Giáo án Ngữ văn 9 (Trọn bộ)

 I. Mục tiêu cần đạt:

Qua 2 tiết học giúp học sinh có đợc cái nhìn tổng quát về chơng trình mà các em sẽ làm việc để các em có đợc sự chủ động trong việc tiếp nhận tri thức cho cả năm học. Qua đó cũng rèn cho các em có thói quen tổng hợp vấn đề và làm việc với vấn đề theo từng chi tiết có trong mỗi bài học.

Rèn luyện kỹ năng tổng hợp vấn đề.

III. Tiến trình hoạt động dạy - học.

 

doc48 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 (Trọn bộ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1,2,3: Ngày: 04/9/08 giới thiệu chơng trình ngữ văn 9 I. Mục tiêu cần đạt: Qua 2 tiết học giúp học sinh có đợc cái nhìn tổng quát về chơng trình mà các em sẽ làm việc để các em có đợc sự chủ động trong việc tiếp nhận tri thức cho cả năm học. Qua đó cũng rèn cho các em có thói quen tổng hợp vấn đề và làm việc với vấn đề theo từng chi tiết có trong mỗi bài học. Rèn luyện kỹ năng tổng hợp vấn đề. III. Tiến trình hoạt động dạy - học. Hoạt động1: Kiểm tra (sự chuẩn bị của học sinh) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động HS: Đọc và xem trớc toàn bộ cuốn sách gk Ngữ văn 9 tập 1,2. GV: Giới thiệu môn Ngữ văn 9. I. Ngữ văn. 1. Nhóm văn bản nhật dụng. Nhóm văn bản mang tính thời sự: Phần nội dung sgk Ngữ văn 9 có 2 nhóm văn bản, là những nhóm văn bản nào? -1 Phong cách Hồ Chí Minh. -2 Đấu tranh cho một thế giới hòa bình. -3 Tuyên bố thế giới về sự sống còn và…trẻ em. GV: Mở đầu cho nhóm văn bản này là văn bản nào? Vì sao có tên là văn bản nhật dụng? HS: TL =>Là nhóm văn bản đề cập đến những vấn đề mà cả xã hội đang quan tâm. GV: Nhóm văn bản nghệ thuật đợc chia thành những mảng nào? HS: TL . G V: Phần văn học TĐ có nội dung gì đáng chú ý? HS: TL 2. Nhóm văn bản nghệ thuật. a. Văn học trung đại: -4 Hình tợng ngời phụ nữ. -5 Hình tợng ngời anh hùng. -6 Bức tranh xã hội p/k thối nát. GV: Phần văn học Việt Nam hiện đại có nội dung gì đáng chú ý? HS: TL GV: Những nội dung ấy đợc biểu hiện qua những tác phẩm nào? Vì sao những văn bản này đợc coi là văn bản nghệ thuật? b. Văn học hiện đại: -7 H/tợng anh bộ đội cụ Hồ trong 2 cuộc k/c. -8 H/tợng ngời nông dân trong k/c chống Pháp. -9 H/tợng ngời trí thức trong c/cuộc xây dựng ... -10 H/tợng phụ nữ trong cuộc k/c chống Pháp. -11 Con ngời mới trong cuộc sống mới. HS: TL =>Mỗi tác phẩm là những áng văn chơng có những cái hay, cái đẹp mà ngời nghệ sĩ đã tạo nên bằng những cách khác nhau…->Nghệ thuật. GV: Nghệ thuật của văn chơng đợc biểu hiện nh thế nào? HS: TL GV: Nói đến nghệ thuật của tự sự thì phải đề cập đến những vấn đề gì? HS: TL Nghệ thuật tự sự: -12 Cốt truyện (Hệ thống mâu thuẫn) -13 Bố cục. -14 Nhân vật. -15 Ngôi kể. -16 Và một vài biện pháp khác nh so sánh, nhân hóa…. GV: Nghệ thuật của thơ ca thì phải tìm hiểu những yếu tố nào? HS: TL Nghệ thuật thơ: -17 Nhịp thơ. -18 Thể thơ. -19 Nhân vật trữ tình. -20 Những hình ảnh (Bức tranh) -21 Và các biện pháp tu từ khác….. nh so sánh, nhân hóa…. GV: Phần tiếngViệt 9 chủ yếu là phần tổng kết những kiến thức đã học từ những lớp dới, vậy tiếng Việt 9 tổng kết những đơn vị kiến thức nào đã học? HS: TL I. Tiếng Việt. -22 Câu chia theo cấu trúc. -23 Câu chia theo mục đích nói -24 Câu chia theo ý nghĩa. -25 Các cách liên kết câu: Lặp, nối, thế, liên tởng… GV: Hãy kể tên những kĩ năng tạo văn bản đã học? Và trong đó có những kĩ năng nào sẽ tiếp tục học trong chơng trình Ngữ văn 9? HS: TL II. Tập làm văn. -26 Văn nghị luận.