Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 10 - Tiết 46 đến tiết 50

I/ Mức độ cần đạt:

- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng anh bộ đội được khắc họa trong bài thơ- những người đã viết lên trang sử Việt Nam thời kì k/c chống TD Pháp.

- Thấy được những đặc điểm nghệ thuật nổi bật được thể hiện qua bài thơ này.

II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

1/ Kiến thức:

- Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc k/c chống TD Pháp của DT ta.

- Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ.

- Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ:Chi tiết chân thật, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng.

2/ Kĩ năng:

- Đặc điểm của một bài thơ hiện đại.

- Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.

- Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ.

3/ Thái độ:

 

doc19 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 10 - Tiết 46 đến tiết 50, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 46 – TUẦN 10 VĂN BẢN: ĐỒNG CHÍ Ngày soạn: Ngày dạy: Chính Hữu I/ Mức độ cần đạt: - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng anh bộ đội được khắc họa trong bài thơ- những người đã viết lên trang sử Việt Nam thời kì k/c chống TD Pháp. - Thấy được những đặc điểm nghệ thuật nổi bật được thể hiện qua bài thơ này. II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1/ Kiến thức: - Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc k/c chống TD Pháp của DT ta. - Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ. - Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ:Chi tiết chân thật, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng. 2/ Kĩ năng: - Đặc điểm của một bài thơ hiện đại. - Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ. - Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ. 3/ Thái độ: Khâm phục tình cảm cao đẹp của người lính cách mạng và học tập ý thức vượt khó của họ. III/ Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1/ Ổn định. ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra: ( 5 phút) - Thế nào là từ đồng âm? Đặt câu cĩ từ đồng âm. - Thế nào là cấp độ khái quát nghĩa của từ? Làm BT9 ( VII). 3/ Bài mới. ( 30 phút ) Hoạt động 1: Tìm hiểu chung ( 5 phút ) - Nêu vài nét về tiểu sử TG, hoàn cảnh sáng tác bài thơ? GV lưu ý HS về sự nghiệp của TG và hoàn cảnh đất nước thời kỳ đầu cuộc K/C chống Pháp. GV đọc VB. - Qua nội dung, thử xác định bố cục của bài thơ ( chú ý mạch cảm xúc trước và sau câu 7)? Hoạt động 2: Đọc-hiểu VB ( 25 phút ) - Đọc 6 câu thơ đầu, cho biết từ những điểm chung nào đã hình thành tình đ/c, đồng đội giữa 2 người lính? Từ ngữ nào thể hiện điều đó? Nhận xét cách biểu hiện của TG? GV: Họ là những người nông dân-g/c bị áp bức I trong XH thuộc địa, đi theo tiếng gọi thiêng liêng của đất nước, họ đã gặp nhau, sát cánh bên nhau, cùng nhau chia sẻ ngọt bùi->Tình đ/c thiêng liêng xuất phát từ đó. GV gọi HS đọc 10 câu tiếp theo. - Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện tình đ/c, đồng đội. Phân tích ý nghĩa, giá trị của những hình ảnh đó? GV bình: Những biểu hiện tình cảm hết sức đời thường, gần gũi, chân thật . . . Đây là những hình ảnh mới lạ của thơ ca giai đoạn đó. Nó thấm đẫm chất hiện thực của cuộc sống c/đ đầy gian khổ khó khăn của bộ đội ta giai đoạn k/c chống Pháp. Khác với những bài thơ mang màu sắc lãng mạn. Người lính hiện