Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 146 đến tiết 150

I/ Mức độ cần đạt:

 - Thấy được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn khi phải sống một mình trên đảo hoang.

- Thấy được hỡnh thức tự truyện của văn bản.

II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

1/ Kiến thức:

Nghị lực tinh thần lạc quan của một con người phải sống cô độc trong hoàn cảnh hết sức khó khăn.

2/ Kĩ năng:

- Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự được viết bằng hỡnh thức tự truyện.

- Vận dụng để viết văn tự sụ có sử dụng yếu tố miêu tả.

 III/ Hướng dẫn tự học:

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 146 đến tiết 150, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 146- Tuần 31 VĂN BẢN: Rễ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG (Đ. Đi-Phụ) Ngày soạn: 20/3/2011 Ngày dạy: 23/3/2011 I/ Mức độ cần đạt: - Thấy được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn khi phải sống một mình trên đảo hoang. - Thấy được hỡnh thức tự truyện của văn bản. II/ Trọng tõm kiến thức, kĩ năng: 1/ Kiến thức: Nghị lực tinh thần lạc quan của một con người phải sống cụ độc trong hoàn cảnh hết sức khú khăn. 2/ Kĩ năng: - Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự được viết bằng hỡnh thức tự truyện. - Vận dụng để viết văn tự sụ cú sử dụng yếu tố miờu tả. III/ Hướng dẫn tự học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi 1/ Ổn định : VS- SS- TP. 2/ Bài cũ: - Biờn bản là loại văn bản như thế nào? Biờn bản cần đạt những yờu cầu gỡ về mặt nội dung và hỡnh thức? - Biờn bản gồm những phần nào? Nờu cỏch ghi của từng phần? Lời văn của biờn bản cần phải viết như thế nào? 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Tỡm hiểu chung: - Em hóy nêu những hiểu biết của em về nhà văn Đi Phô? - ễng có cuộc đời thăng trầm dữ dội: đi buôn thua lỗ, nợ nần, hoạt động chính trị có lúc phải vào tù - Tiểu thuyết: Rô-bin-xơnCru- xô, Đại uý Xinh Gơn Tơn (1720). * Túm tắt tỏc phẩm: Cõu chuyện kể về Rụ-bin-xơn Cru-xụ một người ưa phiờu lưu, mạo hiểm. Chàng đó phải đới mặt với nhiều gian nan trong chuyến đi đến miền đất lạ bằng tàu biển: đắm tàu, cướp biển, bị bắt làm nụ lệ...Nhưng thử thỏch lớn nhất là Rụ-bin-xụ phải sống một mỡnh trờn hũn đảo hoang cỏch biệt xó hội loài người. Một ngày, cú một tàu ghộ đậu ở chỗ anh, đỏm thủy thủ nổi loạn đắm tàu. Chàng đó giỳp viờn thuyền trưởng lấy lại tàu và chàng trở về quờ hương. Nêu xuất xứ của tác phẩm ? - Phần trích thuộc chương 10 của cuốn tiểu thuyết. Đoạn trích thấm nhuần vẻ đẹp nhân văn, vừa cảm thông sâu sắc với sự rủi ro, vừa ca ngợi sức sống mạnh mẽ, đầy nghị lực và sáng tạo của người thanh niên trên đảo hoang . - Giáo viên hướng dẫn đọc. ?Truyện được kể từ lời kể của nhân vật nào ? Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản. ? Xột xem nếu phải tỏch đoạn cuối cựng của vb ra làm 2 đoạn riờng biệt thỡ nờn ngắt ra chỗ nào? - Ngắt ở chỗ: “ bờn khẩu sỳng của tụi”. ? Tỡm bố cục của văn bản và đặt tiờu đề cho tựng phần? ? Vị trớ và độ dài phần Rụ-bin- xơn kể về diện mạo của chàng cú gỡ đỏng chỳ ý so với phần khỏc? Thụng thường bức họa chõn dung gương mặt chiếm vị trớ quan trọng nhất, được họa sĩ quan tõm trước hết, sau đú mới trang phục và thứ khỏc. Nhưng bức chõn dung lại được xếp sau cựng. Độ dài so với cỏc phần khỏc nhau. ? Rụ-bin-xơn đó tự tả về mỡnh như thế nào? - Nhận xột, kết luận. ? Giải thớch tại sao nhõn vật xưng“ tụi” tự kể về diện mạo của mỡnh như vậy? ? Rụ-bin-xơn đó tự kể về mỡnh cú những trang phục gỡ? - HS tỡm chi tiết ở đoạn 2,3. - Nhận xột, kết luận. ? Qua trang phục của Rụ- Bin-Xơn cho ta cảm nhận được cuộc sống của chàng như thế nào? ? Rụ-bin-xơn thường mang bờn mỡnh những cụng cụ gỡ? ? Những cụng cụ mang theo bờn mỡnh thể hiện điều gỡ? GV liờn hệ: Nhõn vật Mai An Tiờm trong truyện cổ tớch: “Sự tớch dưa hấu” ? Qua bức chõn dung tự họa thể hiện tinh thần gỡ của chàng? ? Giọng kể hài hước ở đoạn 1 và đoạn đặc tả bộ ria mộp thể hiện điều gỡ? ? Qua nhõn vật Rụ-bin-xơn giỳp em rỳt ra bài học gỡ cho bản thõn? ? Nờu những đặc sắc nghệ thuật của đoạn truyện. ? Em hóy phỏt biểu ý nghĩa của đoạn truyện? 4/ Củng cố: - Cuộc sống của Rô-bin-xơn trên hoang đảo để lại cho em ấn tượng gì ? Hoạt động 3:Hướng dẫn tự học: 5/ Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ. - Chuẩn bị bài: “ Tổng kết ngữ phỏp” HS bỏo cỏo sĩ số. HS trả lời. - HS đọc chỳ thớch * - Đi phô ( 1660- 1731) là nhà văn lớn của nước Anh thế kỉ XVII. HS nghe. HS nờu. - Cho học sinh đọc. - Nhõn vật Rô-bin-xơnCru- xụ kể. *Bố cục: 4 phần. - Phần 1: ( Đoạn 1): Mở đầu. - Phần 2: (Đoạn 2,3): Trang phục của Rụ- Bin- Xơn. -Phần 3: Từ: “ Quanh người tụi” đến “ của tụi”: Trang bị của Rụ- Bin- Xơn. - Phần 4: ( Cũn lại): Diện mạo của Rụ- Bin- Xơn. HS thảo luận (3 phỳt) => trỡnh bày => nhận xột. HS thảo luận (3 phỳt) => trỡnh bày => nhận xột. =>là kết quả lao động sáng tạo của nghị lực vượt lên hoàn cảnh để sống HS suy nghĩ trả lời. - HS phỏt biểu. ( Lũng tự tin, tinh thần lạc quan, yờu lao động, biết phấn đấu). HS suy nghĩ trả lời. HS phỏt biểu. HS trả lời. Hs ghi. A Tỡm hiểu chung: I/Tác giả : Đi-Phô ( 1660- 1731) là nhà văn lớn của nước Anh thế kỉ XVII. II/ Tác phẩm: Văn bản được trớch từ cuốn tiểu thuyết Rô-bin-xơnCru-xụ, nhan đề đầy đủ là Cuộc đời và những chuyện phiờu lưu kỡ lạ của Rô-bin-xơn Cru-xụ. Tỏc phẩm được viết bằng hỡnh thức tự truyện. B/ Đọc- hiểu văn bản: 1/ Hoàn cảnh sống của Rụ-bin-xơn: a/ Diện mạo của Rụ-bin-xơn: - Nước da đen. - Rõu ria dài đến “hơn một gang tay” - Hàng ria ở mụi trờn xộn tỉa thành một cặp ria mộp to tướng theo kiểu hồi giỏo. => Đặc tả bộ ria mộp do muốn giới thiệu cỏch ăn mặc kỳ khụi và kể những gỡ chàng nhỡn