I. Mục tiêu cần đạt
Trình bày văn bản tự sự với các dung lượng khác nhau phù hợp với mỗi yêu cầu của mỗi hoàn cảnh giao tiếp học tập.
Củng cố kiến thức về thể loại tự sự đã học.
Tinh thần học tập tích cực.
* Trọng tâm kiến thức cần đạt
1. Dành cho học sinh khỏ, giỏi
a. Kiến thức :
Trỡnh bày các yếu tố của thể loại tự sự (nhân vât, sự việc, cốt truyện) đúng yêu cần đạt của 1 văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự.
b. Kĩ năng :
Tóm tắt văn bản tự sự theo các mục đích khác nhau.
2. Dành cho học sinh trung bỡnh
a. Kiến thức :
Ghi nhớ các yếu tố của thể loại tự sự (nhân vât, sự việc, cốt truyện) đúng yêu cần đạt của 1 văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự.
b. Kĩ năng :
Tóm tắt văn bản tự sự theo các mục đích khác nhau.
3. Dành cho học sinh yếu
a. Kiến thức :
Biết các yếu tố của thể loại tự sự (nhân vât, sự việc, cốt truyện) đúng yêu cần đạt của 1 văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4242 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 20: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự (tự học có hướng dẫn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 17/9
Ngày giảng : 20/9
Tiết 20: luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
(Tự học cú hướng dẫn)
I. Mục tiờu cần đạt
Trình bày văn bản tự sự với các dung lượng khác nhau phù hợp với mỗi yêu cầu của mỗi hoàn cảnh giao tiếp học tập.
Củng cố kiến thức về thể loại tự sự đã học.
Tinh thần học tập tích cực.
* Trọng tâm kiến thức cần đạt
1. Dành cho học sinh khỏ, giỏi
a. Kiến thức :
Trỡnh bày các yếu tố của thể loại tự sự (nhân vât, sự việc, cốt truyện) đỳng yờu cần đạt của 1 văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự.
b. Kĩ năng :
Tóm tắt văn bản tự sự theo các mục đích khác nhau.
2. Dành cho học sinh trung bỡnh
a. Kiến thức :
Ghi nhớ các yếu tố của thể loại tự sự (nhân vât, sự việc, cốt truyện) đỳng yờu cần đạt của 1 văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự.
b. Kĩ năng :
Tóm tắt văn bản tự sự theo các mục đích khác nhau.
3. Dành cho học sinh yếu
a. Kiến thức :
Biết các yếu tố của thể loại tự sự (nhân vât, sự việc, cốt truyện) đỳng yờu cần đạt của 1 văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự.
b. Kĩ năng :
Tóm tắt văn bản tự sự theo các mục đích khác nhau.
II. Chuẩn bị :
1. Thày : Mỏy chiếu
2. Trò : Đọc bài.
III. Phương pháp: Phân tích, trao đổi đàm thoại.
III. Các bước lên lớp.
1. ổn định tổ chức ( 1phút ).
2. Kiểm tra:
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thày và trũ
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Khởi động.
Những yêu cầu khi tóm tắt văn bản tự sự ?
+ Trung thành với nội dung, không thêm bớt, bình luận, khen chê.
+ Bảo đảm tính hoàn chỉnh các phần mở, thân, kết. Bảo đảm cân đối với sự việc quan trọng khác nhau.
Mục đích của việc tóm tắt ?
+ Muốn kể vắn tắt một sự việc đã chứng kiến, kể lại bộ phim, giới thiệu 1 tác phẩm văn học
+ Giúp người nghe dễ nắm dễ nhớ nội dung chính
Cách thức tóm tắt ?
+ Đọc kỹ tác phẩm, nắm chắc nội dung chủ đề.
+ Xác định nội dung chính, nhân vật chính, sự việc chi tiết tiêu biểu.
+ Sắp xếp theo trình tự hợp lý. Tóm tắt viết bằng lời văn của mình.
Tóm tắt văn bản tự sự là kể lại một cốt truyện để người đọc hiểu được nội dung cơ bản của tác phảm ấy.
Chú ý:
Phải chú ý vào yếu tố quan trọng nhất của tác phẩm là: sự việc và nhân vật chính (hoặc cốt truỵên và nhân vật chính)
Có thể xen kẽ mức độ những yếu tố bổ trợ, các chi tiết, các nhân vật phụ, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, và độc thoại nội tâm.
7’
Hoạt động 2. Hướng dẫn hình thành kiến thức mới.
Mục tiêu:
Các yếu tố của thể loại tự sự (nhân vât, sự việc, cốt truyện).
Yêu cầu cần đạt của 1 văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự.
Bước 1. HD học sinh trả lời cỏc cõu hỏi trong sgk.
Bước 2. Dạy học trờn lớp
(Mỏy chiếu)
Các sự việc chính đã nêu đủ chưa? Còn thiếu việc quan trọng nào? Tại sao? Trình tự tóm tắt ?
GV hướng dẫn HS tóm tắt khoảng 20 dòng
HS thực hiện cá nhân
HS đọc, GV nhận xét, bổ sung.
Vậy tóm tắt văn bản tự sự có tác dụng gì?
HS:đọc ghi nhớ (SGK -59)
15’
II. Thực hành tóm tắt văn bản tự sự.
1. Bài 1 ( 58)
- Truyện có 7 sự việc khá đầy đủ.
- Thiếu 1 sự việc quan trọng: Một đêm Trương Sinh cùng con ngồi bên đèn đứa con chỉ cái bóng trên tường bảo đó là cha mình - > làm chàng hiểu vợ bị oan. Chàng hiểu ra ngay sau khi vợ chết. Chứ không phải đợi đến khi nghe Phan Lang kể lại.
2. Tóm tăt văn bản " chuyện người con gái Nam Xương":
3. ghi nhớ (SGK -59)
Hoạt động 3. Hướng dẫn luyện tập
(Mỏy chiếu)
20’
III. Luyện tập
Bài 1(sgk)
Túm tắt truyện Lóo Hạc
4. Củng cố: (1phút)
- Đọc lại ghi nhớ SGK (59)
- GV khái quát lại tầm quan trong của việc rèn luyện tóm tắt văn bản tự sự.
- Xác định nội dung chính của câu chuyện xảy ra mà em biết.
- Sắp xếp sự việc, chi tiết, nhân vật theo mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Dùng lời văn diễn đạt.
5. Hướng dẫn học bài: (1 phút)
- Hướng dẫn làm bài 2 (59)
- Chuẩn bị bài Sự phát triển của từ vựng
File đính kèm:
- Tiết 20.doc