lên như những người anh hùng với “chiến bào”; “trường chinh” . . . trong “ Tây tiến” hoặc “ Tống biệt hành” . . . Nó mở ra một hướng mới cho thơ ca: Thơ ca hiện thực cách mạng. -Cuộc sống c/đ đầy khó khăn nhưng không kém phần thi vị, bay bổng . . . Hình ảnh thơ nào thể hiện điều đó? GV lưu ý HS những cách hiểu khác nhau về câu thơ được xem là đặc sắc nhất của bài thơ và cách lý giải của chính TG. - Nhận xét cách dùng từ và nghệ thuật xây dựng hình tượng thơ của tác giả? - Em cảm nhận được gì về hình tượng người lính trong bài thơ? 4/ Củng cố: ( 5 phút ) GV treo bảng phụ có câu hỏi củng cố bài ( Phần phụ lục ) Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: 5/ Dặn dò: ( 4 phút ) Soạn bài “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Lưu ý: Hoàn cảnh sáng tác bài thơ; đặc điểm tiểu sử TG khi trả lời các câu hỏi(sgk/133). HS báo cáo sĩ số. Hs lên bảng trả lời HS trả lời theo chú thích sgk. Gọi 2 HS đọc lại. HS: Gồm 2 phần - Phần I( 7 dòng đầu): Cơ sở nảy sinh tình đ/c, đồng đội. - Phần II (còn lại): Biểu hiện, sức mạnh của tình đ/c, đồng đội. HS thảo luận nhóm 4 (3 phút). HS thảo luận nhóm 4 (5 phút). HS: Tâm hồn: “ Đầu súng trăng treo” => Trăng là người bạn trong những đêm hành quân: Hồn thơ của người lính CM. HS thảo luận, trình bày HS thảo luận nhóm 4 (3 phút). => Họ là những người chân chất, giản dị,yêu quê hương, không ngại gian khổ, gắn bó yêu thương đồng độị. HS lên bảng trả lời. A/ Tìm hiểu chung: I/ Tác giả:(sgk/129). Chính hữu chủ yếu sáng tác về những chiến sĩ quân đội của ơng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. II/ Tác phẩm: Bài thơ “Đồng chí” ra đời năm 1948. B / Đọc-hiểu văn bản: I/ Nội dung; 1/ Cơ sở của tình đồng chí, đồng đội: - “ Quê hương anh . . . . . . . . . . . . . . . .đất cày lên sỏi đá”. => Lời nói tự nhiên, chân chất: Họ có cùng hoàn cảnh xuất thân. - “ Súng bên súng . . . . . . . . . . . . . . . . . . .thành đôi tri kỷ”. => Cùng chung nhiệm vụ, cùng chia sẻ gian khổ. 2/ Biểu hiện của tình đ/c: - Tình cảm: + “ Ruộng nương anh . . . . . . . . . . . . nhớ người ra lính”. => Chung một nỗi niềm nhớ về quê hương. + “ Anh với tôi biết . . . . . . . . . . . . . . . tay nắm lấy bàn tay” => Sát cánh bên nhau bất chấp những gian khổ, thiếu thốn. II/ Nghệ thuật: - Sử dụng ngôn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể hiện tình cảm chân thành. - Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn một cách hài hòa, tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng. III/ Ýù nghĩa: Bài thơ ca ngợi tình cảm đồng chí cao đẹp giữa những người chiến sĩ trong thời kì đầu k/c chống thực dân Pháp gian khổ. C/ Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng bài thơ. - Trình bày cảm nhận về một chi tiết nghệ thuật tâm đắc nhất. * Phần phụ lục: ( câu hỏi củng cố bài ) 1/Tác giả của bài thơ là ai? a/ Nguyễn Minh Châu b/ Quang Dũng c/ Chính Hữu d/ Tố Hữu 2/ Tình cảm đ/c, đồng đội của những người lính được lí giải trên cơ sở nào? a/ Họ sống chung trong một đơn vị. b/ Họ cùng có xuất thân nghèo khó. c/ Họ có chung lòng yêu quê hương đất nước. d/ Họ cùng xuất thân, cùng nhiệm vụ, cùng chia sẻ gian khổ. 3/ Thành công về nghệ thuật của “ Đồng chí” là: a/ Nhiều hình ảnh gợi cảm. b/ Nhiều hình ảnh chân thực. c/ Nhiều hình ảnh ẩn dụ đặc sắc. d/ Nhiều từ ngữ gợi hình. Tiết 47- Tuần 10 VĂN BẢN: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Phạm Tiến