A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiển của văn bản.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1/ Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
Phương pháp đọc sách có hiệu quả.
2/ Kỹ năng: - Biết cách đọc hiểu một văn bản dịch( không sa đà vào phân tích ngôn từ).
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ rng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc,
sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
3/ Thái độ: - Có ý thức chn s¸ch vµ ®c s¸ch ®¹t hiƯu qu¶ cao.
C. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DAY HỌC:
- Giáo viên : Nghiên cứu SGV, SGK, Soạn giáo án.bảng phụ
- Học sinh : Đọc văn bản .Trả lời câu hỏi SGK.
D. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
215 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn 9 - Trường THPT An Thạnh 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20 Ngày soạn: 26/12
Tiết 91, 92
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
(Chu Quang Tiềm)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiển của văn bản.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1/ Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
Phương pháp đọc sách có hiệu quả.
2/ Kỹ năng: - Biết cách đọc hiểu một văn bản dịch( không sa đà vào phân tích ngôn từ).
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc,
sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
3/ Thái độ: - Có ý thức chän s¸ch vµ ®äc s¸ch ®¹t hiƯu qu¶ cao.
C. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DAY HỌC:
- Giáo viên : Nghiên cứu SGV, SGK, Soạn giáo án.bảng phụ
- Học sinh : Đọc văn bản .Trả lời câu hỏi SGK.
D. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Khởi động ( 5 )
1/ Ổn định lớp : - Kiểm diện ...
2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra khẩu chuẩn bị của HS.
3/ Bài mới :
- Giới thiệu bài : M.Go-r¬-ki ®· tõng kh¼ng ®Þnh gi¸ trÞ vµ lỵi Ých cđa viƯc ®äc s¸ch “Ph¶i yªu s¸ch, nã lµ nguån kiÕn thøc ,chØ cã kiÕn thøc míi lµ con ®êng sèng” s¸ch lµ ngêi b¹n th©n thiÕt ®èi víi ngêi hiÕu häc .VËy ®Ĩ hiĨu râ h¬n vỊ tÇm quan träng cđa viƯc ®äc s¸ch vµ c¸ch ®äc s¸ch nh thÕ nµo chĩng ta sÏ vµo t×m hiĨu mét v¨n b¶n cđa Chu Quang TiỊm.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Nghe giới thiệu. - Ghi tựa bài.
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
( Chu Quang Tìềm)
HĐ2: Đọc-Hiểu văn bản (85/ )
- Cho học sinh đọc chú thích *
· YC: Nêu vài nét chính về tác giả Chu Quang Tiềm.
+ Chốt ý.
- Hướng dẫn học sinh đọc, GV đọc mẫu.
- §äc râ rµng rµnh m¹ch, nhng vÉn víi giäng t©m t×nh, nhĐ nhµng nh lêi trß chuyƯn.
- Chĩ ý h×nh ¶nh so s¸nh trong bµi.
+ Gọi HS đọc.
· YC: Nêu xuất xứ và nội dung ý nghĩa văn bản?
· YC: Hãy tìm bố cục của bài văn ?
+ Nhận xét ® chốt ý
· YC: Em có nhận xét gì về bố cục của bài văn ?
+ Nhận xét.
+ Giảng, chuyển ý.
· YC : Văn bản này thuộc thể loại nào?
- Cá nhân : Đọc.
- Cá nhân : Dựa vào bài học (chú thích *)
- Cá nhân : Đọc văn bản.
- Cá nhân : Học sinh nêu
xuất xứ và nội dung ý nghĩa văn bản.
- Cá nhân : Học sinh nêu bố cục.
- Cá nhân : Bố cục chặt chẽ hợp lý : §i tõ nhËn thøc ý nghÜa qua liªn hƯ thùc tÕ vµ ®Ị ra gi¶i ph¸p.
- Nghe giảng.
- Nghị luận
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Chu Quang Tiềm (1897 - 1986) nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc.
2. Tác phẩm:
- Xuất xứ: Bàn về đọc sách trích trong “ Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách”
- Nội dung ý nghĩa văn bản:Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách và cách lựa chọn sách, cách đọc sách sao cho có hiệu quả.
Bố cục: Ba phần
- Phần 1: “Học vấn ... thế giới mới” ® tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách.
- Phần 2: “Lịch sử ... tiêu hao lực lượng” ® các khó khăn và thiên hướng lệch lạc trong việc đọc sách.