( Nghị luận về một vấn đề văn chơng hay một vấn đề xã hội.) -27 Văn thuyết minh. Hoạt động 3: IV. Luyện tập Văn bản "Phong cách Hồ Chí Minh" sử dụng phơng thức biểu đạt: a) Tự sự b) Biểu cảm c) Miêu tả d) Nghị luận. Hoạt động 4: V. Củng cố - Dặn dò Chuẩn bị phơng pháp thuyết minh một loài cây hoặc một con vật quen thuộc trong cuộc sống của chúng ta? Tiết 4,5,6: Ngày:12/9/2008 Ôn tập văn thuyết minh I. Mục tiêu cần đạt: Qua buổi học, giúp học sinh củng cố đợc các kĩ năng thuyết minh đã học, đặc biệt là kĩ năng thuyết minh có thêm yếu tố miêu tả cho lời văn thuyết minh thêm sinh động và hấp dẫn. Thông qua bài ôn tập, rèn luyện t duy cho h/s trong việc nhận thức mối quan hệ giữa các thể văn. II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: GV:SGV,SGK, Đèn chiếu (hoặc bảng phụ) HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn. III. Tiến trình hoạt động dạy - học. Hoạt động 1: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động GV: Văn thuyết minh là gì? Văn thuyết minh khác văn tự sự nh thế nào? HS: TL I. Ôn tập kiến thức cũ. - Văn thuyết minh là thể văn giới thiệu đúng, đủ những đặc điểm một đối tợng nào đó dựa trên cơ sở khoa học, chính xác tuyệt đối. GV: Khi thuyết minh cần chú đến yếu tố nào? HS:L TL -28 Khi thuyết minh ta chú đến yếu tố chính xác, khoa học. GV: Muốn cho lời văn thuyết minh thêm truyền cảm và hấp dẫn, ta nên chú điều gì? HS: TL -29 Muốn cho lời văn thêm sinh động và hấp dẫn, ta có thể miêu tả thêm một vài chi tiết, một vài khía cạnh…để ngời đọc dễ hình dung, dễ cảm nhận về vấn đề hơn. II. Bài tập. HS: Đọc đề bài GV: Yêu cầu h/s lên bảng tìm hiểu đề. Đề bài: Hãy giới thiệu cho bạn bè thế giới về cây lúa của quê hơng ta. HS: Tìm hiểu đề. HS: Nhận xét. GV: Chốt vấn đề. 1. Tìm hiểu đề: -30 Đối tợng: Cây lúa. -31 Kiểu bài: Thuyết minh. -32 Giới hạn vấn đề:(Tùy chọn thời điểm để miêu tả) HS : Lập dàn bài cho bài văn. 2. Lập dàn ý. GV: Mở bài có nhiệm vụ gì? A. Mở bài: Giới thiệu chung về cây lúa. Thân bài có nhiệm vụ gì? Những khía cạnh nào của cây lúa cần đợc giới thiệu? HS: TL B. Thân bài: -33 Giới thiệu đặc điểm đời sống của cây lúa. (Môi trờng sống: Môi trờng nớc cạn, khí hậu nóng ẩm, chu kì đời, các giai đoạn phát triển…) -34 Đặc điểm cấu tạo: Rễ, thân, lá, bông… GV: Nhận xét. -35 Phân loại: Nếp – Tẻ(…..) =>Đa dạng, phong phú. Phân biệt(Miêu tả…) GV:Với những nội dung nh vậy thì chi tiết nào của cây lúa cần đợc miêu tả để ngời đọc dễ hình dung và cảm nhận về cây lúa? HS: TL và cho ví dụ. -36 Công dụng: Giá trị vật chất: Nuôi sống xã hội. Giá trị tinh thần: Thờ cúng GV: Nêu một vài ví dụ Khi miêu tả đặc điểm cấu tạo của cây lúa: -37 Thân lúa là thân đốt rỗng, nhng rất cứng, chắc chắn bởi nó có những đốt ngắn và đợc bao bọc bởi những bẹ lá. Lá lúa gồm 2 phần: Phần bẹ và phần phiến lá. Bẹ lá ôm chặt lấy thân. Bẹ trớc ôm lấy bẹ sau khiến cho cây thêm cứng