Duật Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mức độ cần đạt: Thấy được vẻ đẹp của hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn những năm tháng đánh Mĩ ác liệt và chất giọng hóm hỉnh, trẻ trung trong một bài thơ của Phạm Tiến Duật. II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng : 1/ Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật. - Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn. - Hiện thực cuộc k/c chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm: hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng. . . của những con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ. 2/ Kĩ năng: - Đọc-hiểu một bài thơ hiện đại. - Phân tích được vẻ đẹp của hình tượng người chiến sĩ lái xe trong bài thơ. - Cảm nhận được giá trị của hình ảnh, ngôn ngữ thơ. 3/ Thái độ: Khâm phục tình cảm cao đẹp của người lính cách mạng và học tập ý thức vượt khó của họ. III. Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1/ Ổn định. ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra. - Đọc thộc lịng 7 câu thơ đầu bài thơ “ Đồng chí”. Cơ sở tình đồng chí trong bài thơ được lý giải ntn? - Nêu ý nghĩa của bài thơ “ Đồng chí” ( 5 phút ) 3/ Bài mới. ( 30 phút ) Hoạt động 1: Tìm hiểu chung ( 5 phút ) - Đọc kĩ phần chú thích dấu * ( SGK/132). ?Nêu tiểu sử của tác giả. û GV giảng: Trường Sơn là tuyến đường quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, do đó đây có thể xem là 1 trong những chiến trường chính. - Nêu xuất xứ của tác phẩm? Hoạt động 2: Đọc-hiểu VB ( 25 phút ) GV đọc mẫu văn bản. - Thử phân tích nhan đề bài thơ, từ đó nêu ý nghĩa của tê nhan đề? GV bổ sung: + Nhan đề dài -> lạ -> tạo sự chú ý. + “ Bài thơ” => một mảng khác trong cuộc sống vốn khắc nghiệt của người lính. + “ Xe không kính” => khác thường so với quan niệm về thơ nói chung. - Những chiếc xe được tác giả giới thiệu có những đặc điểm gỉ? Với giọng điệu ntn? Qua đó em có suy nghĩ gì về những chiếc xe này? GV kết hợp giảng: Chiến tranh luôn đồng nghĩa với sự tàn phá, chết chóc. . . . Hình tượng những chiếc xe trong bài thơ là chứng tích cho sự khốc liệt của chiến tranh. Thế mà, nói về nó, tác giả lại có giọng điệu bình thản pha chút đùa cợt => Thái độ bất chấp hiểm nguy. - Những chiếc xe không kính chỉ là phông nền để nhà thơ khắc họa hình tượng ngươì lính. Hãy phân tích hình tượng qua tư thế, thái độ, tình cảm của họ trước sự khốc liệt của chiến tranh? GV bổ sung: Nhịp thơ nhanh, giọng thơ khỏe khoắn thể hiện được tư thế hiên ngang, thái độ ngang tàng, xem thường nguy hiểm, khó khăn, tinh thần đồng đội thắm thiết và ý chí quyết thắng cao. - Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, giọng điệu của bài thơ. Nó có tác dụng ntn trong việc khắc họa hình ảnh người lính? GV giúp HS thấy được những từ ngữ thể hiện được cá tính nhân vật trữ tình. ? Em hãy phát biểu vể ý nghĩa của văn bản. -Em có suy nghĩ gì về thế hệ thanh niên chống Mĩ qua hình ảnh người lính Trường Sơn? Tích hợp môi trường: Bài thơ cho ta thấy sự hủy hoại khủng khiếp của chiến tranh. Một dải Trường Sơn tươi đẹp của chúng ta phải oằn mình hứng chịu hành ngàn tấn bom đạn. Bao nhiêu cây rừng bị tàn phá mà hậu quả của nó không thể lường hết được. 4/ Củng cố: ( 5 phút ) Gv nêu yêu cầu củng cố Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 5/ Dặn dò: ( 4 phút ) - Học thuộc bài. - Soạn phần kiểm tra “Truyện Trung Đại”. + Lập bảng