- Phần 3: Phần còn lại ® phương pháp đọc sách.
- Thể loại : Nghị luận
- Giáo viên cho học sinh biết sẽ phân tích văn bản theo bố cục trên.
· YC: Nêu nội dung chính của đoạn 1 ?
+ Chốt ý
· Hỏi : Qua lời bàn của tác giả, em thấy việc đọc sách có ý nghĩa như thế nào ?
· Hỏi : Tác giả đã đưa ra những lý lẽ nào để làm rõ ý nghĩa đó ?
+ Chốt ý.
+ Giảng nâng cao.
· YC: Em hãy nêu nhận xét của mình về cách lập luận của tác giả ?
· Hỏi : Để nâng cao học vấn thì đọc sách có ích lợi và quan trọng như thế nào ?
+ Nhận xét, chốt ý.
+ Giảng :Qua lời bàn của Chu Quang Tiềm, có thể thấy sách lµ vèn quý cđa nh©n lo¹i, ®äc s¸ch lµ c¸ch ®Ĩ t¹o häc vÊn, muèn tiÕn lªn trªn con ®êng häc vÊn, kh«ng thĨ kh«ng ®äc s¸ch.
- Cá nhân : Dựa vào bố cục.
- Cá nhân : . - Đọc sách là con đường quan trọng .
- Cá nhân : Dựa vào phần 1.
- Nghe giảng.
- Cá nhân : Cách lập luận xác thực và thuyết phục.
- Cá nhân : Dựa vào phần 1.
- Nghe giảng.
II. Phân tích :
1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách :
- Đọc sách là con đường quan trọng của việc học vì:
+ Sách ghi chép, cô đúc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tìm tòi, tích lũy qua từng thời đại
+ Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại.
+ Sách là kho tàng kinh nghiệm của con người nung nấu, thu lượm suốt mấy nghìn năm.
- Đọc sách là con đường quan trọng của vấn đề tích luỹ tri thức, kinh ngiệm và phát triển thế giới mới.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ở tiết trước.
- Ghi mục 2 lên bảng.
· Yêu cầu học sinh quan sát phần 2.
· Hỏi : Theo em đọc sách có dễ không ? Tại sao cần lựa chọn sách khi đọc ?
+ Nhận xét ® chốt ý.
+ Giảng.
· Hỏi : Tác giả đã chỉ ra những thiên hướng sai lệch nào khi đọc sách ?
+ Nhận xét, chốt ý.
+ Giảng bình.
· Hỏi : Theo tác giả khi đọc cần lựa chọn như thế nào ?
+ Nhận xét - Chốt ý.
+ Giảng bổ sung.
· Hỏi : Em sẽ lựa chọn sách như thế nào khi học văn ?
+ Giảng bình.
- Cá nhân : Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Quan sát.
- Cá nhân : Không dễ vì hiện nay quá nhiều sách.
- Cá nhân : Dựa vào phần 2.
- Nghe giảng.
- Cá nhân : Dựa vào phần 2.
- Nghe giảng.
- Cá nhân : Học sinh nêu ý kiến.
- Nghe giảng.
Tiết 2
2. Những khó khăn và những thiên hướng lệch lạc trong quá trình đọc sách :
- Có hai thiên hướng sai lệch khi đọc :
+ Sách nhiều tràn ngập ® không chuyên sâu “dễ ăn ... nuốt sống”, không biết nghiền ngẫm.
+ Sách nhiều khó lựa chọn ® lãng phí thời gian và sức lực.
- Không tham đọc nhiều mà phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ những quyển có giá trị, có lợi cho mình.
- Cần đọc kĩ các cuốn sách tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình.
- Cần đọc loại sách thường thức, gần gũi ® thông thái.
· Hỏi : Tác giả đã hướng dẫn cách đọc sách như thế nào ? Em rút ra bài học gì khi đọc sách ?
+ Nhận xét + Chốt ý.
+ Giảng bổ sung.
· Hỏi : Theo tác giả đọc sách không chỉ học tập tri thức mà còn học làm người. Em có đồng ý với ý kiến trên không ? vì sao ?
+ Cho học sinh thảo luận (1 bàn HS).
+ Nhận xét. Giảng bổ sung: Theo CQT, đọc sách không chỉ là việc học tập tri thức. Qua đọc sách còn có thể rèn luyện tính cách, học cách làm người. Đó là lời bàn đúng.
