A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm được nội dung văn bản, bước đầu đọc hiểu để thấy được vốn tri thức phong phú, hiện đại và rất dân tộc của Bác.
- Rèn kỹ năng đọc, đọc hiểu văn bản nhật dụng.
- Giáp dục lòng kính yêu Bác Hồ và ý thức trau dồi vốn tri thức của bản thân.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Tư liệu, tranh ảnh về Bác Hồ
2. HS: Soạn bài, sưu tầm tư liệu về Bác Hồ.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
11 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn………
Giảng…….
Bài 1 - Tiết 1: Phong cách Hồ Chí Minh
Mục tiêu: Giúp học sinh:
Nắm được nội dung văn bản, bước đầu đọc hiểu để thấy được vốn tri thức phong phú, hiện đại và rất dân tộc của Bác.
Rèn kỹ năng đọc, đọc hiểu văn bản nhật dụng.
Giáp dục lòng kính yêu Bác Hồ và ý thức trau dồi vốn tri thức của bản thân.
Chuẩn bị:
GV: Tư liệu, tranh ảnh về Bác Hồ…
HS: Soạn bài, sưu tầm tư liệu về Bác Hồ..
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
C.1. Khởi động:
T/c:
-
-
-
KTBC:
GV
HS
Nêu một vài hiểu biết của em về hình thức
và nội dung của văn bản nhật dụng .
Một HS trả lời.
Giới thiệu: (…)
C.2. Đọc - hiểu văn bản:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu đoạn đầu.
-Tổ chức cho HS đọc phần còn lại.
Tổ chức HS đọc “ Chú thích” và nêu thắc mắc.
Giải đáp thắc mắc.
Điều đầu tiên tác giả cảm nhận thấy ở phong cách của Bác là gì ?
Vốn tri thức của Bác được tác giả miêu tả như thế nào ?
Căn cứ vào những gì tác giả viết, em hãy cho biết lý do tại sao Bác có được vốn tri thức đó ?
Qua đây em hiểu ntn về phong cách, nhân cách của Bác ?
Trong xu thế hội nhập và phát triển của nước ta hôm nay, đIều đó có ý nghĩa gì ?
( Thuyết giảng thêm về tri thức của Bác và vấn đề tri thức trong hội nhập ngày nay.).
C.3. Luyện tập:
Nêu cảm nghĩ của em về phong cách này của Bác.
I.Tiếp xúc văn bản:
Đọc:
Nghe, theo dõi.
Hai em đọc các đoạn còn lại.
Tìm hiểu chú thích:
- Đọc và nêu thắc mắc về các chú thích.
Nghe.
II.Phân tích:
1.Vốn tri thức văn hoá sâu rộng, hiện đại mà rất dân tộc của Bác:
Biết nhiều thứ tiếng,
Am hiểu văn hoá nhiều dân tộc,
Kết hợp chặt chẽ với gốc dân tộc, á đông.
Rất giản dị.
Lý do:
Người đi nhiều, tiếp xúc nhiều,
Làm nhiều nghề,
Vừa tiếp thu có chọ lọc và phê phán những hạn chế.
Một con người có vốn tri thức văn hoá sâu, rộng, nhưng quan trọng là tri thức của Bác hiện đại mà rất dân tộc.
(Trong xu thế hội nhập ngày nay, vốn tri thức như vậy là vô cùng cần thiết, giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập cùng các dân tộc tiến bộ trên thế giới.)
- Nghe, ghi chọn lọc.
Luyện tập:
Hai HS bộc lộ.
C.4. Củng cố và hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ.
- Soạn tiếp tiết 2.
- Chuẩn bị bài Tiếng Việt: “ Các phương châm hội thoại.”
Soạn………
Giảng…….
Bài 1 - Tiết 2: Phong cách Hồ Chí Minh ( Tiếp theo)
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
Tiếp tục đọc hiểu để thấy được trong phong cách của Bác một lối sống giản dị đến khác thường, kỳ lạ.Đó là biểu hiện thật đẹp của việc ginf giữ bản sắc, tính dân tộc trong phong cách của Bác. Phong cách ấy còn đẹp hơn khi nó vẫn toát lên sự thanh cao và sang trọng.
Tiếp tục rèn kỹ năng đọc, đọc hiểu văn bản nhật dụng.
Gió dục lòng kính yêu Bác Hồ và ý thức sống thanh cao, giản dị.