thống kê. + Trả lời mọi câu hỏi 2->7 (SGK/ 134). HS báo cáo sĩ số. HS lên bảng trả lời. HS trả lời Yêu cầu 2 HS đọc lại. HS thảo luận, trình bày: HS: thảo luận 3 phút. Trình bày kết quả. HS: Thảo luận 5 phút. Trình bày kết quả. HS trả lời HS thảo luận, trình bày. HS lên bảng trả lời A/ Tìm hiểu chung: I/ Tác giả: Phạm Tiến Duật ( 1941-2007 ) - Là nhà thơ trưởng thành trong thời kì k/c chống Mĩ cứu nước. - sáng tác thơ của Phạm Tiến Duật thời kì này tập trung viết về thế hệ trẻ trong thời kì k/c chống Mĩ. 2/ Xuất xứ: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” được sáng tác 1969 và in trong tập “ Vầng trăng vầng lửa”. B/ Đọc-hiểu văn bản: I/ Nội dung: 1/ Nhan đề bài thơ: Nhan đề bài thơ thể hiện chất thơ vút lên từ trong cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh. 2/ Hình tượng xe không kính: Những chiếc xe “không có kính”; “ không có mui”; “ có xước”. . . => Hiện thực khốc liệt của cuộc chiến: bom đạn của kẻ thù, những con đường ra trận để lại dấu tích trên những chiếc xe không kính. 2/Hình tượng người lính lái xe. -Tư thế: “ ung dung”, “ nhìn thẳng”. - Thái độ: “ừ thì có bụi”, “ừ thì ướt áo”, “chưa cần rửa”, “chưa cần thay” . . . -Tình cảm: “ Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy”; “Chỉ cần trong xe có một trái tim” . . . -> Sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ- của một dân tộc kiên cường, bất khuất. II/ Nghệ thuật: - Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất hiện thực. - Sử dụng ngôn ngữ của đời sống, tạo nhịp điệu linh hoạt thể hiện giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch. III/ Ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi người lính lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng trong thời kì chống giặc Mĩ xâm lược. C/ Hướng dẫn tự học: - Đọc thuộc lòng bài thơ. - Nắm được nôị dung vừa phân tích. - So sánh với hình ảnh người lính trong bài thơ “Đồng Chí”. * Phụ lục: ( Câu hỏi củng cố bài ) 1/ Tác giả của bài thơ là ai? a/ Phạm Tiến Duật b/ Quang Dũng c/ Chính Hữu d/ Tố Hữu 2/Bài thơ được sáng tác gian đoạn nào? a/ Thời kì chống Pháp b/ Thời kì chống Mĩ c/ Trước cách mạng Tháng Tám d/ Sau 1975. 3/ Hình tượng xe không kính có vai trò gì trong bài thơ? a/ Tố cáo tội ác chiến tranh. b/ Thể hiện sự tàn phá của chiến tranh. c/ Làm nổi bật hình tượng người lính. d/ Làm chứng tích cho sự khốc liệt của chiến tranh. Tiết 48 – Tuần 10 KIỂM TRA MỘT TIẾT ( Phần Truyện trung đại ) I/Mức độ cần đạt: - Kiến thức: nắm lại những kiến thức về truyện trung đại Việt Nam: Những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung, nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu. - Kĩ năng: qua bài kiểm tra đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt. - Thái độ: Trân trọng những giá trị văn học dân tộc, những tình cảm, nguyện vọng giàu chất nhân đạo, nhân văn. II/ Chuẩn bị: Ma trân, Đề kiểm tra III/ Hoạt động dạy và học. 1/ Ổn định. Lớp Sĩ số Tên HS vắng Ngày kiểm tra 9/3 38 / / 2012 9/4 32 / / 2012 9/5 39 2/ Phát đề. GV phát đề ( đính kèm ). Yêu cầu HS đọc kĩ trước khi lựa chọn ( phần trắc nghiệm ) và chú ý hướng trình bày ( phần tự luận ). 