thấy được. b/Trang phục và trang bị : * Trang phục : - Mũ, ỏo, ủng, quần, thắt lưng, dõy buộc, đai dự. Tất cả đều làm bằng da dờ. - Thời gian và thời tiết khắc nghiệt đó làm cho trang phục của chàng trước kia khụng cũn. => Cuộc sống khú khăn thiếu thốn. * Trang bị: - Cưa, rỡu, dao cạo, đạn ghộm, thuốc sỳng, sỳng, 2 cỏi tỳi đựng thuốc sỳng và đạn ghộm, gựi. => Đú là những cụng cụ cần thiết để lao dộng cải thiện đời sống để duy trỡ cuộc sống làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. 2/í chớ nghị lực phi thường và tinh thần lạc quan của Rụ-bin-xơn: - Đằng sau chân dung là hình tượng con người có nghị lực, có tinh thần bèn bỉ và sáng tạo . - Cuộc sống gian nan, vất vả -> sẵn sàng chống chọi với thiên nhiên. - Giọng kể hài hước thể hiện tinh thần lạc quan. - Quyết tâm sống, và phấn đấu cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. II/ Nghệ thuật: - Sỏng tạo trong việc lựa chọn ngụi kể và nhõn vật kể chuyện. - Lựa chọn ngụn ngữ tự nhiờn, hài hước. III/ í nghĩa văn bản: Ca ngợi sức mạnh, tinh thần lạc quan, ý chớ của con người trong những hoàn cảnh đặc biệt. C/ Hướng dẫn tự học: -Túm tắt tỏc phẩm; hớnh dung, tỏi hiện được chõn dung tự họa của Rụ-bin-xơn. - Viết đoạn văn miờu tả hoạc phỏt biểu cảm nghĩ về nhõn vật. Tiết 147,148- Tuần 31 TỔNG KẾT NGỮ PHÁP I/ Mức độ cần đạt: Hệ thống húa kiến thức về từ loại và cum từ đã học từ lớp6 đến lớp 9. II/ Trọng tõm kiến thức,kĩ năng: 1/ Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức ngữ pháp về từ loại và cum từ ( danh từ, động từ.ớnh từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tớnh từ và những từ loại khỏc). 2/ Kĩ năng: - Tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ. - Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đó học. III/ Hướng dẫn tự học: 3/ Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi 1/Ổn định: VS-SS-TP 2/ Bài cũ : Qua trang phục của Rụ-bin-xơn em cảm nhận được cuộc sống của chàng như thế nào ? Thể hiện tinh thần gỡ của nàng ? 3/ Bài mới : Hoạt động 1: Hệ thống húa kiến thức: ? Nêu những từ loại đã học? ( lớp 6) ? Nờu ý nghĩa khỏi quỏt của cỏc từ loại đó học? ( lớp 6) ? Nờu khả năng kết hợp của cỏc từ loại? (lớp 6) ? Nờu chức năng ngữ phỏp của mỗi từ loại? ( lớp 6) ? Thế nào là cụm danh từ? ( lớp 6) ? Thế nào là cụm động từ? ( lớp 6) ? Thế nào là cụm tớnh từ? ( lớp 6) ? Cấu tạo của cỏc cụm từ cú mấy phần? Đú là những phần nào? Vớ dụ: Những/ học sinh/ ấy PT TT PS Hoạt động 2: Luyện tập: * Nhận diện hiện tượng chuyển từ loại; ? Xác định danh từ động từ,tính từ có trong các câu sau ? ?Hãy thêm các từ cho sau đây vào trước các từ thích hợp: GV chia nhúm: - Nhúm 1, 2 cột a. - Nhúm 3,4 cột b. - Nhúm 5,6 cột c. Cho biết khả năng kết hợp của các từ loại trên ? Giỏo dục HS cỏch sử dụng từ loại. HS bỏo cỏo sĩ số. HS trả lời. -Danh từ, động từ, tớnh từ, đại