cáp. Phiến lá nhỏ chừng 1-1,5 cm, và dài chừng 20-25cm có gân song song, có rất nhiều lông nhỏ và sắc vơn lên nh những lỡi kiếm để đón ánh sáng mặt trời cho sự quang hợp. C. Kết bài: Khẳng định vị trí của cây lúa trong đời sống của nhân dân ta, những kí ức đẹp về những cánh đồng lúa quê hơng, KHKT để phát triển cây lúa… 3. Dựng đoạn: Hoặc khi giới thiệu về sự đa dạng của chủng loại của cây lúa: Giống nếp, tẻ… -38 Những hạt nếp tròn căng, mẩy có một mùi thơm phng phức. -39 Những hạt tẻ nhỏ và dài có màu vàng nhạt hơn …… HS: Thực hành dựng đoạn(30-35 phút) HS: Đọc bài của mình. HS: Nhận xét. GV: Chốt vấn đề và ghi điểm. GV:? Hoạt động 4: 3. Củng cố dặn dò: - Xem lại văn tự sự: Đặc điểm của văn tự sự, những nét nghệ thuật tiêu biểu của văn tự sự? - Tập tóm tắt lại những văn bản tự sự đã học. Tiết 7,8,9: Ngày:19/9/2008 Tập làm văn: ôn tập văn tự sự I. Mục tiêu cần đạt: Qua 3 tiết học giúp học sinh củng cố lại văn bản tự sự với những đặc điểm của thể văn: Có cốt truyện chính là hệ thống mâu thuẫn, qua những tình tiết, nhân vật, bố cục…. Qua đó rèn cho học sinh kĩ năng kể, diễn đạt một câu chuyện…. II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: GV: SGV,SGK, Đèn chiếu (hoặc bảng phụ) HS: Đọc và chuẩn bị theo hớng dẫn. III. Tiến trình hoạt động dạy - học. Hoạt động 1: 1. Kiểm tra bài cũ GV: Hãy kể tên những tác phẩm tự sự đã học lớp 8,9? Câu chuyện trở nên đặc sắc nhờ yếu tố nào? ĐA: Cách xây dựng cốt truyện, bố cục văn bản, cách xây dựng nhân vật…. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động Hoạt động 2: I. Đặc điểm của văn tự sự. GV:Đặc điểm quan trọng nhất của văn tự sự là? 1. Hệ thống cốt truyện: HS: TL -40 Mâu thuẫn nảy sinh. -41 Mâu thuẫn phát triển. -42 Mâu thuẫn đỉnh điểm. -43 Mâu thuẫn đợc giải quyết. GV: Một câu chuyện hay phụ thuộc vào yếu tố nào? HS: TL ð1 Mâu thuẫn càng hợp lí và căng thẳng thì câu chuyện càng trở nên hấp dẫn. GV: Ngoài việc có một cốt truyện hay, hợp lí, văn bản tự sự cần có những yếu tố nào nữa? 2. Bố cục: -44 Bố cục thuận:1-2-3-4 -45 Bố cục đảo:( Tạo nên sự mới lạ và hấp dẫn) HS:TL 3. Nhân vật. Cách xây dựng nhân vật chính, phụ...Với những tính cách điển hình.... 4. Tình tiết: Tình tiết tạo nên sự hấp dẫn, nằm trong cốt truyện. GV: Hãy tìm hệ thống cốt truyện trong văn bản “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” của Nguyễn Dữ? HS: Thảo luận nhóm trong 5 phút. HS: Nhận xét giữa các nhóm. GV: Hãy tìm cách tổ chức bố cục và tác dụng của bố cục ấy, cách xây dựng nhân vật chính phụ….đã tạo hiệu quả nghệ thuật ntn? HS: Thảo luận nhóm HS: Nhận xét các nhóm. GV: chốt vấn đề. II. Luyện tập. “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” của Nguyễn Dữ: Cốt truyện: -46 Trơng Sinh hay ghen- đi lính. MTNS -47 Khi về, mẹ đã mất, con trẻ đang học nói…đã nói rằng: Cha tôi thờng hay đến vào buổi tối…” MTPT. -48 Vũ Nơng bị chồng dồn ép ..