Ngân hàng câu hỏi môn Ngữ văn 9 - Trường THCS Bạch Đích Yên Minh Hà Giang

Phần trắc nghiệm:

Câu 1: Thông hiểu:

 Câu sau: “ Gà là một loài gia cầm nuôi ở nhà” đã vi phạm phương châm hội thoại nào?

A. Phương châm về lượng

B. Phương châm về chất

C. Phương châm quan hệ

 Ý đúng: A

Phần tự luận:

Câu 2: Vốn tri thức vh nhân loại của Chủ tịch HCM sâu rộng ntn ?

Câu 3: Do đâu mà Bác có vốn tri thức sâu rộng vậy ?

Câu 4: Để có vốn tri thức vh sâu rộng ấy, Bác Hồ đã học tập như thế nào ?

Câu 5: Bác đã tiếp thu tinh hoa vh nước ngoài như thế nào ?

Câu 6: Lối sống của Bác có gì gây ấn tượng mạnh mẽ đối với chúng ta? Lối sống của Bác được thể hiện như thế nào?

Câu 7: Em có NX gì về lối sống, cách sống của Bác? Vì sao có thể nói lối sống của Bác giản dị nhưng lại vô cùng thanh cao?

Câu 8: Nét đẹp trong lối sống của Bác gợi ta nhớ đến cách sống của các vị hiền triết nào trong lịch sử DT ?

 

