I/ Mức độ cần đạt:
- Có hiểu biết bước đầu về nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ông.
- Hiểu, cảm nhận được nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Cố hương.
II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1/ Kiến thức:
- Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại.
- Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới.
- Màu sắc trữ tình đạm đà trong tác phẩm.
- Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố hương.
2/ Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
- Kể và tóm tắt được truyện.
III/ Hướng dẫn thực hiện:
13 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 76 đến tiết 80, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 76-77 – Tuần 16 VĂN BẢN: CỐ HƯƠNG
Ngày soạn:
Ngày dạy: ( Loã Taán)
I/ Mức độ cần đạt:
- Có hiểu biết bước đầu về nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ông.
- Hiểu, cảm nhận được nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Cố hương.
II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1/ Kiến thức:
- Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại.
- Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới.
- Màu sắc trữ tình đạm đà trong tác phẩm.
- Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố hương.
2/ Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
- Kể và tóm tắt được truyện.
III/ Hướng dẫn thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHẦN GHI BẢNG
1/ Ổn định tổ chức: vs- ss- tp.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Qua sự miêu tả về nhân vật bé thu, em hãy cho biết bé thu là một cô bé có nét tính cách như thế nào?
- Câu chuyện về “Chiếc lược ngà” có ý nghĩa như thế nào?Em hãy nhận xét về nghệ thuật trần thuật của truyện?
3/ Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung:
? Nêu những nét chính về tác giả Lỗ Tấn.
- GV treo tranh của Lỗ Tấn.
? E m hãy nêu sự nghiệp văn chương của Lỗ Tấn.
? Truyên ngắn “ Cố hương” được trích trong tập truyện ngắn nào?
-GV đọc một đoạn và gọi HS lần lượt đọc đến hết.
? Giải thích các từ: đinh ba, tra, ngũ hành, khuyết thổ, lưỡng quyền…
? Trong truyện có mấy nhân vật chính? Nhân vật nào là trung tâm? Vì sao?
Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn bản:
Tìm hiểu và phân tích bố cục.
? Chỉ ra bố cục của truyện.
? Ở đây bố cục có đặc điểm “ đầu cuối tương ứng”.Theo em có ý nghĩa gì?
GV: - Một con người đang suy tư trong một chiếc thuyền về cố hương và cũng con người ấy đang suy tư trong chiếc thuyền rời cố hương.
? Cảnh vật quê hương qua sự miêu tả của nhân vật “tôi” về hiện tại và quá khứ như thế nào?
? Sự thay đổi của Nhuận Thổ khác nhau như thế nào so với 20 năm về trước.
+ Đần độn, mụ mẫm, nói chuyện cung kính “thưa”, “bẩm”.
? Qua cách miêu tả của Lỗ Tấn, cho biết Nhuận Thổ sau 20 năm đã thay đổi như thế nào?
- Nhuaän Thoå coù nhieàu thay ñoåi nhöng tình baïn vôùi “ toâi” khoâng gì thay ñoåi
? Trong kí ức của nhân vật “tôi… chị Hai Dương là nàng Tây Thi đậu phụ”Cách gọi ấy có ý nghĩa gì.
? Hai mươi năm sau, người phụ nữ ấy xuất hiện trước nhân vật “tôi” với bộ dạng, lời nói, hành động như thế nào?
? Em cảm nhận về chị Hai Dương như thế nào qua hình dáng, lời nói, hành động.
? Sự thay đổi nào về con người này là lớn nhất? Vì sao
- Thay đổi về tính tình, vì đó là biểu hiện của sự suy thoái về đạo đức ở làng quê, trở thành con người xấu xí, tham lam đến trơ trẽn, lưu manh mất hết tính lương thiện của người nhà quê.
? Con trai Nhuận Thổ có gì khác với Nhuận Thổ của 20 năm về trước không.
?Qua sự miêu tả sự thay đổi ấy giúp ta hiểu gì về người nông dânTrung Quốc trong xã hội đó như thế nào?
? Tác giả đã biểu hiện tình cảm, thái độ như thế nào và đặt ra vấn đề gì qua sự miêu tả đó?
- Cố hương là bức tranh thu nhoû của xã hội Trung Quốc thời cận đại.
- Gv lieân heä veà boái caûnh xh Trung Quoác luùc baáy giôø.
