A. Mục tiêu bài dạy (sgv/16)
B. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Giáo án, sgk, sgv, tư liệu về chiến tranh, bảng phụ, phiếu học tập.
- HS: sgk, bài soạn
C. Tiến trình tổ chức các HĐ DH:
(1) Khởi động (5’)
- Ổn định
- Kiểm tra bài cũ:
1. Thế nào là văn bản nhật dụng?
2. Lối sống rất bình dị, rất VN, rất phương Đông của Bác Hồ là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao.
- Giới thiệu bài mới: Chiến tranh và hòa bình luôn là những vấn đề được quan tâm hàng đầu của nhân loại, vì nó quan hệ đến cuộc sống và sinh mệnh của hàng triệu người và nhiều dân tộc. Trong Thế kỷ XX, nhân loại đã trải qua 2 cuộc chiến tranh thế giới vô cùng khốc liệt và rất nhiều cuộc chiến tranh khác. Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2, nguy cơ chiến tranh vẫn tiềm ẩn và đặc biệt vũ khí hạt nhân được phát triển mạnh đã trở thành hiểm họa khủng khiếp nhất đe dọa toàn bộ loài người và sự sống trên trái đất, đã có những cố gắng để giảm bớt mối đe dọa này, nhưng chiến tranh và hiểm họa hạtnhân vẫn đang là mối đe dọa to lớn và thường xuyên đối vời cád dân tộc, các quốc gia và toàn thể loài người.Vì vậy, nhận thức đúng về nguy cơ chiến tranh, tham gia đ/ cho một thế giới hòa bình là yêu cầu đặt ra cho mỗi công dân, kể cả học sinh trong trường phổ thông. Hôm nay, chúng ta sẽ nghe lại tiếng nói của một nhà văn Nam Mỹ về đề tài này như thế nào?
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2586 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 7: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7: ĐẤU TRANH CHO MỘT ... (tt)
Phân tích : 30'
HS đọc (Niềm an nủi ... vũ trụ)
Hỏi:
Luận cứ 2 được trình bày theo trình tự, trong đoạn văn nêu luận cứ, nguy cơ hạt nhân được tác giả gõi là "dịch hạch hạt nhân". Ý nghĩa của cụm từ đó ntn?
- Đưa ra hàng loạt dẫn chứng kèm những so sánh thuyết phục trong các lĩnh vực xã hội, y tế; tiếp tế thực phẩm, giáo dục. Đây là những lĩnh vực hết sức thiết yếu trong cuộc sống con người, đặc biệt là các nước nghèo, chưa phát triển.
- Dịch hạch: Là bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm do một loại vi khuẩn từ bọ chét của chuột đã mắc bệnh truyền sang người, khi đã thành dịch thì lây lan rất nhanh,đe dọa tính mạng rất nhiều người.Bệnh dịch hạch đã từng diễn ra ở một thành phố của nước Pháp.
- Dịch hạch hạt nhân: Vũ khí hạt nhân đe dọa loài người, như nguy cơ bệnh dịch hạch (có một cách ẩn dụ)
(2) Sự tốn kém và tính chất vô lý của cuộc chạy đua vũ trang.
Hỏi:
Qua bảng so sánh trên, có thể rút ra được kết luận (GV giới thiệu trên bảng phụ).
- Sự tốn kém ghe gớm và tính chất phi lý của cuộc chạy đua vũ trang.
- Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã và đang cướp đi của thế giời những điều kiện cải thiện cuộc sống của con người, nhất là các nước nghèo.
- Chi phí hủy diệt cuộc sống làm mất khả năng sống tốt đẹp của con người
Bình:
Sự chi phí tốn kém cho cuộc chạy đua vũ trang là một sự thật hiển nhiên, là một việc làm điên rồ, vô nhận đạo, cướp đi điều kiện sống tốt đẹp của con người.
- Bảng phụ.
TT
Các lĩnh vực đời sống xã hội:
Chi phí chuẩn bị chiến tranh hạt hạt nhân
1
- 100 tỷ USD để giải quyết những vấn đề cấp bách, cứu trợ y tế, giáo dục cho 500 triệu trẻ em nghèo trên thế giới (CT UNICEF 1981)
- Gần bằng chi phí cho 100 máy bay ném bom chiến lược B.1B và 7000 tên lửa vượt đại châu chứa đầu đạn hạt nhân
2
Kinh phí cho chương trình phòng bệnh 14 năm và phòng bệnh sốt rét cho 1 tỷ người và cứu 14 triệu trẻ em Châu Phi.