- Cá nhân : Dựa vào phần 3. Tùy học sinh ...
- Nghe giảng.
- Nhóm: Học sinh thảo luận và đại diện trả lời.
- Nghe giảng.
3. Bàn về phương pháp đọc sách:
- Vừa đọc vừa ngẫm nghĩ
- Đọc có kế hoạch, có hệ thống.
- Đọc sách vừa học tập tri thức, vừa rèn luyện tính cách, chuyện học làm người.
· Hỏi : Văn bản có thuyết phục không ? Vì sao ?
+ Cho học sinh thảo luận (1bànHS)
+ Nhận xét + Chốt ý.
+ Giảng nâng cao.
- Nhóm: Học sinh thảo luận và đại diện trả lời.
- Nghe giảng.
4. Nghệ thuật :
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí, lời dẫn tự nhiên.
- Lí lẽ thấu tình đạt lí.
- Ngôn ngữ uyên bác của người nghiên cứu tích luỹ nghiền ngẫm lâu dài.
- Giọng văn chuyện trò.
- Hình ảnh so sánh ví von, giàu hình ảnh.
HĐ3: Hướng dẫnTổng kết
( 5’)
· YC: Hãy tóm tắt nội dung và nghệ thuật của bài văn ?
+ Nhận xét + Chốt ý.
+ Giảng liên hệ thực tế.
- Cá nhân : Học sinh tóm tắt.
III. Tổng kết :
- Nghệ thuật : Bài “ Bàn về đọc sách của CQT là bài nghị luận hấp dẫn, có sức thuyết phục cao với những lí lẽ và dẫn chứng sinh động.
- Nội dung : Đọc sách là con đường tích luỹ nâng cao tri thức phải biết lựa sách mà đọc và nghiền ngẫm cho kĩ.
HĐ4: Củng cố, dặn dò ( 5’)
* Khắc sâu kiến thức:
· YC : Hãy nêu những suy nghĩ cá nhân sau khi học bài “Bàn về đọc sách”.
* Hướng dẫn tự học :
+ Học bài.
+ Lập lại hệ thống luận điểm trong toàn bài
+ Ôn lại phương pháp nghị luận đã học.
+ Đọc và trả lời trước câu hỏi SGK bài “Khởi ngữ”.
- Cá nhân: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nghe, ghi nhận và thực hiện.
Tiết : 93
KHỞI NGỮ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu. Biết đặc câu có khởi ngữ
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1/ Kiến thức : -Nhận biết đặc điểm của khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
- Nhận biết được công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó.
2/ Kỹ năng: Nhận biết khởi ngữ ở trong câu
Biết đặt những câu có khởi ngữ.
3/ Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn . Ý thøc sư dơng khëi ng÷ trong t¹o lËp v/b¶n.
C. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên : Soạn giáo án, bảng phụ.
- Học sinh : Trả lời trước câu hỏi SGK.
D. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Khởi động ( 4’ )
1/ Ổn định lớp : - Kiểm diện ...
2/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra khâu chuẩn bị của học sinh.
3/ Bài mới :
- Giới thiệu bài: Trong các thành phần câu, ngồi chủ ngữ, vị ngữ là thành phần khơng thể thiếu , câu cịn cĩ một số thành phần phụ khác, Hơm nay, chúng ta sẽ học bài khởi ngữ.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Nghe giới thiệu
KHỞI NGỮ
HĐ2: Hình thành kiến thức mới ( 16/ )
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn ví dụ a, b, c trang 7:
a) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nỗi xúc động.
b) Giàu, tôi cũng giàu rồi.
c) Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp [ …]
- Cho học sinh đọc.
· Hỏi : Xác định chủ ngữ trong các câu ở ba ví dụ trên ?
+ Bổ sung.
· YC: Phân biệt từ in đậm với chủ ngữ ? Và cho biết mối quan hệ của những từ in đậm với vị ngữ.
· Hỏi : Những từ in đậm có vai trò gì trong câu ?
· Hỏi :Có thể thêm những qht về, đối với vào trước từ làm khởi ngữ và từ thì vào sau khởi ngữ được không?
* Hình thành kiến thức :
· Hỏi :Những từ in đậm trong ba ví dụ a, b, c là khởi ngữ.
Như vậy khởi ngữ là gì ? Khởi ngữ có đặc điểm nào?