doc33 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3666 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ngân hàng câu hỏi môn Ngữ văn 9 - Trường THCS Bạch Đích Yên Minh Hà Giang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-HỌC KÌ I- Tiết 1,2- Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà) Phần trắc nghiệm: Câu 1: Thông hiểu: Câu sau: “ Gà là một loài gia cầm nuôi ở nhà” đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Phương châm về lượng Phương châm về chất Phương châm quan hệ Ý đúng: A Phần tự luận: Câu 2: Vốn tri thức vh nhân loại của Chủ tịch HCM sâu rộng ntn ? Câu 3: Do đâu mà Bác có vốn tri thức sâu rộng vậy ? Câu 4: Để có vốn tri thức vh sâu rộng ấy, Bác Hồ đã học tập như thế nào ? Câu 5: Bác đã tiếp thu tinh hoa vh nước ngoài như thế nào ? Câu 6: Lối sống của Bác có gì gây ấn tượng mạnh mẽ đối với chúng ta? Lối sống của Bác được thể hiện như thế nào? Câu 7: Em có NX gì về lối sống, cách sống của Bác? Vì sao có thể nói lối sống của Bác giản dị nhưng lại vô cùng thanh cao? Câu 8: Nét đẹp trong lối sống của Bác gợi ta nhớ đến cách sống của các vị hiền triết nào trong lịch sử DT ? Câu 9: Theo em vẻ đẹp của pc HCM đấy là điều gì ? Câu 10: Tìm những biện pháp NT trong văn bản làm nổi bật phong cách Hồ Chí Minh? Câu 11: Suy nghĩ về vẻ đẹp pc HCM, rút ra những bài học thiết thực về lối sống cho bản thân từ tấm gương HCM? Câu 12: Nội dung văn bản phong cách Hồ Chí Minh nói đến vấn đề gì ? Câu 13: Cảm nhận của em sau khi học xong văn bản phong cách Hồ Chí Minh? ________________________________________________ Tiết 3- Tiếng Việt: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Phần trắc nghiệm: Câu 14: Nhận biết: Chọn câu trả lời đúng: Các phương châm hội thoại là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp. Đúng hay sai? A Đúng B. Sai Ý đúng: B Câu 15: Câu sau vi phạm phương châm hội thoại nào? - Bố mẹ mình đều là giáo viên cùng dạy học. A. Phương châm về chất B. Phương châm về lượng Ý đúng: B Phần tự luận: Câu 16: Như vậy trong g/t có điều gì cần tránh? Câu 17: Nếu không biết chắc chắn bạn mình vì sao nghỉ học thì em có trả lời với thầy, cô là bạn ấy nghỉ học vì ốm không? Câu 18: Thế nào là phương châm về lượng trong hội thoại? Câu 19: Thế nào là phương châm về chất trong hội thoại. __________________________________________ Tiết 4,5- Tập làm văn: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Phần tự luận: Câu 20: Miêu tả trong văn bản thuyết minh có vai trò gì? Câu 21: Viết đoạn văn ngắn thuyết minh về đặc điểm của con trâu việt nam có sử dụng yếu tố miêu tả? Câu 22: VB TM có đặc điểm gì? VB TM viết ra nhằm m/đ gì? Câu 23: Cho biết các phương pháp thuyết minh thường dùng. ___________________________________________________ Tiết 6,7- Văn bản: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH. (G.G. Mác-két) Phần trắc nghiệm: Câu 24: Nhận biết: Nội dung nào của văn bản “ Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” của Mác- Két làm nổi bật mục đích: Mối hiểm hoạ hạt nhân đối với nhân loại Sự tốn kém phi lí của chạy đua vũ trang. Chạy đua vũ trang làm mất khả năng sống tốt đẹp của loài người. Kêu gọi đấu tranh cho một thế giới hoà bình. Ý đúng: D Câu 25: Thông hiểu: Vì sao văn bản “Đấu tranh cho cho một thế hoà bình” được coi là văn bản nhật dụng ? A. Vì văn bản thể hiện những suy nghĩ trăn trở về đời sống của tác giả. B. Vì lời văn của văn bản giàu màu sắc biểu cảm. C. Vì nó bàn về vấn đề lớn lao luôn đặt ra ở mọi thời. Ý đúng: C Phần tự luận: Câu 26: Trong đoạn đầu văn bản nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ loài người và toàn bộ sự sống trên trái đất đã được tác giả chỉ ra rất