TIẾT 77:
? Chæ ra nhöõng caâu vaên tröïc tieáp theå hieän suy nghó cuûa nhaân vaät toâi tröôùc caûnh vaät vaø con ngöôøi ôû queâ?
nhöõng chi tieát treân boäc loä taâm traïng gì cuûa taùc giaû?
? Khi rôøi “ Cố höông” taâm traïng cuûa nhaân vaät toâi nhö theá naøo? Taïi sao?
? Mong öôùc cuûa nhaân vaät “toâi”
? Moät cuoäc ñôøi môùi nhö theá naøo trong töôûng töôïng?
- Laøng queâ töôi ñeïp, con ngöôøi töû teá, thaân thieän: öôùc mong yeân bình, aám no cho laøng queâ.
? YÙ nghóa cuoái cuøng cuûa “ toâi… treân maët ñaát laø…”Em hieåu nhö theá naøo?
? Töø ñoù, nhaân vaät “ toâi” ñaõ töï boäc loä tö töôûng, tình caûm naøo ñoái vôùi coá höông?
Gv lieân heä thöïc teá vaø giaùo duïc hoïc sinh.
? Ñoaïn naøo chuû yeáu duøng phöông thöùc töï söï?(Taùc giaû muoán theå hieän ñieàu gì qua ñoù). Taùc giaû coøn söû duïng caùc yeáu toá cuûa nhöõng phöông thöùc bieåu ñaït naøo khaùc? Hieäu quaû cuûa söï keát hôïp ñoù trong vieäc theå hieän tính caùch nhaân vaät.
? Ñoaïn naøo chuû yeáu duøng phöông thöùc mieâu taû? Taùc giaû muoán theå hieän ñieàu gì qua ñoù?
? Ñoaïn naøo duøng phöông thöùc laäp luaän? Qua ñoù taùc giaû muoán noùi leân ñieàu gì?
? Truyện “Cố hương” tác giả đã sử dụng phương biểu đạt nào chủ yếu.
- Phương thức biểu đạt chủ là tự sự; chỉ có điều mạch tường thuật sự việc luôn bị gián cách bởi những đoạn hồi ức.
? Ngoài phương thức biểu đạt tự sự còn có phương thức biểu đạt nào khác.
- Phương thức biểu đạt chủ yếu là tự sự song biểu cảm là phương thức biểu đạt có vai trò quan trọng trong “ Cố hương”.
? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật sự thay đổi của con người, cảnh vật, quê hương.
- Nieàm tin vaøo söï thay ñoåi cuûa xaõ hoäi, tìm con ñöôøng môùi cho ngöôøi daân Trung Quoác ñaàu theá kyû XX.
? Em hãy phát biểu ý nghĩa của truyện
“ Cố hương”
4/Cuûng coá.
- Hình aûnh con ñöôøng nói ở cuối truyện thể hieän ñieàu gì?
- Nhöõng thay ñoåi ñoù coøn theå hieän ñieàu gì trong xaõ hoäi luùc baáy giôø?
Hoạt động 3:Höôùng daãn töï hoïc:
5/ Daën dò:
- HD luyeän taäp.
- Hoïc baøi, laøm baøi taäp 1.
- Học nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa.
- Chọn một đoạn văn em thích để học thuộc.
- Chuaån bò, oân taäp phaàn taäp laøm vaên( traû lôøi caâu hoûi sgk).
HS báo cáo sĩ số.
2 HS lên bảng trả lời.
HS dự vào chú thích * trả lời.
- Công trình nghiên cứu và tác phẩm văn chương của ông đồ sộ: 17 tập tạp văn, hai tập truyện “Gào thét” (1923), “ Bàng hoàng” (1926)
- Truyện “ Cố hương” trích trong tập truyện “ Gào thét”
-GV đọc một đoạn và gọi HS lần lượt đọc đến hết
- Nhuận Thổ và tôi. Tôi là nhân vật trung tâm.Vì nhân vật tôi là đầu mối của toàn bộ câu chuyện, có quan hệ với toàn bộ hệ thống nhân vật toát lên tư tưởng chủ đạo của nhân vật.
- Bố cục: 3 phần:
+ Phần 1: “Tôi” trên đường về quê.
+ Phần 2: Những ngày“ Tôi” ở quê.