từ, lượng từ, chỉ từ, số từ, phú từ quan hệ từ, tỡnh thỏi từ, thỏn từ, HS trả lời. HS trả lời. HS trả lời HS trả lời - 3 phần: phụ trước, trung tõm, phụ sau. - HS lờn bảng làm. - Nhúm 1, 2 cột a. - Nhúm 3,4 cột b. - Nhúm 5,6 cột c. Nhúm 1,2 treo bảng tổng kết, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. A/ Hệ thống húa kiến thức: I/ Từ loại: 1/Danh từ: 2/Động từ: 3/Tớnh từ: 4/ Đại từ: 5/ Lượng từ: 6/ Chỉ từ: 7/ Số từ: 8/ Phú từ: 9/ Quan hệ từ: 10/ tỡnh thỏi từ: 11/Thỏn từ: 12/ Trợ từ: II/ Cụm từ: 1/ Cụm danh từ: 2/ Cụm động từ: 3/ Cụm tớnh từ: B/ Luyện tập: I/ Từ loại: I/I. Danh từ, động từ , tính từ . 1. Xác định danh từ, động từ, tớnh từ: a/ Hay ( TT) Đọc (ĐT) Lần (DT). b/ Nghĩ ngợi ( ĐT). c/ Lăng ( DT), phục dịch ( ĐT), lăng ( DT) Đập ( ĐT). d/ Đột ngột ( TT ) e. Phải, sung sướng (TT). 2. Hãy thêm các từ cho sau đây vào trước các từ thích hợp: Cột a Rất, hơi, quỏ / hay. Hóy, đó, vừa /đọc. Nhũng, cỏi, một /lần. Hóy, đó, vừa / nghỉ ngợi. Cột b Những, cỏi, một / lăng. Hóy, đó, vừa / phục dịch. Những, cỏi, một /làng. Hóy, đó, vừa /đập. Cột c Rất, hơi, quỏ / đột ngột. Những, cỏc, một/ ụng giỏo. Rất, hơi, quỏ / phải. Rất, hơi, quỏ / sung sướng. - Từ nào đứng sau ( những, cỏc, một) là danh từ. - Từ nào đứng sau (rất, hơi, quỏ) là tớnh từ. - Từ nào đứng sau ( hóy, đó, vừa) là động từ. 3/- Danh từ cú thể đứng sau: những, cỏc, một. - Động từ cú thể đứng sau: hóy, đó, vừa. - Tớnh từ cú thể đứng sau: rất, hơi, quỏ 4/Bảng tổng kết về khả năng kết hợp của danh từ, động từ, tớnh từ: ý nghĩa khái quát của từ loại Khẳ năng kết hợp Kết hợp về phía trước Từ loại Kết hợp về phía sau Chỉ sự vật ( Người, vật, hiện tượng, khái niệm ) Tất cả, những, một, hai, mỗi, mọi… Danh từ Này, kia, ấy, nọ, đó đây... Chỉ hoạt động, trạng thái Hãy, đừng, chớ, còn, vừa, đã, đang, chưa... Động từ Đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đớch, nguyờn nhõn... Chỉ đặc điểm, tính chất Rất, hơi, quá, chưa, cực kỳ... Tính từ Quá, cực kì, lắm, tuyệt… Chuyển sang tiết 148. Cho học sinh làm bài tập 5. Ngoài các từ loại trên có những từ loại nào khác ? Hãy điền các từ loại đã học vào bảng Thảo luận ( 2 phỳt) Trỡnh bày, nhận xột, bổ sung Đại từ, lượng từ, chỉ từ, số từ, phú từ quan hệ từ, tỡnh thỏi từ, thỏn từ, 5/Tìm hiểu sự chuyển loại của từ : a/ “ Trũn” Tính từ -> Nhưng trong câu văn này được dùng như động từ. b/ “Lí tưởng”: Danh từ -> Dùng như tính từ . c/ “Băn khoăn”: Tớnh từ -> Dùng như danh từ . II/I Các từ loại khác: 1/ Bảng tổng kết các từ loại khỏc đã học Số từ Đại từ Lượng từ Chỉ từ Phó từ Quan hệ từ Tình thái từ Trợ từ Thán từ Ba, năm Tụi, bao nhiờu, bao giờ, bao giờ Những ấy, đõu Đó, mới,đó, đang Ở, của, nhưng, như Hả chỉ, cả, ngay, chỉ Trời ơi HS làm bài tập 2. GV phõn nhúm cho HS làm : Nhúm 1,2 Bài tập 1. Giỏo dục HS viết văn bản. Nhúm 3,4 Bài tập 2. Nhúm 5,6 Bài tập 3. 