cụ thể theo những cách lập luận nào? Câu 27: Để thực hiện nhiệm vụ đã nêu ra, bản “ Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em” đã đề ra cách thức hoạt động như thế nào? Câu 28: Em có nx gì về cách lập luận của t/giả, cách lập luận như vậy có t/d gì. Câu 29: Sự tốn kém và tính chất vô lý của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân đã được tác giả chỉ ra bằng những chứng cứ nào? Câu 30: Em có nhận xét gì gì về những chứng cứ và lập luận của tác giả? Câu 31: Em có suy nghĩ gì về lời cảnh báo của nhà văn về nguy cơ huỷ diệt sự sống và nền văn minh trên trái đất khi chiến tranh hạt nhân nổ ra? Câu 32: Kết thúc lời kêu gọi của mình Mác két đã đưa ra một đề nghị gì. Qua đó tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? ______________________________________________ Tiết 8- Tiếng Việt: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (Tiếp theo) Phần trắc nghiệm: Câu 33: Nhận biết: Trong giao tiếp nói lạc đề là vi phạm phương châm hội thoại nào? A. Phương châm về lượng C. Phương châm quan hệ B. Phương châm về chất D. Phương châm cách thức. Ý đúng: C Câu 34: Nhận biết: Câu câu tục ngữ sau phù hợp với phương châm hội thoại nào trong giao tiếp. 1. Nói có sách mách có chứng. 2. Biết thì thưa thớt 3. Không biết dựa cột mà nghe A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất C. Phương châm về cách thức D. Phương châm về quan hệ Ý đúng: B Phần tự luận: Câu 35: Thành ngữ “ông nói gà bà nói vịt” dùng để chỉ những tình huống hội thoại như thế nào? Câu 36: Hãy vận dụng những p/c hội thoại để g/thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách nói như vậy __________________________________________ Tiết 9, 10- Tập làm văn: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. Phần trắc nghiệm: Câu 37: Thông hiểu: Miêu tả trong văn thuyết minh có vai trò gì. A. Làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ hiểu. B. Làm cho đối tượng thuyết minh có tính cách và cá tính riêng. C. Làm cho bài văn thuyết minh giàu sức biểu cảm. D. Làm cho bài văn thuyết minh giàu tính lôgíc và màu sắc triết lý. Ý đúng: A Phần tự luận: Câu 38: Để văn bản thuyết minh sinh động hấp dẫn, ngoài những biện pháp nghệ thuật ta còn cần thêm những yếu tố nào? tác dụng? Câu 39: Thử nhớ lại hoặc hình dung cảnh con trâu ung dung gặm cỏ, cảnh trẻ ngồi trên lưng trâu thổi sáo…Hãy viết 1 ĐV TM kết hợp với MT? Câu 40: Trong các văn bản khoa học nhiều khi tác giả của văn bản chỉ là một người nhưng vẫn xưng “ chúng tôi” chứ không xưng tôi. Giải thích vì sao? Câu 41: Kết thúc phần thuyết minh cần nêu ý gì, miêu tả hình ảnh gì? _____________________________________________ Tiết 11, 12- Văn bản: TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM. Phần tự luận: Câu 42: Thông hiểu: Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em? A. Là một văn bản biểu cảm B. Là một văn bản tự sự C. Là một văn bản thuyết minh D. Là một văn bản nhật dụng Ý đúng: D Câu 43: Thông hiểu: Nhận định nào nói đúng nhất về tình trạng của trẻ em trên thế giới hiện nay. A. Trở thành nạn nhân chiến tranh và bạo lực của sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài. B. Chịu đựng những thảm hoạ của đói nghèo, khủng khoảng kinh tế, dịch bệnh mù chữ, môi trường xuống cấp. C. Có nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suy dinh dưỡng và bệnh tật. D. Kết hợp cả ba nội trên. Ý đúng: D Phần tự luận: Câu 44: Cho biết kiểu loại của văn bản, phương thức biểu đạt? Câu 45: Nêu những hiểu biết của em về đoạn trích? Câu 46: Có thể chia văn bản thành mấy phần? ND từng phần? Câu 47: Em hiểu thế nào là sự thách thức? Câu 48: ở phần sự thách thức của bản tuyên bố đã nêu thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới ra sao? Câu 49: Nhận thức của em khi đọc phần này ra sao? Câu 50: Cộng đồng quốc tế hiện nay có những điều kiện thuận lơi cơ bản nào để đẩy mạnh việc chăm sóc bảo vệ trẻ em? Câu 51: Việc chăm sóc bảo vệ trẻ em ở việt nam đã được đẩy mạnh như thế nào? Câu 52: Qua bản tuyên bố em nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này? __________________________________________________ Tiết 16, 17- Văn bản: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG. ( Trích Truyền kì mạn lục)- Nguyễn Dữ- Câu 53: Nhận biết: Truyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ được viết bằng chữ hán hay bằng chữ nôm? Chữ Hán Chữ Nôm Ý đúng: A Câu 54: Thông hiểu: Giá trị đặc sắc của câu chuyện là. A. Giá trị hiện thực B. Giá trị nhân đạo C. Cả hai giá trị Ý đúng: C Câu 55: Thông hiểu: Giá trị đặc sắc của câu chuyện là. A. Giá trị hiện thực B. Giá trị nhân đạo C. Cả hai giá trị Ý đúng: C Phần tự luận: Câu 56: Hãy g/thích nhan đề của tp Truyền kì mạn lục? Câu 57: Nêu những hiểu biết của em về Chuyện người con gái Nam Xương? Câu 58: văn bản có bố cục như thế nào, phương thức biểu dạt. Nêu nội dung chính từng phần? Câu 59: Trong cuộc sống vợ chồng đ VN đã bộc lộ đức tính gì? Câu 60: Khi tiễn chồng đi lính VN đã có ước nguyện gì? Câu 61: Khi xa chồng, VN đã bộc lộ những p/chất gì? Câu 62: Theo em có những nguyên nhân nào dẫn đến nỗi oan khuất của Vũ Nương? Câu 63: Với mẹ chồng Vũ Nương bộc lộ đức tính gì, tìm những chi tiết thể hiện điều đó? Câu 64: Khi bị chồng nghi oan Vũ Nương đã có những cách nào để giải quyết, qua đó em thấy VN mong muốn điều gì? Câu 65: Trước thái độ tàn nhẫn của chồng, VN đã có thái độ& lời lẽ ntn? Câu 66: Cái chết của Vũ Nương có ý nghĩa gì, từ đó em cảm nhận được gì về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến? Câu 67: Theo em, người gây oan trái cho VN là cái bóng, bé Đản hay Trương Sinh? Câu 68: Qua đây ta thấy thái độ của t/g ntn? _________________________________________________ Tiết 18- Tiếng Việt: XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI Phần trắc nghiệm: Câu 69: Thông hiểu: Tiếng việt có những từ ngữ xưng hô như thế nào? A. Nghèo nàn, ít sắc thái, biểu cảm B. Phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm. Ý đúng: B Câu 70: Nhận biết: Nhận định nào dưới đây đúng với việc ta cần phải làm khi muốn lựa chọn đúng từ ngữ xưng hô trong hội thoại: A. Xem xét T/C của tình huống giao tiếp B. Xem xét mối quan hệ giữa người nói và người nghe C. Cả A và B đều đúng. Ý đúng: C Phần tự luận: Câu 71: Em hãy đặt tình huống hội thoại không tuân thủ phương châm hội thoại mà vẫn đạt yêu cầu giao tiếp? Lý giải vì sao? Câu 72: Nêu 1 số từ ngữ dùng để xưng hô trong TV & cho biết cách dùng những từ đó? Câu 73: Tìm ví dụ chứng minh rằng các từ “ hội chứng, ngân hàng, sốt” là từ nhiều nghĩa? Câu 74: Hội chứng: là chứng suy giảm miễn dịch gồm hội chứng sốt rét, hội chứng sốt tiền tệ, thực phẩm? ____________________________________________ Tiết 21- Tiếng Việt: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG Phần trắc nghiệm: Câu 75: Thông hiểu: Từ “ chân” trong câu sau được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức nào? “Anh ấy có chân trong đội bóng của trường”. Ẩn dụ, Hoán dụ. Ý đúng: A Câu 76: Nhận biết: Có những phương thức phát triển nghĩa của TN nào? A. Phương thức ẩn dụ B. Phương thức hoán dụ C. Cả hai phương thức trên Ý đúng: C Phần tự luận: Câu 77: Tìm nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ xuân, từ tay. Cho biết nghĩa chuyển được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào? Câu 78: Dựa vào định nghĩa SGK hãy nêu nghĩa