đến mức muốn tự tử…MTĐĐ. -49 Một buổi tối, ngồi bên đèn, bé Đản lại chỏ bóng cha và nói: “cha Đản lại đến …” MTĐGQ Bố cục: Theo trình tự 1-2-3-4. Nghĩa là theo trình tự trớc sau=> Giúp cho ngời đọc tiếp nhận văn bản một cách tình tự. Nhân vật: -50 Nhân vật Trơng Sinh: Hay ghen, ít học, gia trởng, độc đoán…tiêu biểu cho những tính xấu của xã hội phong kiến….qua đó cũng là để phê phán chế độ nam quyền. -51 Nhân vật Vũ Nơng: thùy mị nết na lại thêm t dung tốt đẹp. Nàng là ngời phụ nữ có đủ Công-Dung- Ngôn – Hạnh, nhng lại bị t tởng phong kiến chà đạp, dồn đến chỗ chết…qua đó cũng là để bày tỏ nỗi cảm thông chia sẻ với những bất hạnh của ngời phụ nữ xa của t/g Tình tiết đặc sắc: Vũ Nơng hiện về trên sông Hoàng Giang. Chi tiết có vẻ hoang đờng làm tăng thêm tính bi kịch của tác phẩm, những nó có một ý nghĩa nhân đạo sâu sắc: Vũ Nơng có thêm cơ hội trở về để minh oan cho mình. Hoạt động3: 3- Củng cố dặn dò Tiết 10,11,12 Ngày 26.9.08 Tập làm văn ôn tập văn tự sự (tiếp) I. Mục tiêu cần đạt Qua 3 tiết dạy, giúp học sinh thực hành vào việc tạo đợc cho mình một cốt truyện qua những nhận vật và những mâu thuẫn, với những tình tiết…sinh động và hấp dẫn. Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản tự sự II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. GV: SGK, SGV và tài liệu khác. HS: Đọc và chuẩn bị theo hớng dẫn. III. Tiến trình hoạt động của thầy và trò. Hoạt động 1: 1. Kiểm tra. (Phối hợp trong giờ) 2. Bài mới: Cho đoạn văn sau: Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động Hoạt động 2: II. Thực hành xây dựng cốt truyện. HS : Đọc văn bản. GV: văn bản trên sử dụng phơng thức biểu cảm nào? HS : TL GV : Hãy thêm cốt truyện cho văn bản trên để biến nó thành văn bản tự sự. HS: Hoạt động theo nhóm. -52 Văn bản trên sử dụng phơng thức biểu cảm. -53 Thêm cốt truyện cho văn bản trên để biến nó thành văn tự sự: (- Nhìn cột cờ nhớ truyện ngày xa đã mắc lỗi, phải đứng chịu phạt…. - Nhìn cái bàn xa từng khắc tên… HS : Các nhóm trình bày kết quả hoạt động của nhóm mình Nhìn cảnh vật nhớ lại kỉ niệm xa…) HS: Nhận xét cho nhau. GV: Chốt vấn đề. Mẫu: Sau hơn hai mơi năm, hôm nay tôi lại có dịp trở về thăm trờng cũ. ấn tợng đầu tiên khi bớc chân đến cổng trờng là một cảm giác bình yên trong trẻo khác hẳn với không khí sô bồ ồn ào ở ngoài phố. Ngôi trờng vẫn nh xa, vẫn hai dãy lớp học rêu phong cổ kính nh ngày nào tôi còn học đây. Chỉ có bóng mát hình nh nhiều hơn, cây cối xum xuê hơn. Vẫn hàng ghế đá năm xa tôi và bạn thờng ngồi học bài và tâm sự cùng nhau. Đối diện với cổng trờng là cột cờ nghiêm trang, lá cờ đỏ sao vàng nổi bật dới vòm cây xanh tung bay kiêu hãnh. Dới cột cờ này, tôi và bạn cùng các thầy cô tham gia bao nhiêu buổi sinh hoạt ngoại khoá. Những buổi chào cờ, những tiết mục văn nghệ sôi nổi và ấn tợng thật khó phai trong cuộc đời của mỗi ngời học trò. Ngày ấy, dới chân cột cờ này, tôi đã từng bị đứng chôn chân ở đây chịu trận trớc toàn trờng vì những trò nghịch ngợm của tôi. Khi cả trờng đang nghiêm trang chào cờ, tôi dứng dới cùng của dãy hàng nhìn mọi ngời đứng nghiêm quá tôi bỗng có ý định “đùa tí chơi”liền thúc đầu gối vào chân bạn đứng trớc khiến cho bạn ngã khụy và kêu lên một tiếng đau đớn trong lúc cả trờng đang im lặng giơ tay chào cờ. Tiếng kêu cuả bạn thành tâm điểm của sự chú ý. Mọi ngời cùng đổ dồn ánh mắt nhìn sang. Thật dễ dàng, thầy tổng phụ trách tóm đợc tôi. Lúc này tôi thật sự ân hận, thơng bạn và