- Bằng giá 10 chiếc tàu sân bay Ni-mit mang vũ khí hạt nhân của Mỹ dự định sản xuất từ 1986 – 2000
3
- Năm 1985 (theo tính toán của FAO) 575 triệu người thiếu dinh dưỡng
- Gần bằng chi phí sản xuất 149 tên lửa MX
4
- Tiền nông cụ cho các nước nghèo trong 4 năm
- Bằng tiền 27 tên lửa MX
5
- Xóa nạn mù chữ cho toàn thế giới
- Bằng tiền đóng 2 tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân
Một số nước hiện nay trên thế giới có sản xuất vũ khí hạt nhân : Mỹ, Nga, Trung quốc, Triều Tiên, Ấn Độ,...
Chỉ cần một cái ấn nút trên bàn phím là tất cả thành cái chết, thế giới chỉ còn lại đóng tro tàn, mất đi mọi dấu vết của sự sống.
Đọc:
HS đọc luận cứ 3 (Tuy nhiên ... của nó)
Hỏi:
Ở luận điệu 3, tác giả dùng dẫn chứng ở lĩnh vực nào? tác giả dùng lối lập luận nào?
- Tác già dùng dẫn chứng khoa học địa chất, cổ sinh học về nguồn gốc và sự sống trên trái đất.
- Tác giả lập luận bằng đưa dẫn chứng so sánh đối chiếu.
+ Sự sống ngày nay trên trái đất là kết quả của một quá trình tiến hóa lâu dài tính bằng hàng triệu năm:...
. 380 triệu năm con bướm mới bay được.
. 180 triệu năm nữa bông hồng mới nở.
. Hàng triệu, triệu năm ... con người mới hình thành.
+ Nhưng chỉ một cái ấn nút, cả quá trình tiến hóa vĩ đại trở lại điểm xuất phát.
Hỏi:
Vì sao có thể nói: Chiến tranh hạt nhân không đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa? Em suy nghĩ tnt trước lời cảnh báo của Mác-ket về nguy cơ hủy diệt sự sống và nền văn minh trên trái đất một khi chiến tranh nổ ra.
- GV giải thích khái niệm "lí trí tự nhiên". Ở đây có thể hiểu là quy luật của tự nhiên, logic tất yếu của tự nhiện
Chốt:
Nếu chiến tranh hạt nhân thực sự xảy ra, thì nó đưa sự tiến hóa tự nhiên trở thành điểm xuất phát -> chiến tranh phản tự nhiên, phản tiến hóa
- Chạy đua vũ trụ là đi ngược lại sự tiến hóa.
Đọc:
Đọc thầm luận cứ 4
(3) Đấu tranh cho hòa bình
Hỏi:
Theo tác giả đ/t cho một thế giới hòa bình là một hoạt động ntn?
Chốt:
Đó là thái độ sống tích cực, đem lại cho con người cuộc sống hòa bình, công bằng
- Là nhiệm vụ cấp bách của toàn nhân loại
- nhiệm vụ cấp bách của troàn nhân loại.
Hỏit:
Nhiệm vụ trước mắt của chúng ta là gì?
- Đoàn kết
- Phản đối chạy đua vũ trang, tàng tích vũ khí hạt nhân
- (Lên án hành động của Mỹ, vịn vào cớ này hay cớ khác để xâm lược hoặc can thiệp sâu vào các nước khác như Irăc, Iran, Cộng hòa DCND Triều Tiên.
(3) Tổng kết (5')
IV. Tổng kết
Ghi nhớ/21
Hỏi:
(4)
(5)
Em có suy nghĩ gì trước lời cảnh báo của nhà văn Mac -ket.
- Nhận xét cách lập luận của tác giả.
- Qua bài văn em hiểu gì về thái độ của tác giả?
(HS đọc ghi nhớ)
Luyện tập (7')
- Liên hệ tình hình thời sự về chiến tranh:
. Chiến tranh Việt Nam, chiến tranh vùng vịnh, Irăc,...
. Khủng bố toàn cầu.
. Chất độc màu da cam
. Thái độ ngoan cố, can thiệp sâu vào tình hình.
Củng cố - Dặn dò:
- Học ghi nhớ
- Xem trước "Các phương châm hội thoại" (tt)
B. Luyện tập
1. Liên hệ về tình hình thời sự của chiến tranh.
2. tác hại của chiến tranh
3. Tình cảnh đối với các nạn nhân chiến tranh, thái độ đối với kẻ hiếu chiến
File đính kèm:
- TIET 7.doc