B.Chuẩn bị:
GV: Tư liệu, tranh ảnh về Bác Hồ…
HS: Soạn bài, sưu tầm tư liệu về Bác Hồ..
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
C.1. Khởi động:
1.T/c:
-
-
-
2. KTBC:
GV
HS
Sự phong phú,sâu rông, hiện đại và dân tộc trong vốn tri thức của Bác thể hiện như thế nào?
Một HS trả lời.
3.Giới thiệu: (…)
C.2. Đọc - hiểu văn bản:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phong cách của Bác còn có nét gì nổi bật ?
Sự giản dị của Bác được tác giả chứng minh qua những chi tiết nào ?
Tác giả dùng các chi tiết miêu tả như thế nào ? Tác dụng ?
Qua đó người đọc cảm nhận gì về phong cách Bác ?
Sự giản dị của Bác có điểm gì đặc biệt?
Tác giả lý giải cho sự thanh cao đó ntn?
Sự thanh cao có tác động ntn tới sự giản dị của Bác?
(Bình mở rộng: cách ăn – ở, cách tiếp dân của Bác)
C.3. Luyện tập, tổng kết:
Hãy rút ra những giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản?
Tổ chức HS đọc “ ghi nhớ” SGK
II.Phân tích: ( Tiếp)
2.Sự kết hợp tài tình giữa giản dị và thanh cao trong phong cách Bác:
* Sự giản dị:
Cách ở: nhà sàn, có vàI phòng với đồ đạc và trang bị thô sơ, đơn giản.
Trang phục: quần áo bà ba, áo trấn thủ, dép lốp…
Cách ăn: đạm bạc: cháo hoa, cá kho, rau luộc,cà muối, dưa gém…
- Đó là sự giản dị đến mức tiết chế
+ Các chi tiết chân thực, chọn lọc, giản dị; kết hợp giữa miêu tả và chứng minh.
Phong cách Hồ Chí Minh là phong cách tiên ông, giản dị đến mức kỳ lạ, tiết chế. Đó là sự giữ gìn quý báu cốt cách, bản chất con người.
* Sự thanh cao bên cạnh sự giản dị:
- Đó không phải là tự thần thánh hoá, tự làm cho khác người, khác đời.
-Là một cách di dưỡng tinh thần.
-Quan niệm thẩm mỹ…
Làm cho sự giản dị đẹp hoàn hảo, toàn diện.
Nghe – ghi.
III. Luyện tập,tổng kết:
+ Nghệ thuật: chi tiết sinh động, giản dị, thuyết phục trong lập luận.
+Nội dung: ca ngợi phẩm chất giản dị, truyền thống mà hiện đại, thanh cao của Bác.
Ghi nhớ:
Hai hs đọc
C.4. Củng cố và hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài Tiếng Việt: “ Các phương châm hội thoại.”
-Soạn: “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”.
C.4. Củng cố và hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài Tiếng Việt: “ Các phương châm hội thoại.”
- Soạn “ Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”.
Soạn………
Giảng…….
Bài 1 - Tiết 3: Các phương châm hội thoại
A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nàI là phương châm hội thoại, nắm được nội dung và cách sử dụng hai PC lượng và chất.
- Biết cách vận dụng PCHT trong các tình huống giao tiếp cụ thể, cảI thiện nội dung và hiệu quả giao tiếp.
- Rèn kỹ năng giao tiếp, hội thoại.
B.Chuẩn bị:
GV: Tư liệu, giáo án,bảng phụ…
HS: Đọc và làm trước các bài tập.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
C.1. Tổ chức:
- 9c:
-9d:
C.2. Kiểm tra bài cũ:
GV
HS
Trong hội thoại, nhân vật gt có những vai XH nào, phải tuân thủ lượt lời ntn?
Một HS trả lời.
C.3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
(Tổ chức 4 nhóm HĐ cả giờ.).
Tổ chức đọc Ngữ liệu.
Câu trả lời của Ba có đáp ứng được điều An hỏi không?
Hãy sửa lại cho đúng.
Vậy rút ra bài học gì khi gt?
Câu trả lời của hai anh có gì gây cười?
Khi gt có cần trả lời như vậy không?
Em rút ra bàI học gì cho mình khi gt?
Vậy em hiểu PC về lượng yêu cầu ta đIều gì khi gt?
( Tổ chức đọc).
Tổ chức đọc NL.
Nhân vật đã làm gì sai khi gt mà bị chế lại?
Khi gt có nên như vậy không ? Bài học cần rút ra là gì?