+ Chốt ý. Chuyển ý.
- Quan sát.
- Cá nhân : Đọc.
- Cá nhân : Học sinh tìm chủ ngữ.
+ a: CN là tôi
+ b : Anh
+ c : Chúng ta.
- Cá nhân : Từ in đậm đứng trước chủ ngữ và không quan hệ gì đến CN và VN.
- Cá nhân : Làm rõ đề tài (nêu đề tài).
- Cá nhân: Có thể thêm những qht về, đối với vào trước từ làm khởi ngữ và từ thì vào sau khởi ngữ được.
- Cá nhân : Dựa vào ghi nhớ.
I/ Tìm hiểu chung:
1- Đặc điểm và công dụng của Khởi ngữ :
-Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
Ví dụ : a trang 7
- Trước khởi ngữ thường có thêm các quan hệ từ : về, đối với, là, làm ... sau khởi ngữ có thể thêm từ thì .
2/ - Ghi nhớ
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập
( 22’)
-Cho HS đọc bài tập 1 và nêu yêu cầu.
Mục đích. của bài tập này là nhận diện khởi ngữ dưới những hình thức diễn đạt khác nhau.
+ Gọi HS làm trên lớp (trả lời miệng).
+ Nhận xét.
-Cho học sinh đọc bài 2 và nêu yêu cầu :
-Mục đích của bài tập 2 là thực hành luyện tập dùng khởi ngữ một cách cĩ ý thức (đặt trong tình huống cụ thể).
+ Tổ chức thảo luận (4HS)
+ Nhận xét.
+ Giảng kết thúc bài.
- Cá nhân : Đọc và nêu yêu cầu và trả lời.
- Cá nhân : Đọc và nêu yêu cầu.
- Nhóm: Đại diện trả lời.
II/ Luyện tập
Bài 1 : Tìm khởi ngữ.
a. Điều này.
b. Đối với chúng mình.
c. Một mình.
d. Làm khí tượng.
e. Đối với cháu.
Bài 2 : Chuyển từ in đậm thành khởi ngư.õ
a Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.
Chuyển : Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b Tôi hiểu rồi, nhưng tôi chưa giải được.
Chuyển: Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được.
HĐ3: Củng cố, dặn dò ( 5’)
* Khắc sâu kiến thức :
· YC: Nêu đặc điểm của khởi ngữ ?
* Hướng dẫn tự học :
+ Học bài.
+ Tìm câu có khởi ngữ trong các văn bản đã học
+ Đọc và trả lời trước câu hỏi SGK bài “Phép nhân tích và tổng hợp”. Đọc trước văn bản :” Bàn về trang phục”.Tìm hiểu các luận điểm trong văn bản .
- Cá nhân : Dựa vào bài học.
- Nghe, ghi nhận và thực hiện.
Tiết : 94
PHÉP PHÂN TÍCH VÀ PHÉP TỔNG HỢP
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh
Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong bài làm văn nghị luận.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1/ Kiến thức: - Đặc điểm của phép lập luận phân tích tổng hợp
- Sự khác nhau giữ hai phép lập luân phân tích và tổng hợp.
-Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong văn bản nghị luận
2/ Kỹ năng: Nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp
Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc – hiểu văn bản nghị luận
3/ Thái độ: Có ý thức vận dụng các phép lập luận phân tích và tổng hợp trong tạo lập văn
bản nghị luận.
C. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên : Soạn giáo án.
- Học sinh : Trả lời trước câu hỏi SGK.
D. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Khởi động ( 4’ )
1/ Ổn định lớp : - Kiểm diện ...
2/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra khâu chuẩn bị của học sinh.
3/ Bài mới :
- Giới thiệu bài : Ở lớp 7 các em đã được học phép lập luận giải thích và phép lập luận chứng minh trong văn nghị luận. Lên lớp 9, chúng ta được học thêm các thao tác nghị luận nữa, đĩ là phân tích và tổng hợp… Vậy, như thế nào là phép phân tích và tổng hợp, nĩ cĩ vai trị và ý nghĩa gì trong văn nghị luận? Bài học hơm nay thầy trị chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu…
- Lớp trưởng báo cáo.
- Nghe.
- Ghi vào tập.
PHÉP PHÂN TÍCH
VÀ TỔNG HỢP
HĐ2: Hình thành kiến thức mới ( 20/ )
· Hỏi : Ở đoạn mở đầu bài viết nêu ra một loạt dẫn chứng về cách ăn mặc để rút ra nhận xét về vấn đề gì ?