+ Phần 3: “Tôi” trên đường rời quê.
- Đặc điểm bố cục: “ Đầu cuối tương ứng”, truyện đan xen nhiều đoạn hồi ức,độc thoại, miêu tả phong cảnh
- Cảnh vật trong hiện tại: tiêu điều, hoang vắng, im lìm, thê lương.
- Trong hồi ức: đẹp đẽ, có dưa, có lợn , nhím, tra…
-GV gọi hs đọc: Lúc bấy giờ… nhau nữa.
-Đọc: “ Một hôm… đến chỗ” .
-Còn thơ: khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng, hồng hào, mập mạp, lanh lẹn, cứng cáp, tài bẫy chim.
- Đứng tuổi: nước da vàng sạm, những nếp nhăn sâu hoắm, đội cái mũ lông chiên rách rưới, mặc chiếc áo bông mỏng dính, người co ro, cúm rúm, bàn tay thô kệch, nặng nề nứt nẻ như vỏ cây thông.
- Cách gọi xưa “Nàng Tây Thi đậu phụ” từng là một cô gái đẹp người, đẹp nết. (Một trong tứ đại mỹ nhân của TQ).
- “Một người đàn bà trên dưới 50 tuổi, lưỡng quyền nhô ra, môi mỏng dính, hai tay chống nạnh, không buộc thắt lưng, chân đứng chạng ra, giống hệt một cái com pa”.
- Ai chà! Anh bây giờ làm quan rồi. Hừ! Chẳng gì dấu nổi chúng tôi đâu.
- Miệng lẩm bẩm, tiện tay giật luôn đôi bít tất tay của mẹ tôi…
- Lời nói đay nghiến, chua ngoa…, đanh đá; hành động: tham lam.
- Nhuận Thổ: khuôn mặt tròn trĩnh, mập mạp, cổ không đeo vòng bạc.
- Một đứa bé da vàng vọt, gầy com, cổ không đeo vòng bạc.
- Cuộc sống quanh quẩn, bế tắc, khiến làng quê ngày một tàn tạ, con người ngày một khổ sở, hèn kém, bất lương.
-Con đông, mất mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, thân hào, mê tín, quan niệm cũ về đẳng cấp.
- Cố hương là bức tranh thu nhoû của xã hội Trung Quốc thời cận đại.
- Ngaïc nhieân khi Nhuaän Thoå vaø chò Hai Döông xuaát hieän.
- Ñieáng ngöôøi vaø suy nghó khi nghe lôøi chaøo cuûa Nhuaän Thoå.
- Ñoàng caûm vôùi gia caûnh cuûa Nhuaän Thoå.
- Taâm traïng: “Loøng toâi khoâng chuùt löu luyeán vaø voâ cuøng leû loi ngoät ngaït”.
- Vì: coá höông xô xaùc, ngheøo naøn, xa laï töø caûnh vaät tôùi con ngöôøi.
- Öôùc mô “Moät caùnh ñoàng caùt maøu xanh bieác…”.
- Mong öôùc “ con chaùu khoâng gioáng chuùng …nhau caû.”
- Khôi daäy tinh thaàn khoâng cam chòu aùp böùc, ngheøo heøn.
- Tin vaøo cuoäc ñoåi ñôøi cuûa queâ höông.
- Suy nghó veà cuoäc ñôøi môùi cuûa theá heä treû.
HS thảo luận 3 phút.
- Ñoaïn 1: Chuû yeáu laø töï söï
( keát hôïp bieåu caûm), nhaèm laøm noåi baät quan heä gaén boù giöõa hai ngöôøi baïn thôøi thô aáu.
- Ñoaïn 2: Chuû yeáu mieâu taû keát hôïp vôùi bieän phaùp hoài öùc vaø ñoái chieáu, nhaèm laøm noåi baät söï thay ñoåi cuûa Nhuaän Thoå.
-Goïi HS ñoïc ñoaïn cuoái
- Ñoaïn 3: Chuû yeáu laø laäp luaän.Nieàm tin vaøo söï thay ñoåi cuûa xaõ hoäi, tìm con ñöôøng môùi cho ngöôøi daân Trung Quoác ñaàu theá kyû XX.
Phương thức biểu đạt:
- Phương thức biểu đạt chủ yếu: Tự sự.
