Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 1 - Bài 1 - Tiết 5: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

 A. Mục tiêu cần đạt:

 * Giúp học sinh:

 - Củng cố lý thuyết và kỹ năng về văn thuyết minh và giải thích.

 -Biết vận dụng phép lập luận giải thích, tự sự, kể vào thuyết minh vấn đề.

 B. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên: Đề thuyết minh; Lập dàn ý sẳn.

 2. Học sinh: Chuẩn bị dàn ý theo yêu cầu.

 C. Tiến trình lên lớp:

 I. Ổn định tổ chức:

 II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn của HS.

 III. Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4754 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 1 - Bài 1 - Tiết 5: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Bài 1 Tiết 5 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. ********* A. Mục tiêu cần đạt: * Giúp học sinh: - Củng cố lý thuyết và kỹ năng về văn thuyết minh và giải thích. -Biết vận dụng phép lập luận giải thích, tự sự, kể……… vào thuyết minh vấn đề. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đề thuyết minh; Lập dàn ý sẳn. 2. Học sinh: Chuẩn bị dàn ý theo yêu cầu. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn của HS. III. Bài mới: Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1: Thực hiện đề “ Cái quạt “. _ GV yêu cầu đại diện tổ1 thực hiện bài thuyết minh về “ Cái quạt “. _ Gọi HS nhận xét, sửa chữa và thực hiện vào tập. * Hoạt động 2: Thực hiện đề “ Cái bút “. _ GV yêu cầu đại diện tổ 2 thực hiện bài thuyết minh về “ Cái bút “. _ Gọi HS nhận xét, sửa chữa và thực hiện vào tập. * Hoạt động 3: _ GV yêu cầu đại diện tổ 3 thực hiện bài thuyết minh về “ Cái kéo “. _ Gọi HS nhận xét, sửa chữa và thực hiện vào tập. * Hoạt động 4: Thực hiện đề “ Chiếc nón “. GV yêu cầu đại diện tổ 4 thực hiện bài thuyết minh về “ Chiếc nón “. _ Gọi HS nhận xét, sửa chữa và thực hiện vào tập. _ GV yêu cầu HS viết mở bài “ Chiếc nón “ Nội dung ghi. A .Đề “ Cái quạt “: I. Mở bài: - Giới thiệu cái quạt. - Nêu khái quát đặc điểm. II. Thân bài: 1. Nguồn gốc lịch sử: - Có từ xưa. - Quạt tay. 2. Cấu tạo, chủng loại: a. Cấu tạo: -Trước làm bằng mo cao. - Sau làm bằng tre vót và dán giấy. - Được sáng tạo và làm bằng mũ dẽo gồm có: + Chân quạt. + thân quạt. + Động cư điện. + Cánh quạt. + Rổ lưới bảo vệ. b. Chủng loại: - Quạt đứng. - Quạt treo tường. - Quạt trần nhà. 3. Công dụng: - Đem lại những làn gió mát cho mọi người lúc nóng bức. - Nhà nhà đều có sự hiện diện của cái quạt. 4. Hình thức thuyết minh: Cái quạt tự kể chuyện về cuộc đời của mình kết hợp với biện pháp nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ. III. Kết bài: - Cái quạt có tác dụng khi nóng nực. - Cái quạt có mặt khắp mọi nơi, mọi nhà. B. Đề “ Cái bút “ HS thực hiện bài thuyết minh của tổ mình C. Đề “Cái kéo “. HS thực hiện đề thuyết minh của tổ mình. D. Đề “ Chiếc nón “ I. Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc nón. II. Thân bài: 1. Lịch sử chiếc nón: - Nón là nghề thủ công truyền thống của xứ Huế. -Nón tồn tại từ lâu đời. 2. Cấu tạo của chiếc nón: - Chiếc nón có hình chóp. - Vật liệu làm nón: lá, tre vót, sợi gấc, dầu bóng. 3. Qui trình làm ra chiếc nón: - Khuôn chằm có sẵn. - Lá phơi khô có màu trắng được là thật thẳng. - Dựng khuôn, xếp vành, lợp lá, chằm nón. - Phết dầu bóng lên nón. 4. Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật của chiếc nón: - Nón lá rất được ưa chuộng. - Giá thành tương đối. - Tiêu thụ trong nội địa và là sản phẩm văn hoá nổi tiếng đối với du khách nước ngoài. III. Kết bài: Cảm nghĩ chung về chếc nón. + HS viết mở bài “chiếc nón “. Là người Việt Nam thì ai mà chẳng biết chiếc nón trắng quen thuộc, phải không các bạn? Mẹ ta đội chiếc nón trắng ra đồng nhổ mạ, cấy lúa, chở thóc…… Chị ta đội chiếc nón trắng đi chơ chèo đò …… Em ta đội chiếc nón trắng đi học …… Bạn ta đội chiếc nón trắng bước lên sân khấu …… Chiếc nón trắng gần gũi thân thiết là thế, nhưng có khi nào đó bạn tự hỏi chiếc nón ra đời từ bao giờ? Nó được làm ra như thế nào? Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật của nó ra sao? …… . IV. chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài “ Đấu tranh cho một thế giới hoà bình “. Soạn 5 câu hỏi đọc hiểu văn bản SGK/20. V. Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docGIAHY5.DOC