Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết: 61: Làng (Kim Lân)

A. Mục tiêu bài dạy (sgv/185)

B. Chuẩn bị của GV - HS:

- GV: sgk, sgv, giáo án.

- HS: sgk, bài soạn

C. Tiến trình bài dạy:

(1) Khởi động:

- Ổn định

- Bài cũ: HTL bài thơ :Ánh trăng” Nguyễn Duy - Ý nghĩa khái quát của bài thơ.

- Bài mới: “Làng” truyện ngắn của nhà văn Kim Lân, được nhà văn viết vào năm 1948, trên chiến khi Việt Bắc, câu chuyện và nhân vật có liên quan nhiều đến làng quê và con người tác giả.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3171 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết: 61: Làng (Kim Lân), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 61 LÀNG (Kim Lân) A. Mục tiêu bài dạy (sgv/185) B. Chuẩn bị của GV - HS: - GV: sgk, sgv, giáo án. - HS: sgk, bài soạn C. Tiến trình bài dạy: (1) Khởi động: - Ổn định - Bài cũ: HTL bài thơ :Ánh trăng” Nguyễn Duy - Ý nghĩa khái quát của bài thơ. - Bài mới: “Làng” truyện ngắn của nhà văn Kim Lân, được nhà văn viết vào năm 1948, trên chiến khi Việt Bắc, câu chuyện và nhân vật có liên quan nhiều đến làng quê và con người tác giả. (2) Đọc - hiểu văn bản: Hoạt động của GV - HS Nội dung bài giảng Hỏi: Giới thiệu vài nét về tác giả và hoaà cảnh sáng tác truyện. - Kim Lân (1920), quê Bắc Ninh, là nhà văn chuyên viết tuyện ngắn. - Nội dung thường về sinh hoạt làng quê, cảnh ngộ của người dân. - Truyện ngắn”Làng” viết 1948. Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. A. Tìm hiểu bài I. Tác giả, hoàn cảnh sáng tác. Hỏi: Tóm tắt truyện, cho biết truyện nói về điều gì ở người nông dân, trong hoàn cảnh nào? II. Tóm tắt - Truyện đã diễn tả chân thực và sinh động tình yêu làng quê của ông Hai - một người nông dân rời làng đi tản cư trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. - Kể tóm tắt phần trích: + Ông Hai là một nông dân của làng chợ Dầu. Do tình hình kháng chiến, ông hai và vợ con phải sơ tán đi nơi khác và ở nhờ vào một gia đình khác. Tình cờ ông Hai nghe tin đồn làng mình theo giặc, ông đã đfau đớn , tủi hổ rất nhiều. Mãi sau này biết đó là tin đồn thất thiệt, ông Hai lai yêu làng như xưa. Đọc: HS đọc phần chú thích GV và HS đọc văn bản (yêu cầu đọc diễn cảm) Hỏi: Tìm bố cục đoạn trích: a. … không nhúc nhích: Tâm trạng ông Hai khi nghe làng Dầu làm Việt gian, theo Pháp. b…đôi phần: Tâm trạng xấu hổ, đau khổ của ông trong 3 -4 ngày sau đó. C… còn lại: Tình Cờ ông Hai biết đó là tin đồn nhảm, ông vô cùng sung sướng lại yêu làng, tự hào về cái làng hơn xưa. Hỏi: Để khắc họa chủ đề chuyện, tính cách nhân vật Kim Lân đã đặt nhân vật chính vào một tình huống truyện như thề nào? Tình huống đó có tác dụng gì? - Đó là tình huống ông Hai tình cờ nghe được tin đồn làng Dầu của mình theo giặc. - Tác dụng: Tạo ra được điều kiện để khai thác nội tâm nhân vật một cách sâu sắc hơn-> tính cách nhân vật bộc lộ một cách chân thực, góp phần giải quyết chủ đề câu chuyện: Phản ánh và ca ngợi tình yêu làng, yêu nước chân thật giản dị của người nông dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp. + Bám theo tình huống oái ăm ấy, câu chuyện phát triển. II. Phân tích 1/ Tình huống

File đính kèm:

  • docTIET 61.doc