- Kết hợp phương thức biểu cảm ( có vai trò quan trọng trong truyện
HS trả lời.
HS lên bảng điền.
HS ghi.
A/ Tìm hiểu chung:
I/ Tác giả:
- Lỗ Tấn (1881- 1936) là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc.Quê ở Chiết Giang.
- Ông sinh ra trong gia đình quan lại sa sút, mẹ xuất thân nông dân.
- Ông từ giã gia đình lập thân với nhiều ngành nghề: hàng hải, địa chất, y học nhưng rồi ông chuyển sang hoạt động văn học để “biến đồi tinh thần” dân chúng.
-Sự nghiệp: cách mạng và văn chương.
II/ Tác phẩm:
- Công trình nghiên cứu và tác phẩm văn chương của ông đồ sộ: 17 tập tạp văn, hai tập truyện “Gào thét” (1923), “ Bàng hoàng” (1926)
- Truyện “ Cố hương” trích trong tập truyện “ Gào thét”
III/ Nhân vật chính, nhân vật trung tâm
- Nhân vật trung tâm là “Tôi”.
- Nhân vật chính: Nhuận Thổ
B/ Đọc – hiểu văn bản:
I/ Nội dung:
1/ Cảnh vật và con người quê hương qua cái nhìn của nhân vật tôi:
- Hai biện pháp chính là hồi ức và đối chiếu.
a/ Cảnh vật trong hiện tại và hồi ức:
- Hiện tại: tiêu điều, hoang vắng, im lìm, thê lương.
- Hồi ức: đẹp đẽ.
b/ Con người:
* Sự thay đổi của Nhuận Thổ.
-Còn thơ: cổ đeo vòng bạc, khuôn mặt tròn trĩnh.
=> Nhuận Thổ đẹp đẽ, khỏe mạnh, thông minh, cô tư, hồn nhiên, hiểu biết nhiều, đầy sức sống.
- Lúc đứng tuổi: cổ không còn đeo vòng bạc ,vàng vọt, gầy còm, bàn tay thô kệch nặng nề, đần độn, mụ mẫm…
=>Nhuận Thổ sau 20 năm sa sút, xuống dốc, thay đổi tính nết.
* Thím Hai Dương:
- Trước đây là một cô gái đẹp người, bán đạu phụ,tính cách lịch sự.
- Hai mươi năm sau: Là một người đàn bà xấu xí, tham lam, chua ngoa, đanh đá “giật đôi bít tất của mẹ tôi giắt vào lưng quần, cút thẳng”.
=>Hình dáng thái độ,cử chỉ, lời nói đều thay đổi, tính cách không tốt.
*Nhân vật Thủy Sinh.
- Một đứa bé da vàng vọt, gầy com, cổ không đeo vòng bạc.
* Qua hàng loạt sự so sánh đối chiếu:
- Tác giả chỉ ra những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách,của bản thân người lao động( gánh nặng về tinh thần).
- Phản ánh tình cảnh sa sút, bế tắc của xã hội Trung Quốc đầu TKXX.
- Phân tích nguyên nhân và lên án thế lực đã tạo nên thực trạng đáng buồn.
2/ Những suy nghĩ cảm xúc của nhân vật “tôi”:
a/ Những ngày ở quê:
- Buồn đau trước sự sa sút về mọi mặt của quê hương.
b/ Khi rôøi queâ höông:
- Bối rối, ảo não,buồn đau, thất vọng, nhức nhối cảm thấy ngột ngạt, lẻ loi.
- Suy nghĩ về con đường mới của thế hệ trẻ.
* Nhân vật tôi còn được khắc họa với những ước mơ về một đất nước Trung Quốc trong tương lai qua hình ảnh về mối quan hệ giữ nhân vật Thủy Sinh và cháu hoàng, về con đường mang ý nghĩa triết lí.
=> Bieåu hieän cuûa tình yeâu queâ höông môùi meû vaø maõnh lieät.
II. Ngheä thuaät:
- Keát hôïp nhuaàn nhuyeãn caùc phöông thöùc bieåu ñaït töï söï, mieâu taû, bieåu caûm, nghò luaän.
- Xaây döïng hình aûnh mang yù nghóa bieåu töôïng.