chuyển của từ đồng hồ trong những cách dùng như đồng hồ điện, đồng hồ xăng, đồng hồ nước? Câu 79: Tìm hai mô hình có khả năng tạo ra những từ ngữ mới theo kiểu ( x+ tặc)? Câu 80: Gọi hs g/thích nghĩa của từ hội chứng ? nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển? Câu 81: G/t nghĩa của từ vua ? tìm nghĩa gốc, nghĩa chuyển ? Câu 82: G/t nghĩa của từ sốt? Tìm nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ ? ________________________________________________ Tiết 22- Văn bản: CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH ( Trích Vũ Trung tuỳ bút-Phạm Đình Hổ) Phần trắc nghiệm: Câu 83: Nhận biết: Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh được viết theo thể loại nào? Tiểu thuyết chương hồi, Tuỳ bút, Truyền kỳ, Truyện ngắn. Ý đúng: B Câu 84: Thông hiểu: Nhận định nào đúng với tư tưởng cảm xúc chủ đạo của tác giả trong văn bản này A. Phê phán thói ăn chơi xa xỉ của bọn vua chúa đương thời. B. Phê phán thói nhũng nhiễu nhân dân của bọn quan lại C. Thể hiện lòng thương cảm nhân dân của bọn quan lại D. Cả ba ý trên Ý đúng: D Phần tự luận: Câu 85: Em hiểu thế nào là vũ trung trong tuỳ bút? Câu 86: Em hiểu thế nào là tuỳ bút? Câu 87: Theo em văn bản có thể chia thành mấy phần, ND chính của từng phàn? Câu 88: Tìm hiểu những chi tiết và sự việc thể hiện rõ thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh Sâm và bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa Trịnh. Phân tích những chi tiết gây được ấn tượng mạnh? Câu 89: Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả? Câu 90: Trong thời chúa trịnh Sâm quan lại có được chúa sủng ái không? Vì sao vậy? Câu 91: Được sủng ái bọn quan hoạn đã làm gì? Câu 92: Nêu những đặc sắc nghệ thuật của văn bản? Câu 93: So sánh tuỳ bút có gì khác truyện? Câu 94: Tùy bút cổ khác tùy bút hiện đại ở chỗ nào? _____________________________________________________ Tiết 23, 24- Văn bản: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ Hồi thứ 14 Đánh ngọc Hồi quân Thanh thua trận. Bỏ Thăng Long Chiêu Thống trốn ra ngoài. Phần trắc nghiệm: Câu 95: Thông hiểu: Nhận định nào đúng, đủ về Quang Trung – Nguyễn Huệ A. Mạnh mẽ quyết đoán, sáng suốt, nhạy bén. B. Quyết thắng nhìn xa trông rộng, có tài dùng binh C. Oai phong lẫm liệt trong chiến đấu. D. Tất cả các ý trên. Ý đúng: D Phần tự luận: Câu 96: Em biết gì về tp ‘ Hoàng Lê nhất thống chí’? Câu 97: Văn bản được viết theo thể loại nào? Câu 98: Đoạn trích chia làm mấy đoạn, nội dung chính của từng đoạn? Câu 99: Qua đoạn trích em cảm nhận hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ như thế nào? Câu 100: Khi nhận được tin báo quân Thanh đã đến Thăng Long, N.Huệ đã có thái độ ntn? Ông đã làm gì? Câu 101: Em đọc được những tư tưởng, cảm xúc nào của vua QT trong lời phủ dụ tướng sĩ của ông? Câu 102: Việc nhà vua k/đ chắc chắn phương hướng tiến đánh, định sẵn cả k/h ngoại giao sau chiến thắng cho thấy thêm k/năng nào của vị vua? Câu 103: Tài dụng binh của QT còn được thể hiện qua việc t/chức các trận đánh, em hãy c/minh? _____________________________________________________ Tiết 25- Tiếng việt: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (Tiếp) Phần trắc nghiệm: Câu 104: Nhận biết: Có hình thức phát triển từ vựng tiếng việt A. Phát triển nghĩa từ vựng, dựa trên cơ sở nghĩa gốc B. Tạo từ mới C. Mượn tiếng nước ngoài D. cả ba ý trên Ý đúng: D Phần tự luận: Câu 105: Vậy để phát triển từ vựng ta có những cách nào? Câu 106: Từ vựng của chúng ta không ngừng phát triển do nguyên nhân nào, ta mượn tiếng nào nhiều nhất vì sao? Câu 107: Tìm 5 từ ngữ mới được dùng phổ biến gần đây và giải thích nghĩa của các từ ngữ đó? Câu 108: Nêu vắn