xấu hổ quá khi phải đứng trớc hàng mấy trăm các bạn học sinh và bao nhiêu thầy cô giáo, tôi không dám nhìn thầy chủ nhiệm nhng tôi biết thầy đang nhìn tôi thật buồn. Gió hè làm lao xao tán lá. Nhớ lại kỉ niệm xa bất giác tôi chợt mỉm cời…. Hoạt động 5: 3. Củng cố, dặn dò Tiết 13,14,15 Tập làm văn Viết đoạn văn nghị luận I. Mục tiêu cần đạt Qua 3 tiết dạy, giúp học sinh củng cố đợc kĩ năng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận. Học sinh đợc rèn cách viết đoạn văn trình bày một luận điểm theo cách diễn dịch hoặc quy nạp. Rèn luyện kĩ năng viết văn, sử dụng từ ngữ, sử dụng câu trong quá trình lập luận. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. GV: SGK, SGV đèn chiếu....và tài liệu khác. HS: Đọc và chuẩn bị theo hớng dẫn. III. Tiến trình hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: 1. Kiểm tra. - Một bài văn nghị luận có thể có mấy luận điểm ? Luận điểm có ý nghĩa nh thế nào trong bài văn nghị luận? 2. Bài mới (Tiếp) Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động Hoạt động 2: HS: Đọc đề bài. I. Chuẩn bị ở nhà. Đề bài: Phân tích hình tợng ngời phụ nữ trong văn học Trung đại. GV: HS: TL II. Luyện tập trên lớp. 1. Tìm hiểu đề; - Vấn đề đa ra: Hình tợng ngời phụ nữ. - Kiểu bài : Nghị luận (Phân tích) - Giới hạn vấn đề: Trong những t.p VHTĐ đã học. HS: 2. Lập dàn ý. GV: a.Mở bài. Giới thiệu về hình tợng ngời p/n trong văn học TĐ với những phẩm chất tốt đẹp nhng bị xã hội vùi dập, chà đạp. b. Thân bài: Luận điểm 1: Ngời p/n trong xã hội p/k có những phẩm chất tốt đẹp đáng đợc trân trọng ca ngợi : Vũ Nơng: Nàng là một ngời con hiếu thảo: Với mẹ chồng: Nàng thuốc thang khi ốm, động viên khuyên lơn bát cơm bát cháo....ma chay chu đáo khi mẹ chồng mất.... có một mối quan hệ tốt đẹp hiếm có trong xã hôi p/k xa, mẹ chồng trớc khi mất đã cầu phúc cho nàng. Nàng là một ngời mẹ hết lòng thơng yêu con: Thơng con thiếu vắng cha nên đã chỉ bóng của mình trên vách là cha...để an ủi con. Nàng là một ngời vợ thuỷ chung: HS: Đọc những luận cứ sau. GV: HS: TL ĐA: 4-1-2-3 GV:? HS: TL Hoạt động 3: HS: Đọc bài làm của mình. HS: Nhận xét. GV: Hoạt động 4: 3. Củng cố - dặn dò - Luận điểm đợc sáng tỏ và có sức thuyết phục là nhờ yếu tố nào? - Chuẩn bị tiết 103,104: Bài viết số 6: Văn nghị luận. Nghị luận về một vấn đề của văn chơng hay một vần đề của cuộc sống. Tập san văn học 9 Đề 1: Vì sao trong nớc vô sự, cảnh dạo chơi của chúa lại không gợi sự thái bình của đất nớc... Bài làm: Phạm Đình Hổ là ngời uyên thâm ở nhiều lĩnh vực nh triết học, lịch sử...và đặc biệt là trong lĩnh vực văn học. “Vũ trung tùy bút” là một tác phẩm tiêu biểu, đoạn trích “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” đã nói lên cách ăn chơi xa hoa, lố lăng của nhà chúa qua đó cũng ngầm nói lên sự suy vong của thời Lê- Trịnh đang đến gần. Trong lúc đất nớc vô sự, chúa Trịnh mặc sức ăn chơi sa sỉ. Chúa có nhiều cái thú, thú chơi đèn đuốc, thú xây dựng đình đài…và đặc biệt là cái thú thích dạo chơi trên hồ Tây rộng lớn. Đi dạo là một thú chơi để tìm cho mình những giây phút thảnh thơi th giãn sau những giờ làm việc căng thẳng thì cũng đáng lắm chứ. Nhng chúa không phải