PC về chất yêu cầu ta đIều gì?
Tổ chức đọc.
Trong gt, hội thoại thường có nhiều yếu tố: nội dung, hình thức, mục đích, đối tượng, hoàn cảnh…
Hai PC trên đề cập tới nhân tốnào trong một cuộc gt?
C.3. Luyện tập
( Tiếp tục hoạt động nhóm và giải quyết BT 1,2,3.)
Kết luận.
( Cá nhân hoạt động)
( Cá nhân hoạt động)
(Nhận xét, đánh giá hđ nhóm và cho điểm cá nhân ưu tú.)
I.Phương châm về lượng
Ngữ liệu: (SGK)
Đọc Ngữ liệu.
Nhận xét:
- Ngữ liệu 1: không , vì lời của An không có nội dung.
Sửa: “ Bơi ở bể bơi công cộng” (…)
Khi gt thì cần nói có nội dung ( không thiếu).
- Ngữ liệu 2: hai anh trả lới thừa - để khoe của.
Không được nói thừa thông tin (…)
3.Ghi nhớ: SGK
Một em đọc.
II.Phương châm về chất:
1.Ngữ liệu: SGK
Một em đọc.
2.Nhận xét:
Nhân vật giao tiếp nói điều không có bằng chứng rõ ràng, không đáng tin cậy, bản thân cũng không tin.
( Cần tránh nói như vậy khi giao tiếp)
3.Ghi nhớ: SGK
Một em đọc.
(Nghe.)
( Đề cập nội dung gt)
III.Luyện tập
(Thảo luận nhóm, trình bày, trao đổi với lớp)
BT 1: Người nói vi phạm PC về lượng vì nói thừa.
BT 2.
Nói có sách, mách có chứng,
Nói dối,
Nói mò,
Nói nhăng, nói cuội,
Nói trạng.
Đề cập PC về chất.
BT 3: Hỏi thừa, tức là không tuân thủ PC về lượng.
BT 4:
Thông báo trước sẽ vi phạm PC về chất.
Thông báo trước sẽ vi phạm PC về lượng ( Nếu buộc phải nói).
BT 5:
- Ăn đơm nói đặt: bịa chuyện xấu, áp đặt cho người khác.
-Ăn ốc nói mò: không biết, không có căn cứ, chứng cứ mà vẫn nói.
-Ăn không nói có: bịa đặt, vu khống cho người khác.
( Nghe.)
C.4. HD về nhà
- Hoàn thành BT 5.
- Chuẩn bị 2 tiết TLV của bài 1.
Bài1. Tiết 4: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Mục tiêu
-Thấy được tầm quan trọng của việc vận dụng linh hoạt, đa dạng và hợp lý một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Có thể nhận ra yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, khi cần có thể đưa yếu tố này vào trong văn bản.
- Rèn kỹ năng viết văn bản thuyết minhở mức độ nâng cao.
B. Chuẩn bị
1. GV: Tư liệu, giáo án, giáo cụ...
2. HS: Soạn bài, chuẩn bị học cụ...
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
C.1. Khởi động
1.T/C:
- 9c:
- 9d:
2.KTBC
GV
HS
Nêu một vài phương pháp thuyết minh em đã học ?
Nhận xét, kết luận.
Một HS trả lời.
C.2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tổ chức 4 nhóm thảo luận: ôn lại những kiến thức cỏ bản về văn bản thuyết minh, sau đó trình bày ý kiến.
Kết luận.
Tổ chức cho HS đọc văn bản ngữ liệu.
Chỉ ra đối tượng, các phương pháp thuyết minh ?
Ngoài phương pháp thuyết minh thông thường, tác giả còn dùng những biện pháp nghệ thuật gì ?
Tác dụng của biện pháp đó ?
Vậy: em có nhận xét gì về việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh ?
T/c đọc.
C.3. Luyện tập
Tổ chức cho 4 nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến tranh luận về các yêu cầu của bài tập 1.
Kết luận.
Tổ chức cho các nhóm tiếp tục tranh luận về nội dung bài tập 2.
Kết luận.
Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Ôn tập văn bản thuyết minh
Trao đổi trong nhóm về câu hỏi SGK.
Trình bày ý kiến.
Nghe và ghi tóm tắt:
Văn bản thuyết minh đòi hỏi cính xác, kháh quan , khoa học.
Mục đích: cung cấp tri thức về sự vật, hiện tượng, phương pháp...
Phương pháp thuyết minh thông thường là: liệt kê, giải thich, nêu ví dụ, giới thiệu...
Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
Ngữ liệu: SGK
Đọc văn bản SGK.
Nhận xét:
ĐT: Sự kỳ lạ của đá và nước Hạ Long.
Phương pháp: giới thiệu, liệt kê...
Nghệ thuật: Dùng tu từ, như : so sánh, nhân hoá, ẩn dụ...; dùng phương pháp liên tưởng, tưởng tượng...
Tác dụng: làm cho lời vă sinh động, giầu hình ảnh, cụ thể...
Ghi nhớ: SGK
Đọc.
II.Luyện tập
Bài tập 1
( Thảo luận nhóm và trao đổi, tranh luận)
Tính chất thuyết minh thể hiện ở: việc cung cấp tri thức khoa học khách quan, đúng với đặc điểm của loài ruồi, thông qua việc định nghĩa, dùng số liệu, liệt kê...
Văn bản được xây dựng dưới hình thức một câu chuyện hư cấu, sử dụng chủ yéu biện pháp nhân hoá.
Tác dụng: Lời văn sinh động, hấp dẫn, dễ nhớ và gây hứng thú cho người đọc.
Bài tập 2
Thảo luận nhóm và tranh luận.
Đoạn văn có hình thức kể chuyện kỳ dị, hấp dẫn, nhưng các yếu tố thuyết minh vẫn rõ ràng.
4. HDVN
Học lý thuyết, hoàn thiện các bài tập.
Chuẩn bị bài luyện tập.
Bài 1. Tiết 5. Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
A. Mục tiêu
- Củng cố, nâng cao kiến thức lý thuyết đã học trong bài trước. Luyện tập để biết cách đưa yếu tố nghệ thuật vào trong văn bản thuyêta minh, đặc biệt là biện pháp tự thuật, dùng tưởng tượng, sử dụng tu từ ...
B. Chuẩn bị
1. GV: Tư liệu, giáo án, giáo cụ...
2. HS: Soạn bài, chuẩn bị học cụ...
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
C.1. Khởi động
1.T/C
- 9c:
- 9d:
2.KTBC
GV
HS
Kể tên các biện pháp nghệ thuật có thể đưa vào văn bản thuyết minh mà em biết ?
Nhận xét và kết luận.
Một HS trả lời.
C.2. Luyện tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS.
Nhận xét, rút kinh nghiệm.
Tổ chức lớp thành bốn nhóm trao đổi, tìm ra dàn ý tối ưu nhất cho đề bài.
Tổ chức cho HS trình bày dàn ý mở bài và các đoạn thân bài. Cho các nhóm tranh luận về các dàn ý đó.
Kết luận về việc sử dụng yếu tố nghệ thuật trong các dàn ý của HS.
Tổ chức ấy ý kiến cá nhân cho một đến hai HS khá giỏi trình bày dàn ý.
Kết luận vviệc sử dụng yếu tố nghệ thuật trong dàn ý.
C.3. Củng cố
Nhắc lại và hệ thống một số biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong văn bản thuyết minh.
I.Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà
Báo cáo kết quả chuẩn bị ở nhà cho GV.
II.Luyện tập
* Đề bài1: Hãy giới thiệu về cái quạt.
1.Dàn ý
( Trao đổi về dàn ý.)
a.Mở bài
Giới thiệu chung về sự vật định miêu tả.
Thể hiện được hướng sử dụng yếu tố nghệ thuật khi thuyết minh: cốt truyện, nhân vật, tình huống...)
b.Thân bài:
- Lịch sử, nguồn gốc đồ vật.
- Cấu tạo cụ thể của đồ vật.
- Chức năng, công dụng.
- Chủng loại.
- Cách sử dụng.
c. Kết bài: Kết luận lại nội dung đã gt, thuyết minh.
2. Trình bày:
a.Trình bày phần mở bài:
Ba HS trình bày.
Nghe, rút kinh nghiệm, sửa chữa.
b. Trình bày các đoạn thân bài:
Ba HS trình bày.
Nghe, rút kinh nghiệm, sửa chữa.
Nghe, rút kinh nghiệm.
* Đề bài 2: Giới thiệu cái bút .
Cá nhân trình bày, lớp nghe và trao đổi.
Nghe.
Nghe, ghi.
D.4. HDVN
Học lý thuyết, hoàn thiện các bài tập.
Chuẩn bị bài luyện tập.
File đính kèm:
- Giao an Ngu van lop 9 tuan 1.doc