Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 57: Tiếng Việt - Khái quát về lịch sử Tiếng Việt

I. Mục tiêu bài học

Giúp HS:

- Nắm được một cách khái quát nguồn gốc, các mối quan hệ họ hàng, quan hệ tiếp xúc,tiến trình phát triển của Tiếng Việt và hệ thống chữ viết của TV.

-Thấy rõ lịch sử phát triển của TV gắn bó với lịch sử phát triển của đất nước, của dân tộc.

-Bồi dưỡng tình cảm quý trọng TV – tài sản lâu đời và vố cùng qú báu của dân tộc.

II. Kiến thức trọng tâm

Hiểu được nguồn gốc của TIếng Việt, quá trình hình thành v phát triển

III. Phương tiện thực hiện

SGK,SGV,Thiết kế bài học

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 57: Tiếng Việt - Khái quát về lịch sử Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ……………. Tiết: 57 Tiếng Việt: Khái quát về lịch sử Tiếng Việt I. Mục tiêu bài học Giúp HS: - Nắm được một cách khái quát nguồn gốc, các mối quan hệ họ hàng, quan hệ tiếp xúc,tiến trình phát triển của Tiếng Việt và hệ thống chữ viết của TV. -Thấy rõ lịch sử phát triển của TV gắn bó với lịch sử phát triển của đất nước, của dân tộc. -Bồi dưỡng tình cảm quý trọng TV – tài sản lâu đời và vố cùng qú báu của dân tộc. II. Kiến thức trọng tâm Hiểu được nguồn gốc của TIếng Việt, quá trình hình thành v phát triển III. Phương tiện thực hiện SGK,SGV,Thiết kế bài học IV. Cách thức tiến hành GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, thực hành V. Tiến trình dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Thế nào là ẩn dụ?Cho ví dụ minh hoạ? Trả lời: -ẩn dụ: là phép so sánh ngầm, s2 rút gọn. Dựa trên pháp liên tg tương đồng. -VD: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng, thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày mặt trời đi trong thương nhớ, kết tràng hoa dâng bảy mưởi chín mùa xuân…” àliên tưởng hình ảnh mặt trời ngoài nói về thiên nhiên còn nói về hình ảnh của Bác Hồ. Người là vị cha già của dân tộc, một người CM lỗi lạc của đất nước. Là niềm tin, niềm hi vọng của dân tộc, cũng là Mặt trời soi sáng đường CM đến hoà bình cho quê hương dân tộc. 2.Bài mới: Hoạt động của GV &HS Yêu cầu cần đạt *HĐ1: GV giới thiệ sơ qua về lịch sử phát triển của TV -Thế nào là Tiếng Việt? -Tại sao lại có một lịch sử dày truyền thống về TV như vậy? *HĐ2: TV trong thời kì dựng nước được phát triển như thế nào? -TV có nguồn gốc từ đâu? -Sự ptriển TV có mqhệ như thế nào đối với lịch sử đất nước? -TV Ptriển dựa trên điều kiện gì? -TV thuộc họ ngôn ngữ gì? -Quan hệ họ hàng của TV? +Có Mqh như thế nào với tiếng Môn- Khmer? +Quan hệ với tiếng Việt Mường? *HĐ3: Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc -Có quan hệ và tiếp xúc với những ngôn nào trên TG? -Tại sao lại chịu ảnh hưởng nặng nề của ngôn ngữ Hán? -Chữ viết chủ yếu thời kì này là gì? *HĐ4: TV dưới thời kì độc lập tự chủ -Vai trò của chũ nho? -Ngôn ngữ được phát triển ở thời kì này ? -Tại sao chữ Nôm lại ra đời? -Khẳng định điều gì? *HĐ5:TV trong thời kì Pháp thuộc -Vị trí của chữ Hán như thế nào gđ này? -Ngôn ngữ được sd thường xuyên? -Chữ Quốc ngữ ra đời có vai trò như thế nào? -Tác dụng, ý nghĩa của chữ QNgữ ra đời? *HĐ6:TV từ sau CMt8 đến nay -Phiên âm thuật ngữ KH chủ yếu? -Vay mượn thuật ngữ KHKT của tiếng nước nào? -Từ ngữ ngày nay có tính chất như thế nào? *HĐ7:Chữ viết của TV trải qua qtrình đấu tranh &ptriển như thế nào? -Chữ Hán? -Chữ Nôm? -Chữ Quốc ngữ? àSự kết hợp này khẳng định điều gì? I.Lịch sử phát triển của Tiếng Việt -TV là tiếng nói của dtộc Việt- dtộc trong đại đa số gđ 54 dtộc anh em trên đnướcVN. -Là ngôn ngữ toàn dân, dùng chính thức trong các lĩnh vực hành chính, ngoại giao, giáo dục,…sd chung trong giao tiếp. 1.TV trong thời kì dựng nước a)Nguồn gốc TV -Có nguồn gốc từ tiếng bản địa. -Nguồn gốc và tiến tình phat triển của TV gắn bó với nguồn gốc và tiến trình ptriển của dân tộc Việt. -Ptriển trên nền văn minh lúa nước ĐNá tiền sử. -TV thuộc họ ngôn ngữ Nam á . b)Quan hệ họ hàng của TV -Thuộc học ngộ ngữ Nam á được phân chia thàn các dòng +Môn- Khmer (Nam Đông Dương và phụ cận Bắc Đông Dương)àlà hai ngôn ngữ Môn và Khmer đc lấy tên cho cách gọi chung vì là 2 ngôn ngữ sớm có chữ viết. +Môn-Khmer lại đc tách ra thành tiếng Việt Mường chung (tiếng Việt cổ) -Cuối cùng tiếng Việt Mường lại được tách ra thành Tiếng Việt và Tiếng Mường VD: Việt Mường ngày ngài mưa mươ trong tlong 2.Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc Trong sự ptriển, TV đã có qhệ tiếp xúc với nhiều ngôn ngữ khác trong khu vực như tiếng Thái (ngữ âm và ngữ nghĩa) -ảnh hưởng sâu rộng nhất phải kể đến tiếng Hán. Có sự vay mượn và Việt hoá ngôn ngữ Hán về âm đọc, ý nghĩa… -Chữ viết chủ yếu là chữ nho. 3.TV dưới thời kì dộc lập tự chủ -Nho học được đề cao và giữ vai trò độc tôn (nhà nước PK được độc lập) -Ngôn ngữ - văn tự Hán được chủ động đẩy mạnh. -Nhờ quá trình Việt hoá từ chữ Hánà chữ Nôm được ra đời trên nền tự chủ, tự cường của dân tộc lên cao. -Với chữ Nôm, TV ngay càng đc khẳng định những ưu thế của mình trong stác văn chương. (âm thanh, màu sắc, hình ảnh…) 4.TV trong thời kì Pháp thuộc -Chữ Hán mất vị trí độc tôn, nhưng TV vẫn bị chèn ép -Ngôn ngữ: ngoại giao, gd, hành chính lúc này bằng tiếng Pháp -Chữ quốc ngữ ra đời, thông dụng và phát triển đã nhanh chóng tìm thế đứng -TV góp phần cổ vũ và tuyên truyền CM , kêu gọi toàn dân đoàn kết đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc. -TV phong phú hơn về các thể loại. 5.TV từ sau CMt8 đến nay -Phiên âm thuật ngữ KH của phương Tây (chủ yếu qua tiếng Pháp) -Vay mượn thuật ngữ KH-KT qua tiếng TQ (đọc theo âm Hán-Việt) -Đặt thuật ngữ thuần Việt ànhìn chung TV đã đạt đến tính chuẩn xác, tính hệ thống, giant tiện, phù hợp với tập quán sử dụng ngôn ngữ của người VN. II.Chữ viết của TV -Chữ Hán: do ảnh hưởng hơn 1000 năm Bắc thuộc (pk phương Bắc TQ) -Chữ Nôm: khi ý thức tự chủ tự cường của dân tộc lên cao, đòi hỏi cần cs một thú chữ ngôn ngữ của dtộc riêng. -Chữ quốc ngữ: do giáo sĩ phương Tây đến truyền giáo vào VN àsự kết hợp và Việt Hoá dần chữ viết, chữ viết TV ngày nay là cả một quá trình phát triển lâu dài của dân tộc theo chiều dài lịch sử xh Việt Nam. 3.Củng cố và dặn dò: -Hiểu được vai trò của chữ Nôm là thành qủa lớn nhất biểu hiện đc ý thức tự chủ, tự cường của dân tộc lên cao. -Chữ Quốc ngữ là một hệ thống ưu việt, có vai trò quan trọng trong đ/s xh và sự phát triển của đất nước. -Làm bài tập: 1,2,3 /tr40 (SGK) -Giờ sau học: văn học “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” (2 tiết)

File đính kèm:

  • docKhai quat ve lich su Tieng Viet.doc
Giáo án liên quan