4/ Củng cố : - Danh từ, động từ, tớnh từ cú khả năng kết hợp những từ nào ở phớa trước, sau. - Cỏc biờn bản cụm danh từ, động từ, tớnh từ cú cấu tạo như thế nào ? Hoạt động 3 ;Hướng dẫn tự học : 5/ Dặn dò: - Học ôn lại kiến thức về từ loại và cụm từ. - Chuẩn bị bài : Luyện tập viết biờn bản. 2/ Tỡm những từ chuyờn dựng ở cuối cõu để tạo cõu nghi vấn. Cỏc từ ấy thuộc từ loại nào ? - Từ chuyờn dựng tạo cõu nghi vấn là à, ư, hả, hử, hở... - Chỳng thuộc từ loại tỡnh thỏi. II/ Cụm từ : 1/ Tỡm phần trung tõm của cỏc cụm từ in đậm. Chỉ ra dấu hiệu cho biết đú là cụm danh từ : a/... ảnh hưởng, nhõn cỏch, lối sống. b/... ngày... c/ Tiếng... - Dấu hiệu : Cú lượng từ ( những), số từ (một), đứng trước hoặc cú thể thờm ( những) vào trước. 2/ Tỡm phần trung tõm của cụm từ in đậm. Chỉ ra dấu hiệu cho biết đú là cụm động từ : a/ Đến, chạy, ụm. b/ Lờn. - Dấu hiệu ( đó, sẽ) đứng trước động từ ; đứng sau từ ( vừa). 3/ Tỡm phần trung tõm của cỏc cụm từ in đậm. Chỉ ra những yếu tố phụ đi kốm với nú : a/ Việt Nam, bỡnh dị, Việt Nam, phương Đụng, mới, hiện đại. b/ ấm ả. c/ Phức tạp, phong phỳ, sõu sắc. - Dấu hiệu đứng sau ( rất), cú thể thờm từ ( rất) vào trước. C/ Hướng dẫn tự học : - Học ôn lại kiến thức về từ loại và cụm từ. -Viết đoạn văn, chỉ ra được cỏc từ loại đó học trong đoạn văn ấy. - Chuẩn bị bài : Luyện tập viết biờn bản. Tiết 149- Tuàn 31 LUYỆN TẬP VIẾT BIấN BẢN Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mức độ cần đạt: Nắm chắc hơn những kiến thức lớ thuyết về biờn bản; thực hành viết một biờn bản hoàn chỉnh. II/ Trọng tõm kiến thức, kĩ năng: 1/ Kiến thức: Mục đớch,yờu cầu, nội dung của biờn bản và cỏc loại biờn bản thường gặp trong cuộc sống. 2/ Kĩ năng: Viết được một văn bản hoàn chỉnh. III/ Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi 1/ Ổn định :VS- SS- TP. 2/ 2/Bài cũ : - Kiểm tra 5 hs làm bài tập 2/SGk/ 126. - Gọi 2 hs đọc baỡ tập 2. 3/ Bài mới : Hoạt động 1: Củng cố kiến thức: ? Biên bản là gì? Loại văn bản ghi chép lại những sự việc đã và đang xảy ra . Biên bản chủ yếu làm chứng cứ ,làm cơ sở cho nhận định của các cơ quan chức năng quyết định xử lí. ? Đặc điểm của biờn bản? Ghi nhận sự việc kịp thời, đầy đủ tỉ mỉ, trung thực. ? Nờu bố cục, cỏch viết biờn bản? Hoạt động 2: Luyện tập: Gọi hs dọc yờu cầu BT1. ? Trỡnh tự cỏc tỡnh tiết đó hợp lớ chưa? Nếu chưa hợp lớ thỡ sắp xếp lại như thế nào cho hợp lớ? - Hướng dẫn HS viết lại biờn bản. - Giáo viên theo dõi học sinh trả lời và bổ sung nếu cần . - Giáo viên nhận xột, đỏnh giỏ. Hướng dẫn HS về nhà làm BT2. - Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi biên bản ? Giáo viên cho học sinh trình bày . - Nội dung chủ yếu của biên bản này là gì ? Gồm những mục cụ thể nào ? Giáo viên nhận xột, đỏnh giỏ. 4/Củng cố: - Viết biờn bản nhằm mục đớch gỡ? - Nờu đặc điểm của biên bản. - Nờu cách viết văn bản . Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: 5/ Dặn dò: - Nắm vững cỏch ghi biờn bản. - Hướng dẫn HS về nhà làm BT2 - Chuẩn bị bài: Hợp đồng HS bỏo cỏo sĩ số. 5 hs. 2 hs. HS trả lời. HS trả lời HS đọc yờu cầu BT1. HS sắp xếp. Học sinh trình bày . Học sinh nhận xét bài làm của bạn và rút kinh nghiệm làm biên bản . Đọc yờu cầu bài tập 2 Đọc yờu cầu bài tập 3. HS viết biờn bản. HS trỡnh bày=> nhận xột, bổ sung. HS trả lời. HS ghi. I/ Củng cố kiến thức: Ghi nhớ Sgk/ 126 II/ Luyện tập: 1/ Hãy viết một biên bản hội nghị trao đổi kinh nghiệm học tập môn Ngữ văn: - Sắp xếp lại cỏc tỡnh tiết: b ( Hội nhị bắt đầu lỳc 10 giờ) => a => d => c => e => g => h => ( Kết thỳc lỳc 11 giờ 30 phỳt). - Viết biờn bản theo bố cục sau: BỐ CỤC BIấN BẢN A/Phần mở đầu: - - Quốc hiệu tiêu ngữ, Tên biên bản. - - Địa điểm, thời gian tiến hành. - -Thành phần tham dự. - Chủ tọa. - Thư ký. B/ Phần nội dung: - Diễn biến và kết quả hội nghị. C/ Phần kết thỳc: - Thời gian kết thỳc. - Chữ ký của chủ tọa, thư ký. 2/ Ghi lại biờn bản họp lớp tuần vừa qua. 3/ Ghi biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần : - Thời gian ,địa điểm. -Thành phần bàn giao. - Nội dung bàn giao gồm những sự việc gỡ? + Nội dung và kết quả đó làm trong tuần. + Nội dung và cụng việc cần thực hiện trong tuần tới. + Cỏc phương tiện vật chất và hiện trạng của chỳng tại thời điểm cần bàn giao. III/ Hướng dẫn tự học: Xỏc định hoàn cảnh lập biờn bản và viết một biờn bản theo đỳng quy cỏch. ******************************************************** Tiết 150- Tuần 31 HỢP ĐỒNG Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mức độ cần đạt: Nắm được những kiến thức cơ bản về hợp đồng. II/ Trọng tõm kiến thức, kĩ năng: 1/ Kiến thức: Đặc điểm, mục đớch, yờu cầu, tỏc dụng của hợp đồng. 2/ Kĩ năng: Viết được bản hợp đồng đơn giản. III/ Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi 1/ Ổn định: VS- SS TP. 2/ Bài cũ: - Biên bản là gì? Nêu đặc điểm của biên bản? Biên bản thuộc phương thức biểu đạt nào ? - Gọi 1 HS đọc biờn bản sinh hoạt lớp tuần vừa qua. 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Tỡm hiểu chung: * HDHS tỡm hiểu đặc điểm hợp đồng. - GV cho học sinh đọc bản hợp đồng. ? Tại sao phải có hợp đồng ? - Đảm bảo tính pháp lí của sự việc ( Tức là pháp luật bảo vệ khi có 1 trong 2 bên vi phạm). Bên kia có trách nhiệm bồi hoàn nếu làm thiệt hại cho bên còn lại. Hợp đồng ghi lại những nội dung chủ yếu nào ? - Hợp đồng là loại văn bản cú tớnh chất phỏp lý ghi lại nội dung thỏa thuận về trỏch nhiệm, ngĩa vụ, quyền lợi của hai bờn tham gia giao dịch nhằm đảm bảo thực hiện đỳng thỏa thuận đó cam kết. ? Hợp đồng cần phải đạt yêu cầu gì về nội dung và hình thức ? ? Khi ký hợp đồng hai bờn phải như thế nào? - Cỏc bờn tham gia hợp đồng phải biểu hiện sự nhất trớ chấp thuận với nội dung hợp