Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 6 đến tiết 10

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năn 1980 liên quan đến văn bản.

 - Hệ thống luận điểm, luận cứ và cách lập luận trong văn bản.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng.

3. Tư tưởng: Giáo dục cho học sinh tình yêu hòa bình, tự do ý thức đấu tranh vì hòa bình thế giới .

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

? Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh đã cung cấp thêm cho em những hiểu biết nào về Bác?

? Qua văn bản em học tập điều gì khi viết văn bản thuyết minh ?

3. Bài mới:

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 6 đến tiết 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 02 Ngày soạn: 24/ 08/ 2012 Tiết 06, 07 Ngày dạy: 26/ 08/ 2012 ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năn 1980 liên quan đến văn bản. - Hệ thống luận điểm, luận cứ và cách lập luận trong văn bản. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng. 3. Tư tưởng: Giáo dục cho học sinh tình yêu hòa bình, tự do ý thức đấu tranh vì hòa bình thế giới . II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ? Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh đã cung cấp thêm cho em những hiểu biết nào về Bác? ? Qua văn bản em học tập điều gì khi viết văn bản thuyết minh ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG ? Trình bày những hiểu biết của em về TG và VB? - Đọc mẫu gọi 2,3 hs đọc - Nhận xét . ? Văn bản mang tư tưởng gì ? ? Văn bản có bố cục mấy phần nội dung của từng phần ? ? Em hãy xác định phương thức biểu đạt của văn bản ? Từ đó em hảy nêu kiểu văn bản ? ? Ngoài yếu tố biểu đạt trong đó văn bản còn sử dụng phương thức biểu đạt nào ? ? Theo em văn bản thuộc thể loại gì ? Yêu cầu theo dõi phần 1 văn bản ? ? Bằng những lý lẽ chứng cố nào tác giả đã làm rõ những nguy cơ chiến tranh hạt nhân? ? Cách đưa lý lẽ và chứng cớ này có gì đặc biệt? ? Qua đó có tác dụng gì đến người đọc, người nghe Tìm những chứng cớ nói về cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân trong lĩnh vực quân sự? Nhận xét cáh lập luận của tác giả? Nêu tác dụng của cách lập luận đó? ? Đoạn văn gợi cho em những suy nghỉ gì về chiến trang hạt nhân ? ?Tác giả nhắc đến từ trái đát nhằm mục đích gì? ? Quá trình sống trên trái đất được tác giả hình dung nhu thế nào? ? Có gì độc đáo trong cách lập luận của tác giả? Lời bình luận của tác giả muốn nói gì? ? Em hiểu thế nào về bản đồng ca của nhiều người đòi hỏi một thế giới hoà bình? ? Ý tưởng của tác giả mở ra một băng lưu trữ trí nhớ bao gồm những thông điệp nào? ? Em hiểu như thế nào khi tác giả có ý tưởng đó? ? Chiến tranh để lại hậu qủa gì về môi trường ? liên hệ cuộc chiến tranh ở Việt Nam ? ?Qua văn bản tác giả muốn gửi tới chúng ta thông điệp gì? ? Em học tập được gì? về cách lập luận của tác giả? I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả, văn bản: SGK 19 2. Đọc hiểu văn bản 3. Cấu trúc văn bản - Tư tưởng: Kiên quyết chống đối cuộc chiến tranh hạt nhân vì hoà bình trên thế giới. - Bố cục: 3 phần - Phương thức biểu đạt lập luận kết hợp với yếu tố biểu cảm. - Thể loại: Văn bản nghị luận. II. Phân tích 1. Nguy cơ hạt nhân được đưa ra sự sống trên trái đất. => Người đọc về sự ghê gớm của vũ khí hạt nhân đồng thời khởi gợi sự đồng tình của mọi người với tác giả 2. Chạy đua chiến tranh là cực kỳ tốn kém. - Tác giả dùng phép so sánh đối lập giữa chi phí cho chiến tranh hạt nhân với chi phí cho cứu trợ cuộc sống=> làm nổi bật lên sự tốn kém ghê gớm của cuộc chay đua chiến tranh hạt nhân, sự vô nhân đạo và thái độ mỉa mai châm biếm. 3. Chiến tranh hạt nhân là hành động cực kỳ phi lý. - Chiến tranh hạt nhân là hành độc cực kỳ phi lý, ngu ngốc, man rợ đáng bị lên án vì nó đi ngược với lý trí của con Người. 4. Đoàn kết ngăn chặn thế giới hạt nhân vì một thế giới hoà bình là nhiệm vụ của mọi người. - Đây là tiếng nói của công luận yêu chuộng hoà bình trên trái đất của nội dung tác giả. III. Ý nghĩa của văn bản * Ghi nhớ SGK 21 4. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài học - Học bài và làm bài tập còn lại - Soạn: Các phương châm hội thoại (tt) Tuần 02 Ngày soạn: 25/ 08/ 2012 Tiết 08 Ngày dạy: 27/ 08/ 2012 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Nội dung Phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự. 2. Kỹ năng: - vận dụng hiệu quả phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong giao tiếp - Nhận biết và phân tích đươc cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong 1 tình huống giao tiếp cụ thể. 3. Thái độ: Có thái độ đúng mực khi tham gia hội thoại . II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là phương châm về lượng, về chất, cho ví dụ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG Tìm hiểu ý nghĩa thành ngữ ‘‘ ông nói…’’ ? Thành ngữ dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào? ? Hiệu quả của tình huống trên? ? Em hảy rút ra bài học từ hậu quả trên? ? Thành ngữ ở phần II dùng để chỉ cách nói như thế nào? ? Hậu quả của cách nói đó => rút ra bài học. Yêu cầu hs làm bài tập 2 (II) ? Có thể hiểu theo mấy cách Bài học là gì? Yêu cầu hs đọc bài tập SGK ? Vì sao cả 2 người lại cảm thấy như mình nhận được gì đó ở nhau? ? Bài học rút ra từ Bài tập là gì? Hướng dẫn hs làm bài tập 1. Yêu cầu hs làm bài tập ? tìm 1 số ca dao tục ngữ có ý nghĩa tương tự? Yêu cầu hs làm bài tập 2 Hướng dẫn hs làm bài tập 3. Yêu cầu hs làm bài I, Phương châm quan hệ Bài học. Khi giao tiếp phải nói đúng vào đề tài đang hội thoại * Ghi nhớ SGK 21 II. Phương châm cách thức. - Bài học + Nói năng phải ngắn gọn rõ ràng. + Tạo … khi giao tiếp. III, Phương châm lịch sự Bài học: Khi giao tiếp càn tôn trọng người đối thoại, không phân biệt hèn, sang, giàu, nghèo. IV. Luyện tập. 1. Bài tập 1 - Suy nghĩ, lựa chọn khi giao tiếp. - Có thái độ tôn trọng lịch sự nói, 2. Đối thoại Bài tập 2 Phép tu từ có liên quan đến phương châm lịch sự. 3. Bài tập 3. A, nói mát B, nói hớt C, nói móc. D, nói leo * Liên quan -> phong cách, cách thức 4. Củng cố, dặn dò: GV hệ thống nội dung bài học - Học bài và hoàn thiện các bài tập còn lại - Soạn: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Tuần 02 Ngày soạn: 25/ 08/ 2012 Tiết 09 Ngày dạy: 27/ 08/ 2012 SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh: Làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, để cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng. - Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh: Phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh. 2. Kỹ năng: Sử dụng có hiệu quả các yêu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. 3. Thái độ: Biết sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. II. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Các BPNT có vai trò, tác dụng gì trong văn bản thuyết minh? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG Yêu cầu hs đọc văn bản ? Nhan đề của văn bản có ý nghĩa gì? ? Xác định những câu văn thuyết minh về cây chuối. ( treo đáp án bảng phụ) ? Xác định những câu văn miêu tả cây chuối. ( treo đáp án bảng phụ) ? Theo yêu cầu chung của văn bản thuyết minh có thể thêm hoặc bớt những gì? ( treo đáp án bảng phụ) ? Hãy kể thêm một số công dụng về cây chuối. ? Đề bài văn thuyết minh tả ppk/h yếu tố nào? Yêu cầu hs đọc ghi nhớ Y/c học sinh thảo luận . Hướng dẫn hs làm bài tập Hướng dẫn hs làm bài tập I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. 1. “Cây chuối trong đời sống Việt Nam” a- Nhan đề của văn bản nhấn mạnh vai trò của cây chuối đối với đời sống của người Việt Nam. b- Đáp án: Bảng phụ c- Những câu văn miêu tả Cây chuối ( bảng phụ) - Ghi nhớ ( SGK 25 ) II. Luyện tập. 1. Bài tập 1 … thẳng trơn như một cái cột trụ. …. Xanh tươi… lót ổ 2. làm bài tập 2 - Tách… có tai. - Chén của ta không có tai. - Khi mời ai … mà uống… 4. Củng cố, dặn dò: GV hệ thống nội dung bài học - Học bài và hoàn thiện bài tập còn lại - Soạn: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Tuần 02 Ngày soạn: 28/ 08/ 2012 Tiết 10 Ngày dạy: 30/ 08/ 2012 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh. - Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tổng hợp về văn bản thuyết minh. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng văn bản thuyết minh kết hợp với miêu tả. II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của HS 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG ? Phạm vi của đề bài như thế nào? ? Vấn đề cần trình bày là gì? ? Vấn đề này cần trình bày những ý gì? ? Có thể sử dụng ý nào trong thuyết minh khoa học ? - Viết các đoạn văn có kết hợp các yếu tố thuyết minh với miêu tả - Yêu cầu học sinh trình bày - Nhận xét I. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị * Lập dàn ý: - Giới thiệu con trâu làng quê Việt Nam - Vai trò, vị trí con trâu trong đời sống của nông dân Việt Nam + Con trâu là sức kéo chủ yếu. + Con trâu là tài sản lớn nhất. + Con trâu trong lễ hội + Con trâu với tuổi thơ + Con trâu cung cấp thực phẩm. - Cảm nghĩ về con trâu II. Luyện tập Viết các đoan văn có kết hợp các yếu tố thuyết minh với miêu tả. 4. Củng cố, dặn dò: GV hệ thống nội dung bài học - Hoàn thiện các đoạn văn còn thiếu - Soạn: Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền được bảo vệ và phát triễn của trẻ em

File đính kèm:

  • docGA NGU VAN 9 TUAN 2 CKT.doc
Giáo án liên quan