Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 45 Văn bản: Cảnh khuya, Rằm tháng riêng (Nguyên Tiêu)

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,

 Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

 Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

 Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

 1947

 (Hồ Chí Minh)

 RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu)

 Phiên âm:

 Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,

 Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;

 Yên ba thâm xứ đàm quân sự,

 Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.

 1948

ppt25 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1936 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 45 Văn bản: Cảnh khuya, Rằm tháng riêng (Nguyên Tiêu), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KiÓm tra bµi cò * Câu 1: Chän đáp án đúng nhất? Nội dung nào không được phản ánh trong các tác phẩm thơ trung đại Việt Nam đã học? A. Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm và khát vọng hoà bình của nhân dân ta. B. Phản ánh sự giao hoà trọn vẹn giữa con người và cảnh thiên nhiên. C. Ca ngợi vẻ đẹp của con người về tình bạn, sự thuỷ chung son sắc. D. Phản ảnh cuộc sống xa hoa, hưởng lạc của giai cấp thống trị. * Câu 2: Các văn bản sau có điểm chung gì về thể thơ? - Sông núi nước Nam - Bánh trôi nước - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Xa ngắm thác núi Lư  Thứ 4 ngày 8 tháng 11 năm 2011 Tiết 45 Văn bản: C¶nh khuya R»m th¸ng giªng (Nguyên Tiêu) - Hồ Chí Minh- Văn chính luận: Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến … Truyện ký : Varen và Phan Bội Châu, Vi hành … Thơ: Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh … CẢNH KHUYA Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. 1947 (Hồ Chí Minh) RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) Phiên âm: Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền. 1948 (Hồ Chí Minh) Dịch nghĩa: Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân; Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân, Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền. Dịch thơ: Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. (Xuân Thuỷ dịch) CẢNH KHUYA Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. 1947 (Hồ Chí Minh) CẢNH KHUYA Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. 1947 (Hồ Chí Minh) Tiếng suối trong như tiếng hát xa, BÀI CA CÔN SƠN (Nguyễn Trãi) - Suối chảy rì rầm -> tiếng đàn cầm CẢNH KHUYA (Hồ Chí Minh) - Tiếng suối trong -> tiếng hát xa -> Lấy sự vật làm trung tâm -> Lấy con người làm trung tâm => Sự so sánh của Bác độc đáo hơn, ý thơ trở nên sinh động, thiªn nhiªn mang hơi ấm của con người. Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. “...Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà” Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. “...Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà” Hoạt động nhóm: thời gian 3 phút Nãi vÒ viÖc kh«ng ngñ cña B¸c, cã hai ý kiÕn nhËn ®Þnh nh­ sau: B¹n Hoa: B¸c “ch­a ngñ” ®Ó ng¾m c¶nh thiªn nhiªn ®Ñp ë nói rõng ViÖt B¾c. Kh«ng nh­ng thÕ , B¸c cßn “ch­a ngñ” vi lo l¾ng cho vËn mÖnh cña ®Êt n­íc. B¹n Lan: B¸c “ch­a ngñ “ vi lo l¾ng cho vËn mÖnh cña ®Êt n­íc nh­ng trong ®ªm khuya khi b¾t gÆp c¶nh thiªn nhiªn ®Ñp n¬I nói rõng ViÖt B¾c , tam hån B¸c v©n xao xuyÕn , say mª. ý kiÕn cña em thÕ nµo? CẢNH KHUYA Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. * Bài thơ đã thể hiện một đặc điểm nổi bật trong thơ Hồ Chí Minh: Sự gắn bó hoà hợp giữa thiên nhiên và con người. RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) Phiên âm Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền. 1948 (Hồ Chí Minh) Dịch nghĩa: Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân; Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân, Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền. Dịch thơ: Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. (Xuân Thuỷ dịch) Phiên âm Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên; Dịch thơ: Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; nguyệt chính viên Xuân xuân xuân Phiên âm Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên; Dịch thơ: Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; * Câu hỏi: Việc sử dụng từ ngữ và phép tu từ trong phần phiên âm có gì khác với phần dịch thơ? Qua đó gợi ra cảnh trăng rằm như thế nào? Phiên âm Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên; Dịch thơ: Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; Phiên âm Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền. Dịch thơ: Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. đàm quân sự Yên ba => Bài thơ toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ - chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bác ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp còn nhiều gian khổ. Nguyên tiêu Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền. LËp s¬ ®å t­ duy ®Ó nªu những nÐt chung ®Æc s¾c nhÊt vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt ®Ó thÊy ®­îc phong c¸ch th¬ B¸c qua hai văn b¶n? LuyÖn tËp Phong c¸ch th¬ Hå ChÝ Minh NghÖ thuËt Néi dung ThÓ th¬ tø tuyÖt D­êng luËt PhÐp ®iÖp ngữ Hinh ¶nh th¬ trong s¸ng, gîi c¶m Tinh yªu thiªn nhiªn tha thiÕt T©m hån thi sÜ Phong th¸i ung dung, tù chñ. Tinh yªu n­íc s©u nÆng Cèt c¸ch chiÕn sÜ Cæ ®iÓn vÀ HiÖn ®¹i H­íng dÉn vÒ nhµ 1.Bµi cò - Học thuộc 2 bài thơ “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng”. - Nắm chắc những nét khái quát về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ. - Tìm những câu thơ và bài thơ của Bác viết về trăng 2. Bµi míi: - Chuẩn bị bài: “Tiếng gà trưa” ( Xuân Quỳnh) - Đọc bài thơ - Trả lời những câu hỏi 1,2,3,4 SGK/trang 151

File đính kèm:

  • pptCanh khuya (chuan).ppt
Giáo án liên quan