tắt những cách phát triển từ vựng? ______________________________________________ Tiết 26- Văn bản: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Phần trắc nghiệm: Câu 109: Nhận biết: Truyện kiều của Nguyễn Du được viết bằng chữ Hán hay bằng chữ nôm? Chữ Hán Chữ Nôm Ý đúng: B Câu 110: Nhận biết: Nhận định nào đúng về Nguyễn Du A. Kiến thức sâu rộng là một thiên tài văn hoá B. Từng trải, vốn sống phong lưu C. Là một nhà nhân đạo D. Cả ba ý trên Ý đúng: D Câu 111: Nhận biết: Nhận định nào nói đầy đủ về giá trị Truyện Kiều A. Giá trị nghệ thuật cao, ND sâu sắc B. Kết tinh thành tựu văn hoá dân tộc C. Là tập đại thành về ngôn ngữ D. Cả 3 ý trên Ý đúng: D Phần tự luận: Câu 112: Nêu những nét chính về cuộc đời, con người Nguyễn Du có ảnh hưởng tới sự nghiệp văn học của ông? Câu 113: Hãy nêu 1 số tp vh có giá trị viết bằng chữ Hán & chữ Nôm của N. Du? Câu 114: Em biết gì về nguồn gốc của Truyện Kiều? Câu 115: Về ND, truyện Kiều có những giá trị gì? Câu 116: Nêu giá trị hiện thực của Truyện Kiều? Câu 117: Giá trị nhân đạo của Truyện Kiều thể hiện ở những điểm nào. Câu 118: Nêu những nét cơ bản về giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều __________________________________________________ Tiết 27- Văn bản: CHỊ EM THUÝ KIỀU. Trích truyện Kiều-Nguyễn Du. Phần trắc nghiệm: Câu 119: Nhận biết: Đoạn chị em Thuý Kiều nói về những nhân vật nào? A. Thuý Kiều và Kim Trọng B. Thuý Kiều và Từ Hải C. Thúy Kiều và Vương Quan D. Thuý Kiều và Thuý Vân Ý đúng: D Câu 120: Thông hiểu: Theo em, vì sao tác giả lại miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân trước Thúy Kiều sau? A. Vì Thúy Vân không phải là nhân vật chính B. Vì Thúy Vân đẹp hơn Thuý Kiều C. Vì tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của Thuý Kiều D. Vì tác giả muốn đề cao Thúy Vân Ý đúng: C Phần tự luận: Câu 121: Tác giả sử dụng những từ ngữ nào để miêu tả giới thiệu hai chị em? Câu 122: Em hiểu “ ả tố nga” là gì? Câu 123: Vẻ đẹp của Thúy Vân được so sánh với hình tượng thiên nhiên nào? Câu 124: Em hiểu những câu thơ đó ntn? Câu 125: Khi miêu tả vẻ đẹp của T.Vân, tác giả đã dùng những biện pháp tu từ nào ? t/d của các biện pháp tu từ đó? Câu 126: Theo em, các động từ “ thua, nhường” nói lên điều gì ?( vẻ đẹp của Vân là vẻ đẹp trẻ trung, mát mẻ, dịu dàng đến mức vẻ đẹp của thiên nhiên cũng phải thua, nhường nhưng cũng chỉ đến mức ấy thôi, nghĩa là vẫn ở trong vòng trời đất, vẫn trong quy luật của tự nhiên? Câu 127: Vẻ đẹp này báo hiệu điều gì trong t/cách, sp cuộc đời sau này của T.Vân? Câu 128: Tại sao t/giả lại miêu tả T.Vân trước T.Kiều? Câu 129: Từ nào trong cầu đầu đã mở đầu cho 1 chân dung có t/chất đối chiếu? Câu 130: So với cách tả T.Vân, cách tả T.Kiều có gì đặc biệt? Câu 131: Vẻ đẹp “ sắc sảo mặn mà” của Kiều được đặc tả nhất ở điểm nào trên khuôn mặt? Câu 132: Tại sao khi so sánh T.Vân với vẻ đẹp thiên nhiên, t/giả dùng từ “ thua, nhường”, còn với T.Kiều t/giả lại dùng hờn, ghen? Câu 133: Em có suy nghĩ gì về chân dung Thúy Kiều? Câu 134: Tác giả nhận xét chung về cuộc sống của 2 chị em Thuý Kiều ra sao? Câu 135: Cảm hứng nhân đạo của N.Du được thể hiện ntn trong trích đoạn này ? Câu 136: Tìm hai yếu tố tả người, tả cảnh trong hai đoạn trích chị em thuý kiều và cảnh ngày xuân? ______________________________________________ Tiết 28- Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN. Truyện Kiều-ND Phần trắc nghiệm: Câu 137: Thông hiểu: Nội dung chính của đoạn trích Cảnh ngày xuân là gì? A. Tả lại vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều B. Tả lại cảnh chị em Thúy Kiều đi chơi xuân C. Tả cảnh mọi người đi lễ hội trong thanh minh D. Tả lại cảnh