· Hỏi : Con người cần phải “tuân thủ ngầm” những quy tắc nào trong ăn mặc ?
· Hỏi : Để cho thấy con người cần phải tuân thủ những nguyên tắc trong ăn mặc tác giả đã dùng phép lập luận nào ?
* Hình thành kiến thức :
· Hỏi : Thế nào là phép phân tích ?
+ Chốt ý.
+ Giảng bổ sung.
· Hỏi : Câu “ Trang phục hợp văn hóa…. Là trang phục đẹp” đây có phải là câu tổng hợp các ý ở trên không ? Vì sao ?
+ Cho học sinh thảo luận.
+ Nhận xét.
· YC: Cho biết vị trí của câu chốt.
+ Giảng thêm về vị trí câu chốt.
· Hỏi : Thế nào là phép tổng hợp ?
· Hỏi:Nhận xét về mối quan hệ giữa hai phép lập luận này?
+ Chốt ý.+ Giảng bổ sung.
- Cá nhân : Về cách ăn mặc.
+ Phải chỉnh tề động bộ
+ Phù hợp với hoàn cảnh chung và riêng.
- Cá nhân : Chứng minh.
- Cá nhân : Dựa vào ghi nhớ.
- Nghe giảng.
- Nhóm : Học sinh thảo luận đại diện trả lời : Là câu tổng hợp.
- Cá nhân : Sau phần phân tích.
- Cá nhân : Dựa vào ghi nhớ.
- Nghe giảng.
- Cá nhân : Dựa vào ghi nhớ.
I Tìm hiểu chung:
1 Phép phân tích :
Là cách trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật hiện tượng. Để phân tích người ta có thể vận dụng các biện pháp giả thuyết, so sánh đối chiếu ... kể cả phép lập luận giải thích và chứng minh.
2. Phép tổng hợp : Là rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Lập luận tổng hợp thường đặt ở đầu đoạn, cuối đoạn hay ở cuối một phần hoặc ở phần kết luận của văn bản.
3. Mối liên hệ qua lại giữa hai phép lập luận:
Tuy đối lập nhưng khơng tách rời nhau. Phân tích rồi phải tổng hợp thì mới cĩ ý nghĩa, mặt khác, phải dựa trên cơ sở phân tích thì mới cĩ thể tổng hợp được.
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập( 18’)
- Cho học sinh đọc bài 1 và nêu yêu cầu.
+ Gọi học sinh trả lời miệng.
+ Nhận xét.
- Cho học sinh đọc bài 2 và nêu yêu cầu.
+ Tổ chức thảo luận (4HS).
+ Nhận xét.
- Cho học sinh đọc bài 3 và nêu yêu cầu.
+ Gọi học sinh trình bày miệng.
+ Nhận xét.
- Cá nhân : Đọc và trả lời: Tác giả đã phân tích làm rõ luận điểm bằng sự chú ý đến thứ tự các vấn đề từ nhỏ đến lớn.
- Cá nhân : Đọc và nêu yêu cầu.
- Thảo luận và đại diện trả lời.
- Cá nhân : Đọc và trả lời.
II/ Luyện tập
Bài 1: Đọc sách con đường qtrọng của học vấn :
- Học vấn là của cả nhân loại.
- Sách lưu truyền kiến thức.
- Bỏ sách …làm kẻ lạc hậu.
Bài 2: Tại sao phải chọn sách :
- Do sách nhiều, chất lượng khác nhau.
- Sức người có hạn.
- Cần đọc sách thường thức.
® mở mang hiểu biết.
Bài 3 Tầm quan trọng của việc đọc sách :
- Con đường ngắn nhất tiếp cận tri thức không đọc ® hiểu biết ít.
- Đọc kĩ, không đọc qua loa.
HĐ4: Củng cố, dặn dò ( 3’)
· Hỏi : Thế nào là phép phân tích và phép tổng hợp.
* Hướng dẫn tự học :
+ Học bài.
+ Biết thực hiện phép phân tích và tổng hợp trong văn cảnh cụ thể.
+ Làm bài trước “Luyện tập phân tích tổng hợp”.
- Cá nhân: Dựa vào bài học.
- Nghe, ghi nhận và thực hiện.