đồng qua họ tờn, chữ ký của người đại diện cú tư cỏch phỏp lý. ? Hóy kể tờn một số hợp đồng mà em biết? ? Qua tỡm hiểu hợp đồng em hóy cho biết thế nào là hợp đồng? * HDHS tỡm hiểu cỏch làm hợp đồng. - Gọi HS đọc lại hợp đồng ở mục I. ? Hợp đồng cú mấy phần? Đú là những phần nào? ? Phần mở đầu của hợp đồng gồm những mục nào ? Tên của hợp đồng được viết như thế nào ? Phần mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên hợp đồng, thời gian, địa điểm họ tên, chức vụ của hai bên kí kết hợp đồng. Tên hợp đồng được viết in hoa to. ? Phần nội dung chính của hợp đồng ghi những nội dung gì ? Phần nội dung: Ghi lại nội dung của hợp đồng theo từng điều khoản đã được thống nhất. ? Phần kết thúc của hợp đồng ghi như thế nào ? Yêu cầu của phần này đảm bảo nội dung gì ? Phần kết thúc: Chức vụ, chữ kí, họ tên đại diện các bên tham gia kí kết hợp đồng và xác nhận của cơ quan hai bên bằng dấu. ? Lời văn hợp đồng phải như thế nào? Lưu ý: Tính chính xác chặt chẽ có trong văn bản hành chính, đây là yêu cầu rất cơ bản quan trọng. Hoạt động 2: HDHS luyện tập. Gọi HS đọc yờu cầu BT1. Giỏo viờn nhận xột và tổng kết. Gọi HS đọc BT2. Giỏo viờn nhận xột và tổng kết. 4/ Củng cố: - Hợp đồng là gỡ? - Hợp đồng cú mấy phần? Mỗi phần gồm những mục nào? - Lời văn của hợp đồng như thế nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: 5/ Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 2. - Sọan bài : Bố của Xi-mụng ại sao phải có hợp đồng ? p đồng . hà . đồng: cơ bản quan trọng . xác nhận của cơ quan hai bên bằng dấu . iệm bồi hoàn nếu l HS bỏo cỏo sĩ số. Hs trả lời. Đọc bài tập. Đọc văn bản. Suy nghĩ trả lời. - Nội dung: Đầy đủ các phần mục, một phần mục đầy đủ nội dung không thừa không thiếu . - Hình thức : đầy đủ 3 phần : + Mở đầu. + Nội dung. + Kết thúc. HS thảo luận, trỡnh bày. HS đọc ý 1 ghi nhớ. HS đọc lại hợp đồng ở mục I. HS trả lời. HS trả lời. HS trả lời - Lời văn phải chính xác chặt chẽ . HS đọc ghi nhớ ý 2,3. HS thảo luận bài tập 1. HS thảo luận bài tập 2. - Đại diện 3 nhúm trỡnh bày =>HS nhận xột => bổ sung A/ Tỡm hiểu chung: I/ Đặc điểm của hợp đồng: 1 Tỡm hiểu hợp đồng: Đặc điểm: + Nội dung: + Hình thức: + Lời văn: - Tờn hợp đồng: Vớ dụ: - Hợp đồng lao động. - Hợp đồng cung ứng vật tư. - Hợp đồng mua bỏn sản phẩm. - Hợp đồng xuất khẩu lao động. - Hợp đồng đào tạo cỏn bộ. 2/ Kết luận: Ghi nhớ ý 1 sgk/138. II/ Cách làm hợp đồng: 1/ Tỡm hiểu cỏch làm hợp đồng: Hợp đồng cú ba phần: -Phần mở đầu: -Phần nội dung: - Phần kết thúc: 2/ Kết luận: Ghi nhớ ý 2,3 SGK/ 138 B/ Luyện tập : Bài 1: Các tình huống cần phải kí kết hợp đồng: ( a, c, e) Bài 2: Ghi lại phần đầu, cỏc mục lớn trong phần nội dung, phần kết thỳc và phần dự kiến cỏc điều cụ thể húa văn bản hợp đồng. C/ Hướng dẫn tự học: Viết một hợpđồng đỳng quy cỏch. .

File đính kèm:

  • doctuan31.doc
Giáo án liên quan