đi dạo để tìm giây phút th giãn. Chúa thích sự rùm beng. Mỗi tháng 3-4 lần, mỗi lần chúa đi dạo, hàng trăm quân lính đứng dàn quanh hồ, nội thần phải cải trang thành đàn bà bày bách hóa chung quang hồ để bán. Nhạc công đợc ngồi lên cả gác chuông chùa Trấn Quốc hay dới bóng cây bến đá để chơi đàn. Đình đám và ầm ĩ. Lố lăng và rởm đời. Cái thú của chúa làm cho hàng ngàn ngời phải phục dịch. Chúa không chỉ thích dạo chơi trên hồ mà chúa còn thích chơi sinh vật cảnh, chúa thích chơi trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch. Nhng chúa chơi sinh vật cảnh không vì sự th thái cho tâm hồn mà chúa chơi vì lòng tham. Trong thiên hạ có bao trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch chúa mặc sức chiếm lấy. Trong vờn của chúa nh bốn bể đầu non, tiếng chim kêu, vợn hót nh tan đàn xẻ nghé, nh gió táp ma sa, nh ong vỡ tổ....những âm thanh nh tiếng kêu gào của những sinh linh trong thiên nhiên. Mỗi thú chơi của chúa đem lại bao điêu đứng cho ngời dân, bọn quan hoạn thừâ cơ mợn gió bẻ măng tác oai tác quái trong thiên hạ. Nhà nào có cây cảnh và những đồ quý, chúng dán vào hai chữ “Phụng thủ”, nhng đến tối lại cho ngời vào lấy cắp mang đi để sáng hôm sau chúng cột vào cổ gia chủ cái tội “Cất giấu” đồ vật cung tiến. Đây là cơ hội cho bọn chúng đe dọa dân đen để lấy tiền bỏ túi làm của riêng. Cuộc sống nhân dân cay đắng trăm bề. Nhà nào có cây quý, đồ quý ... đó là mầm họa, đều không dám giữ mà phải phá bỏ. Đau đớn thay! Oái oăm thay cái thú chơi của chúa! Tuy trong nớc vô sự, nhng sự ăn chơi của chúa đã làm cho con dân lâm vào cảnh loạn lạc, lòng ngời oán hận, xót xa. Bằng lối văn ghi chép sự việc cụ thể, “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” đã phản ánh một cách chân thực và sinh động cuộc sống xa hoa, lố lăng của chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại. Đồng thời cũng ngầm nói lên sự suy vong của thời Lê- Trịnh đang đến gần. Đề 2:Phân tích hình tợng ngời anh hùng trong văn học Trung đại. Bài làm: Trong xã hội phong kiến xộc xệch và thối nát, dân tình khốn đốn, đục nớc béo cò, bọn quan lại tha hồ vơ vét của dân. Trong bối cảnh ấy, những ngời có lơng tri và lòng dũng cảm đã xuất hiện. Họ là những ngời anh hùng nh Từ Hải, Lục Vân Tiên hay Quang Trung, những con ngời hào hiệp trợng nghĩa, dám xả thân vì nghĩa lớn. Nguyễn Huệ là ngời anh hùng có thực trong lịch sử, một ngời thờng dân áo vải nhng lại có óc quân sự, có tài điều binh khiển tớng, đa mu túc trí hơn ngời, đã đa nhân dân thoát khỏi lầm than, đa đất nớc đến với thái bình. Một ngời anh hùng với tài quyết đóan, Khi nghe tin cấp báo nhà Lê đã đầu hàng, Nguyễn Huệ quyết định lên ngôi lấy hiệu là Bắc Bình Vơng. Đây là điều tối quan trọng để yên lòng dân bởi nớc không thể một ngày không có Vua. Lên ngôi để danh chính, ngôn thuận cho việc điều binh khiển tớng đánh đuổi ngoại xâm, bình định đất nớc. Nhà Lê bạc nhợc đã đầu hàng, mở cổng kinh thành nghênh đón 20 vạn quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị dẫn đầu không khỏi làm cho Quang trung nổi giận, và Ngời đã cầm quân ra Bắc, Một cuộc hành quân thần tốc có một không hai trong lịch sử chiến trận thế