- Keát hôïp giöõa keå vôùi taû, bieåu caûm vaø laäp luaän laøm cho caâu chuyeän ñöôïc keå sinh ñoäng, giaøu caûm xuùc vaø saâu saéc.
III/ YÙ nghóa vaên baûn:
Coá höông laø nhaän thöùc veà thöïc taïi vaø laø mong öôùc ñaày traùch nhieäm cuûa Loã Taán veà moät ñaát nöôùc Trung Quoác ñeïp ñeõ trong töông lai.
C. Höôùng daãn töï hoïc:
Ñoïc, nhôù ñöôïc moät soá ñoaïn truyeän mieâu taû, bieåu caûm, laäp luaän tieâu bieåu trong truyeän.
Tieát 78 - Tuaàn16 TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 3 - VAÊN TÖÏ SÖÏ
Ngày chấm:
Ngày trả:
I/ Muïc tieâu caàn ñaït:
- OÂn taäp , cuûng coá, heä thoáng hoùa kieán thöùc veà vaên baûn töï söï.
- Chæ ra nhöõng öu ñieåm, nhöôïc ñieåm trong vieäc vieát vaên töï söï keát hôïp vôùi mieâu taû noäi taâm vaø nghò luaän. Bieåu döông nhöõng baøi vieát toát vaø cho caû lôùp cuøng trao ñoåi ñeå ruùt kinh nghieäm.
II/ Tieán trình traû baøi:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
1/Ổån ñònh toå chöùc : VS,SS,TP
2/ Kiểm tra bài cũ:
Tự sự là gì? Bài văn tự sự cần kết hợp những yếu tố nào? Nêu tác dụng của các yếu tố đó.
3/ Traû baøi:
Hoạt động 1: Phát bài cho HS
Cho HS ñoïc laïi baøi 10 phuùt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đề
GV chép đề lên bảng.
? Phương thức biểu đạt chính là phương thức nào?
? Ngoài yếu tố tự sự cần vận dụng những yếu tố biểu đạt nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS xây dựng dàn ý:
? Phần mở bài cần trình bày những ý nào?
? Phần thân bài kể diễn biến câu chuyện như thế nào?
( Chuù yù keát hôïp caùc yeáu toá mieâu taû hình daùng beân ngoaøi vaø mieâu taû noäi taâm, lời văn đối thoại, độc thoại, yếu tố nghị luận)
? Phần kết bài cần trình bày những ý nào?
Hoạt động 4: Nhận xét chung:
* Ưu điểm:
- Söû duïng hieäu quaû phöông thöùc töï söï.
- Moät soá baøi lôøi vaên saùng suûa, gaõy goïn…
- Boá cuïc roõ raøng, coù söï keát hôïp vôùi yeáu toá mieâu ta.û
- Chọn câu chuyện đầy ý nghĩa.
- Diễn biến của câu chuyện diễn ra tốt.
* Khuyết điểm:
Hoạt động 5: Kế hoạch sửa chữa:
Hoạt động 6: Thống kê điểm:
4/ Cuûng coá:
- Cho HS trao ñoåi baøi ñeå ruùt kinh nghieäm, đọc bài hay nhất cho cả lớp nghe
+ 9/3:Trần Võ Xuân Ngân
+ 9/4: Hồ Thị Thanh Ngân
- Ghi điểm vào sổ.
5/ Daën dò:
- Xem vaø söûa caùc loãi trong baøi vieát.
- Chuaån bò baøi: Ôn tập tập làm văn ( sgk/206)
HS báo cáo sĩ số
HS nhận bài
HS đọc đề
- Phöông thöùc töï söï laø chính
- Yeáu toá coù vai troø boå trôï: nghò luaän, mieâu taû, bieåu caûm.
- Sự việc bắt đầu.
-Sự việc phát triển.
- Sự việc cao trào.
- Sự việc kết thúc.
- Nêu kết cục câu chuyện.
- Neâu caûm nghó cuûa mình vôùi kyû nieäm ñoái vôùi thaày coâ giaùo.
HS lắng nghe, ghi nhận.
HS ghi nhận.
HS ghi nhận.
Lắng nghe, cảm nhận
Ghi
I/ Ñeà baøi: Nhaân ngaøy 20-11, keå cho caùc baïn nghe veà moät kyû nieäm ñaùng nghôù giöõa mình vôùi thaày coâ giaùo cuõ.
