Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 26: Chị em Thúy Kiều (trích truyện kiều - Nguyễn Du)

I. Mục tiêu cần đạt:

Phát hiện được tài năng, tấm lòng của thi hào Nguyễn Du qua 1 đoạn trích trong truyện Kiều.

Tinh thần học tập tích cực.

* Trọng tâm kiến thức, kỹ năng cần đạt

1. Dành cho học sinh khá, giỏi

a. Kiến thức :

Phát hiện bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật.

Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con người qua 1 đoạn trích cụ thể.

b. Kĩ năng :

Đọc- hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trung đại.

Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện.

Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật.

Phân tích được 1 số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du trong văn bản.

2. Dành cho học sinh trung bình

a. Kiến thức :

Giải thích bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật.

Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con người qua 1 đoạn trích cụ thể.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 26: Chị em Thúy Kiều (trích truyện kiều - Nguyễn Du), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/9/2013 Ngày giảng: 30/9/2013 TIếT 26: chị em thúy kiều (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) I. Mục tiêu cần đạt: Phát hiện được tài năng, tấm lòng của thi hào Nguyễn Du qua 1 đoạn trích trong truyện Kiều. Tinh thần học tập tích cực. * Trọng tâm kiến thức, kỹ năng cần đạt 1. Dành cho học sinh khá, giỏi a. Kiến thức : Phát hiện bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật. Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con người qua 1 đoạn trích cụ thể. b. Kĩ năng : Đọc- hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trung đại. Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện. Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật. Phân tích được 1 số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du trong văn bản. 2. Dành cho học sinh trung bình a. Kiến thức : Giải thích bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật. Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con người qua 1 đoạn trích cụ thể. b. Kĩ năng : Đọc- hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trung đại. Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện. Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật. 3. Dành cho học sinh yếu a. Kiến thức : Nhận ra bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật. Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con người qua 1 đoạn trích cụ thể. b. Kĩ năng : Đọc- hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trung đại. Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện. II. Chuẩn bị: 1. Thày: Máy chiếu 2. Trò : Đọc bài. III. Phương pháp: Phân tích, trao đổi đàm thoại. Iv. Các bước lên lớp. 1. ổn định tổ chức ( 1phút ). 2. Kiểm tra: ( 7 phút ). Tóm tắt nội dung Truyện Kiều và giá trị nội dung trong Truyện Kiều? Đáp án: - HS tóm tắt theo 3 phần - Giá trị nội dung: giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thày và trũ TG Nội dung Hoạt động 1. Khởi động Trăm năm trong cõi người ta .................nối dòng nho gia. 1’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chú thích Mục tiêu: HS đọc văn bản, tìm hiểu vị trí đoạn trích. - HS đọc 1 lần. GV đọc lại. - HS nêu vị trí đoạn trích ? 15’ I. Đọc, thảo luận chú thích 1- Đọc 2- Vị trí đoạn trích - Đoạn trích thuộc phần đầu : Gặp gỡ và đính ước ”. Họat động 3. Hướng dẫn tìm hiểu bố cục. Mục tiêu: Tìm hiểu mạch lạc của văn bản. - Đoạn trích có thể chia làm mấy phần ? ý chính mỗi phần? (Mỏy chiếu) * Nhận xét về kết cấu đoạn trích ? Kết cấu chặt chẽ, thể hiện cách miêu tả nhân vật tinh tế của Nguyễn Du : từ ấn tượng chung về vẻ đẹp của hai chị em, nhà thơ gợi tả vẻ đẹp của Vân làm nền cho cực tả vẻ đẹp của Thúy Kiều. 5’ II. Bố cục. - P1: (4 câu đầu) Giới thiệu khái quát bức chân dung hai chị em Thuý Kiều và Thuý Vân. - P2: (4 câu tiếp) Chân dung Thuý Vân. (12 câu tiếp) Chân dung Thuý Kiều. - P3. (4 câu cuối) Cuộc sống hiện tại của hai chị em. - Kết cấu chặt chẽ, thể hiện cách miêu tả nhân vật tinh tế của tác giả. Hoạt động 4 : Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. Mục tiêu: Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật. Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con người qua 1 đoạn trích cụ thể. HS: đọc 2 câu thơ đầu. GV: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? lời bài thơ là lời gì? kể về cái gì? Tìm chi tiết giới thiêụ về nhan sắc của Vân và Kiều? Câu thơ “Mai cốt cách tuyết tinh thần” nghĩa là thế nào ? Tác giả dùng bút pháp nghệ thuật gì ? ( Cốt cách duyên dáng thanh cao như mai, tinh thần trắng trong như tuyết. Đó là hai hình ảnh ước lệ dùng cái đẹp của thiên nhiên làm chuẩn mực để miêu tả cái đẹp của con người) 19’ II- Tìm hiểu nội dung : 1- 4 câu thơ đầu: - Hai câu thơ đầu: đơn thuần chỉ là lời giới thiệu vị thứ trong gia đình Kiều là chị cả hai đề đẹp. - Hai câu thơ tiếp: + Mai- cốt cách + Tuyết - tinh thần - Nghệ thuật ẩn dụ, ước lệ tượng trưng cả hai đều trong trắng, hoàn thiện hoàn mĩ. 4. Củng cố (1’) Gv khái quát nội dung bài học. 5. Hướng dẫn học bài (1’) Học thuộc bài thơ Phân tích 4 câu đầu Soạn tiếp nội dung bài tiết 2

File đính kèm:

  • doctiết 26.doc
Giáo án liên quan