giới. Bất ngờ và thần tốc táo bạo đó là bí quyết của mọi chiến thắng, chỉ trong 5 ngày mà Quang Trung di chuyển hàng ngàn quân lính từ Phú Xuân ra đến kinh thành Thăng Long- Quả là một điều kì diệu, không chỉ có thế mà Ngời vẫn có thời gian nghỉ ngơi tại Nghệ An để không bỏ lỡ một cơ hội hiếm có là đợc tiếp kiến một học giả La Sơn phu Tử Nguyễn Thiếp uyên thâm học hỏi lấy ít nhiều tài cầm quân trị nớc...và, vẫn có thời gian hội quân ở Tam Điệp. Buổi hội quân tại Tam Điệp là một sáng kiến tuyệt vời của một đấng minh quân, trớc khi vào trận đánh quyết định, ngời cầm quân tài ba phải biết thổi một luồng sinh khí mới vào binh lính của mình, bằng lời hịch thấu lòng để nung nấu chí quyết tâm quân sĩ, bằng lời hẹn ớc vào kinh thành ăn Tết nh đinh đóng cột... đã cho quân sĩ một niềm tin chiến thắng. Quân sĩ một lòng tin tởng vào tài cầm quân tài ba của một vị chủ tớng đầy bản lĩnh. Không chỉ có tài quyết đoán, Quang Trung còn là một vị chủ tớng có tài thao lợc tuyệt vời. Muốn chiến thắng không chỉ có sự thần tốc mà còn phải có nhiều mu kế thông minh, bao vây kinh thành, Quang Trung cho quân sĩ thay nhau “dạ” ran để uy hiếp tinh thần đối phơng, quân Thanh trong thành nghe thiếng dạ vang rền lan truyền đi nh có hàng ngàn, hàng vạn quân Tây Sơn thế nh vũ bão, nh chẻ tre…khiến cho chúng vô cùng khiếp đảm. Để vô hiệu hóa vũ khí hiện đại của giặc, Quang Trung cho chọn 60 tấm ván dấp rơm ớt, kén hạng lính khỏe, 20 ngời khiêng một bức dàn trận hình chữ nhất làm tấm lá chắn cực kì lợi hại cho quân sĩ xông lên…Ta cảm phục ở ngời bởi một trí thông minh tuyệt vời, một óc quân sự tài tình. Hình ảnh ngời anh hùng Nguyễn Huệ đầu đội khăn vàng, cỡi voi thúc quân xông lên lồng lộng giữa trận tiền oai phong lẫm liệt...đẹp nh một bức tợng đài đầy tính sử thi khiến quân thù phải khiếp đảm, quăng giáo gơm, dẫm đạp lên nhau mà mong chạy thoát thân. Dới ngòi bút chép sử của anh em họ Ngô Thì, bề tôi ăn lộc nhà Lê, nhng cũng không khỏi ngỡng mộ hình tợng ngời anh hùng áo vải cờ đào nên Nguyễn Huệ hiện lên một cách sinh động và đời thờng. Khác với Nguyễn Huệ, Từ Hải và Lục Vân Tiên là những anh hùng trong sự tởng tợng, sáng tạo của Nguyễn Du và Nguyễn Đình Chiểu. Từ Hải chính là hiện thân của khát vọng tháo cũi sổ lồng mạnh mẽ, ông chán ghét cảnh sống trong một phong kiến thối nát, chật chội mà ông muốn “Nghêng ngang một cõi biên thùy...”. Ngời anh hùng Từ Hải cũng chính là hiện thân của công lí chính nghĩa, đem lại sự công bằng cho xã hội. Màn “Kiều báo ân báo oán” đã thể hiện sâu sắc khát vọng đó. ..... Riêng ngời anh hùng Lục Vân Tiên lại nổi bật ttrong cách đối nhân xử thế: “Gặp chuyện bất bình chẳng tha”. Khi thấy bọn cớp ức hiếp dân lành, tay không vũ khí nhng cũng chẳng cần suy tính nhiều mà ngay lập tức: “Tôi xin ra sức anh hào Cứu ngời ra khỏi lao đao buổi nầy”. Hình tợng Lục Vân Tiên tả xung hữu đột đánh cớp trở thành một biểu tợng đẹp của sức mạnh phi thờng, của lòng vị tha cao cả. Sức mạnh của chàng là sức mạnh của tuổi trẻ, sức mạnh của lòng hào hiệp. Cứu ngời nhng không màng đợc đền ơn, đó là phẩm chất của ngời anh hùng. Kiều Nguyệt Nga cảm cái nghĩa đó của chàng mà đem lòng yêu