II/Tìm hiểu đề
- Phöông thöùc töï söï laø chính.
- Yeáu toá coù vai troø boå trôï: nghò luaän, mieâu taû, bieåu caûm.
III/ Daøn yù:
a/ Môû baøi: ( 1,5 đ)
Giới thiệu kyû nieäm ñaùng nhôù giöõa mình vaø thaày coâ giaùo cuõ cho caùc baïn bieát ñoù laø kyû nieäm gì?
b/ Thaân baøi: Keå laïi dieãn bieán cuûa caâu chuyeän.( 7 đ)
- Sự việc bắt đầu.
- Sự việc phát triển.
- Sự việc cao trào.
- Sự việc kết thúc.
c/ Keát baøi:
-Nêu kết cục câu chuyện.
- Neâu caûm nghó cuûa mình vôùi kyû nieäm ñoái vôùi thaày coâ giaùo.
IV/ Ñaùnh giaù chung:
1/Öu ñieåm:
2/ Khuyeát ñieåm
- Veà noäi dung: Còn baøi vieát coøn sô saøi, khoâng xaây döïng ñöôïc tình huoáng trong vaên baûn.
- Dieãn ñaït: Lôøi vaên luûng cuûng, chöa phaân ñònh roõ caâu, boá cuïc chöa roõ raøng.
- Ngöõ phaùp: Sai caâu, sai caùch duøng töø.
- Chính taû: Loãi chính taû quaù nhieàu.
V/ Kế hoạch sửa chữa:
Cần nắm vững lý thuyết làm bài văn tự sự.
Cần xây dựng tình huống.
Bài văn phải có bố cục 3 phần, kết cấu chặt chẽ rõ ràng.
Hạn chế sai lỗi chính tả, không được viết tắt
VI/ Thống keâ ñieåm:
Lớp
TS
G-K
Tb
Y
Kém
Tb trở lên
9/3
38
8
23
7
31
9/4
40
8
22
7
3
30
TIẾT 79 - TUẦN 16
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A/ Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm trong bài của mình
- Tìm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa.
- Khắc sâu kiến thức đã học.
B/ Chuẩn bị: Bài hs đã chấm.
C/ Tiến trình trả, sửa bài:
Hoạt động của gv và hs
Hoạt động của hs
Nội dung
1/ Ổn định: VS- SS-TP
2/ Trả sửa bài:
Hoạt động 1: Phát bài cho HS:
Hoạt động 2: Xây dựng đáp án:
- Giáo viên đọc đề, hs xây dựng đáp án.
- GV kết quả, ghi kết quả lên bảng.
Giáo viên đọc mẫu đoạn văn nghị luận.
Giáo viên đọc mẫu đoạn văn nghị luận
Hướng dẫn HS phân tích biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ.
Hướng dẫn HS phân tích biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ
Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Nhận xét ưu, khuyết điểm.
1/ Ưu điểm:
- Đa số HS xác định được yêu cầu của câu hỏi.
- Nắm được yêu cầu của câu hỏi, chọn phương án trả lời đúng.
- Hệ thống hóa, khái quát được kiến thức.
- Viết đoạn văn nghị luận dẫn trực tiếp tốt.
- Phân tích được từ “ mặt trời” trong hai câu thơ.
2/ Khuyết điểm:
Hoạt động 4: Kế hoạch sửa chữa:
Hoạt động 5: Thống kê điểm.
4/Củng cố:
- Cho HS trao đổi để rút kinh nghiệm.
- Khen ngợi, đọc bài đúng nhất, hay nhất cho cả lớp nghe, ghi điểm vào sổ.
5/ Dặn dò: Ôn tập, nắm vững các văn bản Văn học Việt Nam hiện đại.
HS báo cáo sĩ số
Hs nhận bài
Xây dựng đáp án
Hs ghi nhận
Nêu khái niệm thuật ngữ.
Đọc đoạn văn nghị luận
Đọc đoạn văn nghị luận
HS phân tích.
HS phân tích.
HS ghi nhận.
Lắng nghe.
Ghi nhận.