3/ HS làm bài. Theo dõi và ổn định lớp giúp HS làm bài. 4/ Thu bài. HS đưa bài ra đầu bàn. Mỗi dãy 1 HS thu bài. 5/ Dặn dò. Soạn bài: Tổng kết từ vựng ( vẽ sơ đồ mục I; xem lại kiến thức từ mượn lớp 6; từ Hán Việt lớp 7; Thuật ngữ lớp 9; Biệt ngữ XH lớp 8 ). MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI CẤPĐỘ CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU VẬN DỤNG CỘNG CẤP ĐỘ THẤP CẤP ĐỘ CAO TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chuyện người con gái Nam Xương Trình bày giá trị nghệ thuật của văn bản Sốcâu: 1 Số điểm:0,25 Tỉ lệ :2,5% Số câu: 1 Số điểm: 0,25 Tỉ lệ :2,5% Hồng Lê nhất thống chí - Nhận biết nhân vật Quang trung- Nguyễn Huệ; - Thời gian ra đời. Số câu:2 Số điểm:0,5 Tỉ lệ : 5% Hiểu được tính cách Quang Trung- Nguyễn Huệ Số câu:1 Số điểm:0,25 Tỉ lệ : 2,5% Nêu ý nghĩa văn bản Số câu:1 Số điểm:2,0 Tỉ lệ : 20% Số câu:4 Số điểm:2,75 Tỉ lệ :27,5% Truyện Kiều -Nhận biết sự nghiệp văn chương của Nguyễn Du; - Nhận biết thể loại của Truyện Kiều. Số câu:2 Số điểm:0,5 Tỉ lệ : 5% Giá trị hiện thực của Truyện Kiều. Số câu:1 Số điểm:0,25 Tỉ lệ :2,5% Số câu: 3 Số điểm:0,75 Tỉ lệ : 7,5% Chị em Thúy Kiều Nhận ra câu thơ báo hiệu cuộc đời Thúy Kiều sau này. Số câu:1 Số điểm:0,25 Tỉ lệ :2,5% Giá trị nghệ thuật của văn bản Số câu:1 Số điểm:0,25 Tỉ lệ :2,5% Chép 8 câu thơ đầu đoạn trích Số câu:1 Số điểm:2,0 Tỉ lệ :20% Số câu:3 Số điểm:2,5 Tỉ lệ :25% Cảnh ngày xuân Hiểu được phương thức biểu đạt “miêu tả” Số câu:1 Số điểm: 0,25 Tỉ lệ :2,5% Số câu:1 Số điểm:0,25 Tỉ lệ :2,5% Kiều ở lầu Ngưng Bích Tâm trạng của Thúy kiều. Số câu:1 Số điểm:0,25 Tỉ lệ :2,5% Cảm nhận về tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích Số câu:1 Số điểm:3,0 Tỉ lệ :30% Số câu:2 Số điểm:3,25 Tỉ lệ :32,5% Lục Vân tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Hiểu được đặc điểm nhân vật LVT Số câu:1 Số điểm:0,25 Tỉ lệ :2,5% Số câu:1 Số điểm:0,25 Tỉ lệ :2,5% Tổng số câu:15 Tổng số điểm:10 Tỉ lệ :100% Số câu:5 Số điểm: 1,25 Tỉ lệ: 12,5% Số câu:7 Số điểm:1,75 Tỉ lệ :1,75% Số câu:2 Số điểm:4,0 Tỉ lệ :40% Số câu:1 Số điểm:3,0 Tỉ lệ :30% Số câu:15 Số điểm:10 Tỉ lệ :100% Họ và tên:………………….. ĐỀ KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Lớp:…… THỜI GIAN: 45 PHÚT Điểm Lời phê của giáo viên: * PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 3 đ -mỗi câu 0.25 đ) Câu 1:Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du gồm những tác phẩm cĩ giá trị lớn bằng : a/ Chữ Quốc Ngữ. b/ Chữ Hán. c/ Chữ Nơm . d/ Cả chữ Nơm và chữ Hán. Câu 2: Truyện Kiều là tác phẩm tiêu biểu nhất của thể loại truyện Nơm trong: a/ Văn học Việt Nam hiện đại. b/ Văn học hiện thực phê phán. c/ Văn học Trung đại. d/ Văn học dan gian. Câu 3: Những yếu tố truyền kỳ trong truyện “Chuyện người con gái Nam Xương”cĩ ý nghĩa như thế nào ? a/ Hồn chỉnh thêm vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương b/ Những yếu tố truyền kỳ làm cho câu chuyện khơng cĩ thật. c/ Tạo nên một kết thúc cĩ hậu cho tác phẩm “Ở hiền gặp lành”. d/Cả (a) và (c) đều đúng. Câu 4: Đoạn trích “Cảnh ngày xuân” thuộc kiểu văn bản “Miêu tả”vì: a/ Vì đoạn trích tái hiện trạng thái, sự vật con người. b/ Vì đoạn trích trình bày diễn biến sự việc. c/ Vì đoạn trích nêu lên ý kiến đánh giá,bàn luận. d/ Vì đoạn trích trình bày ý muốn,quyết định. Câu 5 : Qua đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” tác giả khắc họa nhân vật Lục vân Tiên là người như thế nào? a/ Tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài. b/ Trong sạch, thanh thản, nhân nghĩa. c/ Gan dạ, thanh thản. d/ Hành động cĩ âm mưu tính tốn. Câu 6: Đoạn trích “Hồi thứ mười bốn” trích “Hồng Lê nhất thống chí” của tác giả