ấn tượng đậm nét về hàng tre bên lăng, gợi hình ảnh của quê hương, đất nước. + Cảm xúc trước hình ảng dòng người như bất tận ngày ngày vào lăng bác. Cảm xúc và suy ngẫm về Bác được gợi lên từ những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng, mặt trời, vầng trăng, trời xanh. + Niềm tin, mong ướcthiết tha khi sắp phải trở lại quê hương MN, muốn tấm lòng mình vẫn được mãi mãi ở lại bên lăng Bác. Kết bài: Nhận định về giá trị của bài thơ qua thời gian: Nhận xét ưu khuyết điểm của bài làm, so sánh với bài số 6: - Ưu điểm: Nhìn chung hiểu đề, bài làm có bố cục 3 phần, đi theo trình tự bố cục bài thơ. Một số bài làm cảm thu tốt, bài làm có cảm xúc, tiến bộ hơn so với bài số 6. - Khuyến điểm: Một số bài sơ sài, bố cục chưa cân đối, chưa liên kết, mạch lạc, cảm thu chưa sâu, chưa chú ý cách diễn đạt, chữ viết xấu, sai lỗi chính tả nhiều. GV phát bài, HS đọc đối chiếu yêu cầu đề ra, sửa chữa. - Lỗi ngữ pháp, dùng từ , chính tả - Lỗi liên kết câu, liên kết đoạn - Bổ sung những ý thếiu HS đọc bài hay, tuyên dương - Chọn bài văn hay đọc trứơc lớp - Khen ngợi, động viên HS học tập Đáp án điểm: 8-10: bài đạt yêu cầu về nội dung, hình thức đề ra Bài có cảm xúc, viết rõ ràng, mạch lạc, có bố cục. 5-7: tỏ ra hiểu đề, viết còn lủng củng, đổi chổ, có bố cục rõ ràng, ít sai lổi chính tả. 2-4: Bài sơ sài, khô khan, 1 số ý chưa chính xác. 0-1: Bỏ giấy trắng hoặc viết được mở bài. 3. Củng cố - dặn dò - Soạn biên bản

File đính kèm:

  • docTiết 144.doc
Giáo án liên quan