Ghi nhận
Trao đổi, rút kinh nghiệm
A/ Trắc nghiệm: ( 3 đ- mỗi câu 0,25đ)
Đề 1:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA
a
b
d
d
b
b
b
d
b
b
c
a
Đề 2:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA
b
a
d
b
c
d
b
b
a
b
d
b
B/ Tự luận: (7đ)
Câu 1: ( 1 đ) Thuật nhữ là những từ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
Câu 2 (đề 1) ( 2 đ ) Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu tục ngữ thể hiện sâu sắc truyền thống đạo lý của con người Việt Nam “ Uống nước nhớ nguồn”. Câu tục ngữ nói lên lòng biết ơn đối với những ai đã làm nên thành quả cho con người hưởng thụ.
Câu 2 ( đề 2): Tục ngữ là trí khôn của muôn đời của nhân dân ta. Mỗi câu tục ngữ là một bài học lớn. Một trong những bài học ấy được đúc kết trong câu tục ngữ hàm súc: “ Có công mài sắt có ngày nên kim”.( 2đ)
Câu 3 ( đề 1): Phân tích 2 câu thơ trích” Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
- “ Mặt trời” trong câu thứ nhất là mặt trời thực, mặt trời của thiên nhiên, là nguồn sáng của nhân loại, nguồn sáng nhất, vĩnh cửu nhất.
- “ Mặt trời trong câu thơ thứ hai là bác Hồ vĩ đại.
=> được sử dụng theo phép tu từ ẩn dụ. Đây không phải là hiện tượng phát triển nghĩa của từ, bởi vì sự chuyển nghĩa của từ “ mặt trời” trong câu thơ chỉ có tính chât lâm thời nó không làm cho từ có thêm nghĩa mới, không thể giải thích trong từ điển.
Câu 3 ( đề 2 ): Phân tích 2 câu thơ trích” Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
- “ Mặt trời” trong câu thứ nhất là mặt trời thực, mặt trời của thiên nhiên, vĩnh cửu nhất.
- “ Mặt trời trong câu thơ thứ hai là em bé ( em cu Tai) đang ngủ trên lưng mẹ.
=> được sử dụng theo phép tu từ ẩn dụ thể hiện sự gắn bó của đứa con đối với mẹ, đó là nguốn sống, nguồn nuôi dưỡng niềm tin của mẹ vào ngày mai. Đây không phải là hiện tượng phát triển nghĩa của từ, bởi vì sự chuyển nghĩa của từ “ mặt trời” trong câu thơ chỉ có tính chât lâm thời nó không làm cho từ có thêm nghĩa mới, không thể giải thích trong từ điển.
III/ Ưu và khuyết điểm:
1/ Ưu điểm:
2/ Khuyết điểm:
- Một số em đọc không kỹ đề, không xác định được phương án đúng.
- Chưa viết được đoạn văn nghị luận bằng cách dẫn trực tiếp.
- Không xác định được và phân tích phép tu từ ẩn dụ trong câu thơ thứ hai.
IV/ Kế hoạch sửa chữa:
- Cần chú ý nghe giảng.
- Biết hệ thống, khái quát được kiến thức.
- Đọc kỹ câu hỏi, đề bài trước khi làm bài.
- Cần nắm rõ được cách phát triển nghĩa của từ ( Cụ thể: phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển để xác định hiện tượng phát triển nghĩa của từ)
VI/Thống kê điểm:
Lớp
TS
K-G
Tb
Yếu
TB trở lên
9/3
38
10
21
7
31
9/4
40
12
22
6
34
TIẾT 80- TUẦN 16
Ngày chấm: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN HỌC
Ngày trả: ( PHẦN VĂN HỌC HIỆN ĐẠI )
A/ Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS: biết được những ưu điểm, nhược điểm khi làm bài.
- Giáo viên đánh giá tổng hợp khả năng của HS về cảm nhận , cảm thụ tác phẩm văn học.
B/ Tiến trình trả bài:
Hoạt động của gv
Hoạt động của HS
Nội dung
1/ Ổn định: VS- SS-TP
2/ Trả sửa bài:
Hoạt động 1: Phát bài cho HS:
Hoạt động 2: Xây dựng đáp án:
- Giáo viên đọc đề, hs xây dựng đáp án.
- GV kết quả, ghi kết quả lên bảng.
Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Nhận xét ưu, khuyết điểm.
1/ Ưu điểm:
- Đa số HS nắm được yêu cầu của đề bài.
- Xác định được phương án đúng.