Ngơ Gia văn phái là một bức tranh về: a/ Hình tượng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ. b/ Cuộc sống thối nát của vua quan thời tiền Lê -Trịnh. c/ Quá trình phát triển của phong trào Tây Sơn. d/ Tất cả đều đúng. Câu 7: Câu thơ tả Thúy Kiều đẹp báo hiệu éo le đau khổ của nàng sau này? a/ Làn thu thủy, nét xuân sơn. b/ Hoa cười, ngọc thốt đoan trang. c/ Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. d/ Cả (a) và ( b) đều đúng. Câu 8: Nhân vật nào cĩ tính cách: “ Quả cảm, mạnh mẽ, trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, tài dụng binh như thần”? a/ Từ Hải. b/ Lục Vân Tiên. c/ Quang Trung- Nguyễn Huệ. d/ Trương Sinh. Câu 9: Câu thơ: “ Bên trời gĩc biển bơ vơ Tấm thâm gột rửa bao giờ cho phai” Thể hiện tâm trạng gì của Thúy Kiều? a/ Nhớ cha mẹ. b/ Nhớ Kim Trọng. c/ Buồn cơ đơn. d/ Buồn,ân hận, xĩt xa cho thân phận con gái. Câu 10: Giá trị hiện thực của Truyện Kiều là: a/ Phản ánh xã hội đương thời với cả bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị. b/ Niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của con người. c/ Phản ánh số phận bị áp bức đau khổ tấn bi kịch của người phụ nữ. d/ Cả (a) và (c) đều đúng. Câu 11:Tác phẩm “ Hồng Lê nhất thống chí” của Ngơ gia văn phái viết vào thế kỉ nào? a/ Thế kỉ XIX b/ Thế kỉ XX. c/ Thế kỉ XXI. d/ Thế kỉ XVIII Câu 12: Nghệ thuật miêu tả nhân vật trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” của Nguyễn Du: a/ Bút pháp nghệ thuật hiện thực. b/ Bút pháp nghệ thuật ước lệ cổ điển. c/ Bút pháp nghệ thuật tượng trưng. d/ Tất cả đều đúng. * PHẦN II:TỰ LUẬN (7 đ) Câu 1: Chép lại 8 câu thơ đầu đoạn trích: “ Chị em Thúy Kiều” của Nguyễn Du.( 2đ) Câu 2: Em hãy nêu ý nghĩa văn bản: “ Hồi thứ mười bốn” trích “ Hồng Lê nhất thống chí” của nhĩm tác giả Ngơ gia văn phái.( 2đ) Câu 3: Cảm nhận của em về nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du). (3 đ) Bài làm : Họ và tên:………………….. ĐỀ KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Lớp:…… THỜI GIAN: 45 PHÚT Điểm Lời phê của giáo viên: * PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 3 đ -mỗi câu 0.25 đ) Câu 1: Những yếu tố truyền kỳ trong truyện “Chuyện người con gái Nam Xương”cĩ ý nghĩa như thế nào ? a/ Hồn chỉnh thêm vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương b/ Những yếu tố truyền kỳ làm cho câu chuyện khơng cĩ thật. c/ Tạo nên một kết thúc cĩ hậu cho tác phẩm “Ở hiền gặp lành”. d/Cả (a) và (c) đều đúng. Câu 2: Giá trị hiện thực của Truyện Kiều là: a/ Phản ánh xã hội đương thời với cả bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị. b/ Niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của con người. c/ Phản ánh số phận bị áp bức đau khổ tấn bi kịch của người phụ nữ. d/ Cả (a) và (c) đều đúng. Câu 3 : Qua đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” tác giả khắc họa nhân vật Lục vân Tiên là người như thế nào? a/ Tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài. b/ Trong sạch, thanh thản, nhân nghĩa. c/ Gan dạ, thanh thản. d/ Hành động cĩ âm mưu tính tốn. Câu 4:Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du gồm những tác phẩm cĩ giá trị lớn bằng : a/ Chữ Quốc Ngữ. b/ Chữ Hán. c/ Chữ Nơm . d/ Cả chữ Nơm và chữ Hán. Câu 5: Đoạn trích “Hồi thứ mười bốn” trích “Hồng Lê nhất thống chí” của tác giả Ngơ Gia văn phái là một bức tranh về: a/ Hình tượng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ. b/ Cuộc sống thối nát của vua quan thời tiền Lê -Trịnh. c/ Quá trình phát triển của phong trào Tây Sơn. d/ Tất cả đều đúng. Câu 6: Câu thơ tả Thúy Kiều đẹp báo hiệu éo le đau khổ của nàng sau này? a/ Làn thu thủy, nét xuân sơn. b/ Hoa cười, ngọc thốt đoan trang. c/ Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. d/ Cả (a) và ( b) đều đúng. Câu 7: Nhân vật nào cĩ tính cách: “ Quả cảm, mạnh mẽ, trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, tài dụng binh như thần”? a/ Từ Hải. b/ Lục Vân Tiên. c/ Quang Trung- Nguyễn Huệ. d/ Trương Sinh. Câu 8 Câu thơ: “ Bên trời gĩc biển bơ vơ Tấm thâm gột rửa bao giờ cho phai” Thể hiện tâm trạng gì của Thúy Kiều? a/ Nhớ cha mẹ. b/ Nhớ Kim Trọng. c/ Buồn cơ đơn. d/ Buồn,ân hận, xĩt xa cho thân phận con gái. Câu 9:Tác phẩm “ Hồng Lê nhất thống chí” của Ngơ gia văn phái viết vào thế kỉ nào? a/ Thế kỉ XIX b/ Thế kỉ XX. c/ Thế kỉ XXI. d/ Thế kỉ XVIII Câu 10: Truyện Kiều là tác phẩm tiêu biểu nhất của thể loại truyện Nơm trong: a/ Văn học Việt Nam hiện đại. b/ Văn học hiện thực phê phán. c/ Văn học Trung đại. d/ Văn học dân gian. Câu 11: Nghệ thuật miêu tả nhân vật trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” của Nguyễn Du: a/ Bút pháp nghệ thuật hiện thực. b/ Bút pháp nghệ thuật ước lệ cổ điển. c/ Bút pháp nghệ thuật tượng trưng. d/ Tất cả đều đúng. Câu 12: Đoạn trích “Cảnh ngày xuân” thuộc kiểu văn bản “Miêu tả”vì: a/ Vì đoạn trích tái hiện trạng thái, sự vật con người. b/ Vì đoạn trích trình bày diễn biến sự việc. c/ Vì đoạn trích nêu lên ý kiến đánh giá, bàn luận. d/ Vì đoạn trích trình bày ý muốn, quyết định. * PHẦN II:TỰ LUẬN (7 đ) Câu 1: Chép lại 8 câu thơ đầu đoạn trích: “ Chị em Thúy Kiều” của Nguyễn Du.( 2đ) Câu 2: Em hãy nêu ý nghĩa văn bản: “ Hồi thứ mười bốn” trích “ Hồng Lê nhất thống chí” của nhĩm tác giả Ngơ gia văn phái.( 2đ) Câu 3: Cảm nhận của em về nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du). (3 đ) Bài làm : Tiết 49 –TUẦN 10 TIẾNG VIỆT: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( Tiếp theo ) Ngày soạn: Ngày dạy: I/Mức độ cần đạt: - Tiếp tục hệ thống hóa một số kiến thức đã học về từ vựng. - Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc-hiểu và tạo lập VB. II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1/ Kiến thức: Nắm vững kiến thức về từ vựng đã học ở lớp 6 -> 9 ( Sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ HánViệt, thuật ngữ và biệt ngữ XH, các hình thức trau dồi vốn từ ). 2/ Kĩ năng: - Nhận diện được từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ XH. - Hiểu và sử dụng chính xác từ vựng tronggiao tiếp, đọc-hiểu và tạo lập VB. 3/ Thái độ: Trân trọng và giữ gìn vốn kiến thức của dân tộc. III/ Các kĩ năng cơ bản được giáo dục: 1/ Giao tiếp: trao đổi để hệ thống hĩa những vấn đề cơ bản về từ vu7bg5 Tiếng Việt về: Sự phát triển của từ vựng, Từ mượn, từ Hán Việt, Thuật ngữ, biệt ngữ xã hội, trau dồi vốn từ. 2/ Ra quyết định biết lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp. IV/ Các phương pháp, kĩ thuật được sử dụng: 1/ Thực hành: Luyện tập, sử dụng từ theo tình huống giao tiếp cụ thể. 2/ Động não: suy nghĩ, phân tích hệ thống hĩa các vấn đề về từ vựng Tiếng Việt. III. Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1/ Ổn định. ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra:( 5 phút

File đính kèm:

  • docgiaoan9-tuan10-dasua.doc
Giáo án liên quan