thiên nhiên mùa xuân rực rỡ Ý đúng: B Phần tự luận: Câu 138: Tác giả đã sử dụng biện pháp nt gì khi dùng h/ảnh “ con én đưa thoi”? Câu 139: Từ h/ảnh này giúp người đọc hình dung ra điều gì ? Câu 140: Hãy so sánh 2 câu thơ này với 2 câu thơ cổ TQ “ Phương thảo thiên niên bích-Lê chi sổ điểm hoa”? Câu 141: Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ và bút pháp nghệ thuật của Nguyễn Du khi gợi tả mùa xuân? Câu 142: Trong ngày thanh minh có 2 hoạt động diễn ra cùng 1 lúc. Đó là 2 hoạt động nào? Câu 143: Em hiểu thế nào là tảo mộ, đạp thanh? Câu 144: 8 Câu thơ tác giả sử dụng những từ loại nào, những từ loại ấy có sức gợi tả như thế nào? Câu 145: Thông qua buổi du xuân của chị em T.Kiều tác giả đã khắc họa 1 lễ hội truyền thống xa xưa. Em hãy đọc kĩ các chú thích, k/hợp với đoạn thơ để nêu cảm nhận về lễ hội truyền thống đó? Câu 146: Tâm trạng của 2 chị em T.Kiều hé mở vẻ đẹp nào trong tâm hồn họ? ___________________________________________________ Tiết 29- Tiếng Việt: THUẬT NGỮ Phần trắc nghiệm: Câu 147: Thông hiểu: Thế nào là thuật ngữ A. Là những từ ngữ được dùng trong lời ăn tiếng nói hàng ngày. B. Biểu thị khái niệm KH, CN thường dùng trong văn bản KH- CN C. Dùng trong văn bản hành chính của các cơ quan Ý đúng: B Phần tự luận: Câu 148: Em hiểu thế nào là thuật ngữ? Câu 149: Nêu các hình thức phát triển từ vựng tiếng việt? Câu 150: Trong tiếng Việt, chúng ta dùng từ mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất? Câu 151: Thuật ngữ là gì? Câu 152: Căn cứ vào cách xác định của sinh học, hãy định nghĩa thuật ngữ cá? Câu 153: Có gì khác nhau giữa nghĩa của thuật ngữ này với nghĩa của từ cá theo cách hiểu thông thường của người Việt? Câu 154: Hiện tượng đồng âm trong bt có vi phạm nguyên tắc 1 thuật ngữ-1 khái niệm hay ko? Vì sao? ________________________________________________ Tiết 31- Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Truyện Kiều- Nguyễn Du) Phần trắc nghiệm: Câu 155: Nhận biết: Đoạn trích kiều ở lầu ngưng bích nằm ở phần nào của truyện kiều: Phần I Phần II Phần III Ý đúng: B Câu 156: Thông hiểu: Câu nào dưới đây đúng với nội dung đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích.” A. Thể hiện tâm trạng tội nghiệp , cô đơn của Kiều. B. Nói nên nỗi nhớ người yêu, cha mẹ của Thuý Kiều. C. Cả A và B đều đúng. Ý đúng: C Câu 157: Thông hiểu: Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” cho ta thấy khả năng nào của nhà thơ Nguyễn Du: A. Miêu tả bề ngoài của nhân vật. B. Miêu tả cảnh vật để bộc lộ tâm lí nhân vật. C. Miêu tả hành động của nhân vật. D. Miêu tả ngôn ngữ của nhân vật. Ý đúng: B Phần tự luận: Câu 158: Dựa vào sgk hãy nêu vị trí của đoạn trích? Câu 159: Theo em, đoạn trích có kết cấu như thế nào? Câu 160:Trong đoạn trích Kiều được miêu tả ở phương diện nào? Câu 161: Vì sao Kiều lại phải ở lầu Ngưng Bích? Câu 162: Lầu Ngưng Bích ở vùng nào? Vị trí này có t/đ ntn tới tâm trạng của Kiều? Câu 163: Trong cảnh ngộ bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, Kiều đã nhớ tới ai? Nhớ ai trước, nhớ ai sau? Câu 164: Nhớ như vậy có hợp lí ko? Vì sao? Câu 165: Nhớ Kim Trọng, Kiều nhớ những gì? Câu 166: Kiều nhớ Kim Trọng với tâm trạng như thế nào? Vì sao? Câu 167: Em hiểu câu thơ “ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” ntn? Câu 168: Vậy nỗi nhớ gia đình, cha mẹ của K được biểu hiện qua những h/ả thơ nào? Thể hiện tâm trạng gì của TK? Câu 169: Từ nào trong lời thơ diễn tả đúng nhất lòng hiếu thảo của K? Câu 170: TG dùng các điển cố nào để diễn tả nỗi nhớ cha mẹ của K? Câu 171: Hãy so sánh cách tả nỗi nhớ người yêu với nỗi nhớ cha mẹ của Thúy Kiều ? Câu 172: Qua nỗi nhớ của Thuý Kiều em cảm