Tiết : 95
LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
Có kĩ năng phân tích, tổng hợp trong lập luận
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1/ Kiến thức: Mục đích, đặc điểm, tác dụng của việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp.
2/ Kỹ năng: -Nhận dạng được rõ hơn văn bản có sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp.
-Sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp thuần thục hơn khi đọc- hiểu và tạo
lập văn bản nghị luận.
3/ Thái độ: Có ý thức vận dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp trong TLV nghị luận.
B. CHUẨN BỊ DỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên : Soạn giáo án.
- Học sinh : Trả lời câu hỏi SGK.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Khởi động ( 5’ )
1/ Ổn định lớp : - Kiểm diện ...
2/ Kiểm tra bài cũ : Thế nào là phép phân tích và tổng hợp ?
3/ Bài mới :
- Giới thiệu bài: Trong tiÕt luyƯn tËp nµy chĩng ta sÏ thùc hiƯn c¸c bµi tËp theo 2 ph¬ng diƯn kÜ n¨ng: kÜ n¨ng nhËn d¹ng v¨n b¶n ph©n tÝch vµ tỉng hỵp , kÜ n¨ng viÕt v¨n b¶n ph©n tÝch , tỉng hỵp
- Lớp trưởng báo cáo.
- Cá nhân : Trả bài.
- Nghe giới thiệu.
- Ghi vào tập.
LUYỆN TẬP
PHÂN TÍCH & TỔNG HỢP
HĐ2: Hướngdẫn luyện tập( 35/ )
H . H·y nh¾c l¹i thÕ nµo lµ phÐp ph©n tÝch ?
H. ThÕ nµo lµ phÐp tỉng hỵp ?
-Cho học sinh đọc bài 1 và nêu yêu cầu.
H. Trong ®o¹n v¨n (a) t¸c gi¶ ®· vËn dơng phÐp lËp luËn nµo. ?
H. §Ĩ ph©n tÝch c¸i hay cđa bµi Thu ®iÕuT¸c gi¶ ®· ph©n tÝch c¸i hay ®ã ë nh÷ng mỈt nµo?
H. ë mçi mỈt t¸c gi¶ ®· ph©n tÝch ra sao ? (Tr×nh tù ph©n tÝch )
H. Trong ®o¹n (b) t¸c gi¶ ®· vËn dơng phÐp lËp luËn nµo.
H. §o¹n v¨n ®ỵc t¸c gi¶ ph©n tÝch cã luËn ®iĨm lµ g×.?
H. §Ĩ lµm râ luËn ®iĨm ®ã t¸c gi¶ ®· ®i ph©n tÝch nh thÕ nµo.?
H. T¸c gi¶ ph©n tÝch lÇn lỵt c¸c nguyªn nh©n kh¸ch quan ®Ĩ lµm g×.?
Cá nhân trả lời
X¸c ®Þnh luËn ®iĨm vµ tr×nh tù ph©n tÝch
a/ Dïng phÐp lËp luËn ph©n tÝch. ph©n tÝch. c¸i hay cđa bµi Thu ®iÕu
- 3 mỈt : ë c¸c ®iƯu xanh, ë nh÷ng cư ®éng, ë c¸c vÇn th¬.
*ChØ ra luËn ®iĨm: c¸i hay cđa c¶ hån lÉn x¸c, hay c¶ bµi ë mçi mỈt cơ thĨ b»ng c¸c vÝ dơ.
àhay ë c¸c ®iƯu xanh.
àhay ë nh÷ng cư ®éng.
àhay ë c¸c vÇn th¬.
àhay ë c¸c ch÷ kh«ng qu¸ non Ðp.
-->Nh÷ng c¸i hay nµy g¾n víi phÈm chÊt riªng cđa bµi th¬.
b/- PhÐp ph©n tÝch. Nguyªn nh©n cđa sù thµnh ®¹t
- LuËn ®iĨm: Nguyªn nh©n cđa sù thµnh ®¹t.
+ Theo tr×nh tù:
- §o¹n ®Çu: nªu c¸c quan niƯm mÊu chèt cđa sù thµnh ®¹t(Nguyªn nh©n kh¸ch quan-gỈp thêi,hoµn c¶nh,§K häc tËp,tµi n¨ng…)
- §o¹n tiÕp theo: ph©n tÝch tõng quan niƯm ®ĩng, sai thÕ nµo vµ kÕt l¹i ë viƯc ph©n tÝch b¶n th©n chđ quan cđa mçi ngêi(tinh thÇn kiªn tr× phÊn ®Êu…)
- §Ĩ b¸c bá, ®Ĩ kh¼ng ®Þnh vai trß cđa nguyªn nh©n chđ quan.
