Câu 1: Hình ảnh người lính được khắc hoạ qua những phương diện nào?
A. Hoàn cảnh xuất thân. C. Tình cảm đồng chí thắm thiết sâu sắc.
B. Điều kiện sống có nhiều thiếu thốn, gian lao. D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 2: Hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính giống nhau ở điểm nào?
A Cùng viết về đề tài người lính. C. Cùng nói lên sự hy sinh của những người lính.
B. Cùng viết theo thể thơ tự do. D. Cả A,B đều đúng.
Câu 3: Tác giả sáng tạo một hình ảnh độc đáo- những chiếc xe không kính- nhằm mục đích gì?
A. Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi, trẻ trung.
B. Làm nổi bật những khó khăn , thiếu thốn về điều kiện vật chất và vũ khí của những người lính trong kháng chiến.
C. Nhấn mạnh tội ác của giặc Mỹ trong việc tàn phá đất nước ta.
D. Làm nổi bật sự vất vả, gian lao của người lính lái xe.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1717 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 75,76: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 75,76 Kiểm tra thơ và truyện hiện đại.
Họ và tên............................................................... Lớp 9.....
Điểm
Lời phê của cô giáo
Trắc nghiệm (3 điểm ).
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Câu 1: Hình ảnh người lính được khắc hoạ qua những phương diện nào?
A. Hoàn cảnh xuất thân. C. Tình cảm đồng chí thắm thiết sâu sắc.
B. Điều kiện sống có nhiều thiếu thốn, gian lao. D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 2: Hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính giống nhau ở điểm nào?
A Cùng viết về đề tài người lính. C. Cùng nói lên sự hy sinh của những người lính.
B. Cùng viết theo thể thơ tự do. D. Cả A,B đều đúng.
Câu 3: Tác giả sáng tạo một hình ảnh độc đáo- những chiếc xe không kính- nhằm mục đích gì?
Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi, trẻ trung.
Làm nổi bật những khó khăn , thiếu thốn về điều kiện vật chất và vũ khí của những người lính trong kháng chiến.
Nhấn mạnh tội ác của giặc Mỹ trong việc tàn phá đất nước ta.
D. Làm nổi bật sự vất vả, gian lao của người lính lái xe.
Câu 4: Bài thơ về tiểu đội xe không kính có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào?
A. Biểu cảm, thuyết minh, miêu tả. B. Biểu cảm, tự sự và miêu tả.
C. Miêu tả, tự sự, thuyết minh. D. Biểu cảm, miêu tả, thuyết minh.
Câu 5: Cảm hứng chủ đạo của bài Đoàn thuyền đánh cá là gì?
A. Cảm hứng về lao động. C. Cảm hứng về chiến tranh.
B. Cảm hứng về thiên nhiên. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 6: Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá được bố cục theo hành trình của một chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai.
Câu 7: Trong khổ thơ sau tác giả đã sử dụng phép tu từ nào?
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Dàn đan thế trận lưới vây giăng
A .So sánh. C. Nhân hoá.
B. Nói quá. D. Hoán dụ.
Câu 8: Bài thơ Bếp lửa là sự hồi tuwowngrlaij những kỷ niệm tuổi thơ về người bà và tình bà cháu của nhà thơ. Đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
Câu 9: Nội dung chính của bài thơ Bếp lửa là gì?
Miêu tả vẻ đẹp của hình ảnh bếp lửa trong mỗi buổi sớm mai.
Nói về tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của người cháu đối với bà.
Nói về tình cảm thương yêu của người bà dành cho con cháu.
Nói về tình cảm nhớ thương của người con dành cho cha mẹ đang chiến đấu ở xa.
Câu 10: Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của hình ảnh Bếp lửa?
Hiện diện như tình cảm ấm áp của người bà dành cho cháu.
Là chỗ dựa tinh thần của người cháu trong những năm tháng tuổi thơ.
Là sự cưu mang, đùm bọc , chi chút của người bà dành cho cháu.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 11: Bài thơ ánh trăng được viết cùng thể thơ với bài nào sau đây?
A. Cảnh khuya. C. Lượm.
B . Đập đá ở Côn Lôn. D. Đêm nay Bác không ngủ.
Câu 12 : Tư tưởng của nhà thơ gửi gắm qua bài thơ ánh trăng là gì?
Con người có thể vô tình, lãng quên tất cả,nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.
Thiên nhiên vạn vật thì vô hạn, tuần hoàn còn cuộc đời con người thì hữu hạn.
Thiên nhiên luôn bên cạnh con người, là người bạn thân thiết của con người.
Cuộc sống vật chất dù đầy đủ rồi cũng sẽ tiêu tan, chỉ có đời sống tinh thần là bất diệt.
II. Tự luận ( 7 điểm )
Câu 13: Viết đoạn vân giới thiệu về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long( Sách Ngữ văn 9- Tập I ).
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 14: Cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- kiem tra tho va truyen hien dai.doc