- Nêu được chủ đề, ý nghĩa bài thơ “ Ánh trăng” của Nguyễn Duy, nắm được diễn biến tâm trạng của bé Thu, cảm nhận được người lính trong thời kỳ chống Pháp.
2/ Khuyết điểm:
Hoạt động 4: Kế hoạch sửa chữa:
Hoạt động 5: Thống kê điểm.
4/Củng cố:
- Cho HS trao đổi để rút kinh nghiệm.
- Khen ngợi, đọc bài đúng nhất, hay nhất cho cả lớp nghe, ghi điểm vào sổ.
5/ Dặn dò:
- Ôn tập, nắm vững các văn bản Văn học Việt Nam hiện đạ đã học.
- Soạn bài: Ôn tập phần Tập làm văn SGK/ 206 )
- (
HS báo cáo sĩ số
Hs nhận bài
Xây dựng đáp án
Hs ghi nhận
Hs đọc khổ thơ
Hs đọc khổ thơ
.HS thảo luận, trình bày
HS thảo luận, trình bày.
Ghi nhận
Lắng nghe.
Ghi nhận
Ghi nhận
Trao đổi, rút kinh nghiệm.
A/ Trắc nghiệm: ( 3 đ - Mỗi câu 0,25 đ )
Đề 1:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA
d
c
a
c
d
d
c
b
a
b
c
a
Đề 2:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA
c
b
a
c
d
b
c
a
d
c
a
c
B/ Tự luận: ( 7 đ )
Câu 1( đề 1): Chép lại khổ thơ đầu của bài thơ “ Ánh trăng” của Nguyễn Duy:
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Câu 1( đề 2 ) Chép lại 7 dòng thơ đầu bài thơ “ Đồng chí” của Chính Hữu:
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng Chí!
Câu 2: Cảm nhận về người lính trong bài thơ: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật:
Qua bài thơ giúp chúng ta cảm nhận được hình ảnh những người lính lái xe thời chống mỹ với tư thế hien ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng Miền Nam.
Câu 3 ( đề 1): Phân tích diễn biến tâm lý và tình cảm của bé Thu trong lần cha về thăm nhà:
- Thái độ và hành dộng của bé thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha:
+ Sợ hãi, ngờ vực, lảng tránh.( D/C )
+ Lảng tránh, lạnh nhạt , xa cách, ương ngạnh.( D/C)
=> Sự ương nghạnh của bé Thu hoàn toàn không đáng trách. Đó là cá tính mạnh mẽ thể hiện tình cảm chân thật, mãnh liệt đối với người cha. Đây là tâm lý tự nhiên.
- Thái độ và hành động của bé Thu khi nhận ra ông Sáu là cha:
+ Thái độ; Biểu hiện qua khuôn mặt sầm lại, đôi mắt nghĩ ngợi sâu xa.
+ Hành động: Kêu thét “ Ba”, nó nói: không cho ba đi, ôm chặt lấy ba;hôn khắp mọi nơi.
=> Sự nghi ngờ về người cha đã được giải tỏa, ân hận, hối tiếc vì sự đối xử trước đó và, tình yêu và nỗi nhớ mong bùng ra mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt.
* Bé Thu có tình cảm yêu thương cha chân thành, mãnh liệt, sâu sắc; cá tính ương nghạnh, cứng cỏi nhưng rất hồn nhiên, ngây thơ.
Câu 3 ( đề 2) : Phân tích diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc:
- OÂng söõng sôø,coå ngheïn aéng laïi, da mặt tê, lặng đi, giọng lạc hẳn...
- Cố không tin nhưng phải tin.
- Tâm trí của ông chỉ có tin dữ ấy xâm chiếm,ám ảnh và day dứt:
+ Đứng lảng ra, đi thẳng, cúi gằm mặt, nằm cật ra giường, tủi thân, nước mắt giàn ra, suy nghĩ về con, chửi đổng, suy nghĩ về những người trong làng.
+ Không dám đi đâu, lúc nào cũng nơm nớp người ta đang bàn ‘ cái chuyện ấy”
- Noãi aùm aûnh naëng neà bieán thaønh söï sôï haõi thường xuyên trong ông hai cùng với nỗi đau xót, tủi hổ.
- Tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước của ông
File đính kèm:
- giaoantuan16- dasua.doc