thơng. Mỗi anh hùng có những tính cách riêng nhng nổi bật ở họ là một tinh thần trợng nghĩa, sẵn sàng xả thân vì nghĩa lớn. Đề 3:Phân tích hình tợng ngời phụ nữ trong văn học Trung đại. Đề4: Trình bày sự cảm nhận của em về những nét tinh tế trong sự cảm nhận cuả Hữu Thỉnh ở khoảnh khắc giao mùa “Sang thu” Bài làm: Mùa thu quê hơng luôn là đề tài gợi nhiều cảm xúc cho thi nhân. Song, mỗi thi nhân lại có những nét rất riêng về mùa thu. Với Xuân Diệu, mùa thu là nét buồn của dáng liễu, là áo mơ phai, là những luồng gió run rẩy rung rinh lá... Với Lu Trọng L, mùa thu là “Con nai vàng ngơ ngác”. Còn với Hữu Thỉnh, ông có một sự cảm nhận hoàn toàn khác. Mùa thu trong khoảnh khắc giao mùa tinh tế . Ông đã góp thêm cho tuyển tập thơ ca nớc nhà một nét thu mới mẻ: “Sang thu”. Nếu trong “Đây mùa thu tới”, Xuân Diệu cố gắng để miêu tả một cách sinh động nhất về trạng thái chuyển mùa của sự vật, thì “Sang thu”, Hữu Thỉnh lại đem đến cho chúng ta một sự cảm nhận tinh tế cái khoảnh khắc chuyển mùa của vạn vật trong lúc giao mùa. Thời gian bao giờ cũng là biểu hiện của quy luật tồn tại bất biến và vĩnh hằng . Vạn vật đều phải vận động theo quy luật ấy. Vạn vật trong bài thơ cũng không nằm ngoài quy luật ấy. Chúng đang chuyển mình vào thu một cách chủ động. Mở đầu bài thơ là một phát hiện bất ngờ : “ Bỗng nhận ra hơng ổi Phả vào trong gió se Sơng chùng chình qua ngõ, Hình nh thu đã về.” “Bỗng nhận ra”, một trạng thái cha hề đợc chuẩn bị, nh là vô tình, nh là sửng sốt và cũng nh là một sự tình cờ thú vị để từ đây nhà thơ có thể quan sát sự xuất hiện của mùa thu trong trời đất bằng tất cả các giác quan. Và cũng chính từ góc nhìn này, hình ảnh của mọi vật sang thu đợc tác giả đa vào ống kính nhạy cảm và tinh tế của mình. Mở đầu là một làn hơng thật đặc biệt của nét thu Việt Nam, hơng ổi, phả vào trong gió sớm. Phả một động từ mang ý nghĩa tác động đợc dùng nh một cách để khẳng định sự xuất hiện của hơi thu trong không gian. Mùi hơng đặc biệt của hơng ổi hòa trong làn gió se se gợi cảm giác sánh quện, đậm đặc mà lại thật nhẹ nhàng, thật dễ chịu. Những động từ, tính từ đợc tác giả sử dụng khéo léo đã tạo đợc cảm giác bất ngờ và thú vị đến ngạc nhiên trong khoảnh khắc giao mùa. Hình ảnh thơ đợc nhân hóa “sơng chùng chình” một chuyển động nhẹ nhàng, huyền ảo. Hình nh nét thu đã hiện hình dần dần, sự góp mặt của làn sơng cùng với hơng ổi đã làm cho ngời nghệ sĩ chợt thoảng thốt “Hình nh thu đã về”. Hai đặc điểm để cảm nhận về mùa thu: hơng ổi và làn sơng không phải là những hình ảnh ớc lệ nữa mà đó là những chi tiết rất thật và mới lạ, đầy bất ngờ. Có lẽ không chỉ với Hữu Thỉnh, hơng ổi, làn sơng mong manh rất quen thuộc với ngời Việt Nam mà lại rất lạ với thơ, đợc Hữu Thỉnh đa vào trong thơ rất tự nhiên. Cái bỡ ngỡ ban đầu nhanh tan biến, nhờng chỗ cho một sự rung động mãnh liệt trớc mùa thu: “Sông đợc lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có dám mây mùa hạ, Vắt nửa mình sang thu.” Con sông quê hơng nớc cuồn cuộn trong những ngày hè bởi những cơn ma rào mạnh mẽ, nay đợc lúc thong thả, nhng những con chim lại bắt đầu một nhịp sống mớ

File đính kèm:

  • docga bo tro nv91.doc