1 Ôn lại lí thuyết:
2. Luyện tập
a/ Nhận diện văn bản phân tích
Bài tập 1: Tác giả đã sử dụng phép lập luận nào và vận dụng như thế nào ?
Đoạn văn (a)
- Dïng phÐp lËp luËn ph©n tÝch. ph©n tÝch. c¸i hay cđa bµi Thu ®iÕu
- Trình tự phân tích :
- Cái hay ở các điệu xanh
- Ở những cử động.
- Ở các vần thơ.
- Ở các chữ không non ép.
Đoạn văn (b)
- PhÐp ph©n tÝch. Nguyªn nh©n cđa sù thµnh ®¹t
- . Trình tự phân tích :
- Đoạn nhỏ mở đầu: Nêu các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt.
- Đoạn nhỏ tiếp theo:Phân tích từng quan niệm đúng, sai như thế nào và kết lại ở việc phân tích bản thân chủ quan của mỗi người.
- Cho học sinh đọc bài tập 2 và nêu yêu cầu
+ Tổ chức thảo luận (4HS)
+ Nhận xét.
- Cá nhân : Đọc và nêu yêu cầu.
- Nhóm và đại diện trả lời.
b. Thùc hµnh ph©n tÝch tỉng hỵp.
Bài tập 2: Phân tích nguyên nhân đọc, học đối phó và nêu lên những tác hại của việc học đối phó :
- Học đối phó là :
+ Không lấy việc học là chính.
+ Học bị động, đối phó với thầy cô, thi cử.
+ Là học hình thức.
- Hậu quả :
+ Hiệu quả thấp.
+ Đầu óc rỗng tuếch.
- Cho học sinh đọc bài tập 3 và nêu yêu cầu.
+ Gọi học sinh trả lời miệng.
+ Nhận xét.
- Cá nhân : Đọc và nêu yêu cầu.
- Trả lời miệng.
Bài tập 3: Phân tích lý do con người phải đọc sách
- Sách là kho tàng kiến thức của nhân loại.
- Muốn tiến bộ phải đọc sách.
- Đọc không cần nhiều mà phải đọc kĩ, hiểu sâu.
- Đọc nhiều loại sách ngoài ngành ® mở mang hiểu biết.
- Cho học sinh đọc bài 4 và nêu yêu cầu.
+ Gọi học sinh đọc.
+ Nhận xét.
+ Giảng kết thúc bài: Hai phương pháp phân tích và tổng hợp tuy đối lập nhau nhưng không tách rời nhau.Phân tích rồi phải tổng hợp mới có ý nghĩa, mặt khác trên cơ sở phân tích mới có sự tổng hợp .
- Cá nhân : Đọc và nêu yêu cầu, học sinh đọc bài văn.
c/ Thùc hµnh tỉng hỵp.
Bài tập 4: Viết đoạn văn tổng hợp sau khi học bài “Bàn về đọc sách”
(Học sinh viết)
Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn vì sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại. Nhưng sách hơm nay rất nhiều và xấu tốt lẫn lộn nên cần phải lựa chọn sách để đọc. Cĩ hai loại sách cần đọc là sách phổ thơng và sách chuyên mơn. Khơng quan trọng việc đọc nhiều mà nên đọc cho ky,õ cho sâu. Biết cách chọn sách và đọc sách sẽ giúp việc học vấn được tiến xa.
HĐ3: Củng cố, dặn dò (5’)
* Khắc sâu kiến thức
* Hướng dẫn tự học :
+ Học bài.
+ Lập dàn ý cho bài văn nghị luận. Trên cơ sở đó lựa chon một trong hai cách lập luận đã học để triển khai thanh đoạn văn.
+ Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK văn bản “Tiếng nói của văn nghệ”.
- Nghe, ghi nhận và thực hiện.
Tuần 21 Ngày soạn : 02/01
Tiết: 96, 97
TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
(Nguyễn Đình Thi)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :
- Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với con người.
- Biết cách cách tiếp cận một văn bản nghị luận về lĩnh vực văn học
File đính kèm:
- Ngu van 9 3 cot HK 2 .doc