nhận những vẻ đẹp nào trong con người Thuý Kiều? Câu 173: Mỗi cảnh vật có nét riêng đồng thời lại có nét chung để diễn tả tâm trạng của TK .Hãy PT &CM điều đó? __________________________________________________ Tiết 32- Tập làm văn: MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Phần trắc nghiệm: Câu 174: Nhận biết: Yếu tố miêu tả trong văn tự sự có tác dụng: A. Làm cho câu chuyện hấp dẫn sinh động B. Làm cho nhân vật hiện ra đầy đủ hơn. C. Làm cho cảnh vật đẹp hơn. D. Cả 3 nội dung trên. Ý đúng: D Phần tự luận: Câu 175: Phân tích giá trị của những yếu tố miêu tả ấy trong việc thể hiện nội dung mỗi đoạn trích? Câu 176: Dựa vào đoạn trích “ Cảnh ngày xuân”, hãy viết 1 đoạn văn kể về việc chị em TK đi chơi trong buổi chiều thanh minh.Trong khi kể chú ý vận dụng các yếu tố miêu tả để tả cảnh ngày xuân? Câu 177: Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn? __________________________________________________________ Tiết 33- Tiếng Việt: TRAU DỒI VỐN TỪ. Phần trắc nghiệm: Câu 178: Thông hiểu. Khi nói “1 chữ có thể dùng để diễn đạt nhiều ý”là nói đến hiện tượng gì trong từ vựng ? A.Từ nhiều nghĩa B.Từ đồng âm C.Từ đồng nghĩa D.Từ trái nghĩa Ý đúng: C Phần tự luận: Câu 179: Khi nói “1 ý nhưng có bao nhiêu chữ để diễn tả”là nói đến hiện tượng gì trong từ vựng ? Câu 180: Như vậy TV có khả năng đáp ứng nhu cầu giao tiếp của ta không?Vì sao? Câu 181: Vậy muốn phát huy tốt khả năng của TV mỗi chúng ta phải làm gì? Giải thích vì sao có những lỗi này, vì “tiếng ta nghèo” hay vì người viết “không biết dùng tiếng ta”? Câu 182: Từ ví dụ vừa phân tích, hãy cho biết muốn sử dụng tốt tiếng Việt ta cần làm gì ? Câu 183: Từ ví dụ vừa phân tích, hãy cho biết muốn sử dụng tốt tiếng Việt ta cần làm gì ? Câu 184: Dựa theo ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, hãy nêu cách em sẽ thực hiện để làm tăng vốn từ? Câu 185: Muốn sử dụng tốt tiếng việt cần phải làm gì? Câu 186: Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau: về khuya đường phố rất im lặng. Những hoạt động từ thiện của ông khiến tôi rất cảm xúc. _______________________________________________ Tiết 38, 39- Văn bản: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA ( Trích Truyện Lục Vân Tiên) Phần trắc nghiệm: Câu 187: Nhận biết: Truyện lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu được viết vào thế kỷ nào? Thế kỷ XVII Thế Kỷ XVIII Thế kỷ XIX. Ý đúng: C Phần tự luận: Câu 188: Nêu những nét sơ lược về tác giả? Câu 189: Truyện được viết vào khoảng thời gian nào? Câu 190: Truyện LVT được kết cấu theo kiểu thông thường của các loại truyện truyền thống xưa như thế nào? Câu 191: Đối với loại văn chương nhằm tuyên truyền đạo đức thì kiểu kết cấu đó có ý nghĩa gì? Câu 192: Trong đoạn trích có những n/v nào ? ai là n/v chính? Câu 193: Lục Vân Tiên đối mặt với lũ cướp trong hoàn cảnh nào? Câu 194: Sự việc đánh cướp được miêu tả qua các chi tiết h/đ , lời nói điển hình nào của LVT? Câu 195: Cách miêu tả như thế gợi cho em nhớ tới hình ảnh những nhân vật nào trong truyện cổ Trung Hoa, trong truyện dân gian? Câu 196: Qua h/đ dũng cảm đánh cướp cứu người của Vân Tiên, ta thấy Vân Tiên là người như thế nào? Câu 197: Viết về 1 lời bình ngắn gọn về việc LVT đánh cướp, em viết ntn? Câu 198: Nếu chọn thơ đề tên cho bức tranh minh họa trong sgk thì em sẽ chọn lời thơ nào? Câu 199: Thấy 2 cô gái còn chưa hết hãi hùng, thái độ của Vân Tiên như thế nào? Câu 200: Khi nghe họ nói muốn được lạy tạ , thái độ của chàng ra sao? Câu 201: Qua cách cư xử với KNN , em thấy LVT là người thế nào? Câu 202: Quan niệm về người anh hùng của chàng được thể hiệ

File đính kèm:

  • docNgan hang cau hoi Ngu van 9 HKI.doc