Kiểm tra văn - Phần thơ lớp 9

Câu 1: Thủ pháp nghệ thuật nào được Viễn Phương sử dụng thành công nhất ở bài thơ Viếng lăng Bác?

A- Ẩn dụ, so sánh B- Hoán dụ, biểu tượng

C- Cặp hình ảnh thực và ẩn dụ sóng đôi D- Hình ảnh biểu tượng

 Câu 2: Hai câu“Sấm cũng bớt bất ngờ - Trên hàng cây đứng tuổi“ thể hiện ý nghĩa gì ?

 A.Thông báo hiện tượng thiên nhiên cuối hạ - đầu thu

 B. Miêu tả hàng cây trước những tiếng sấm cuối mùa hạ

 C. Tả hiện thực hiện tượng thiên nhiên để gửi gấm những suy ngẫm về cuộc đời con người

 D. Miêu tả hàng cây cổ thụ

Câu 3: Những phẩm chất nào không phải của“ người đồng mình“ trong bài thơ Nói với con ?

A. Cần cù, chịu khó, anh dũng, bất khuất

B. Sống vất vả, mạnh mẽ, bền bỉ

C. Yêu thương gắn bó với quê hương

D. Mộc mạc, giàu chí khí, niềm tin

 

doc1 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1315 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra văn - Phần thơ lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên............................................ KIỂM TRA VĂN- PHẦN THƠ Lớp 9....... Thời gian : 45 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng) Câu 1: Thủ pháp nghệ thuật nào được Viễn Phương sử dụng thành công nhất ở bài thơ Viếng lăng Bác? A- Ẩn dụ, so sánh B- Hoán dụ, biểu tượng C- Cặp hình ảnh thực và ẩn dụ sóng đôi D- Hình ảnh biểu tượng Câu 2: Hai câu“Sấm cũng bớt bất ngờ - Trên hàng cây đứng tuổi“ thể hiện ý nghĩa gì ? A.Thông báo hiện tượng thiên nhiên cuối hạ - đầu thu B. Miêu tả hàng cây trước những tiếng sấm cuối mùa hạ C. Tả hiện thực hiện tượng thiên nhiên để gửi gấm những suy ngẫm về cuộc đời con người D. Miêu tả hàng cây cổ thụ Câu 3: Những phẩm chất nào không phải của“ người đồng mình“ trong bài thơ Nói với con ? Cần cù, chịu khó, anh dũng, bất khuất Sống vất vả, mạnh mẽ, bền bỉ Yêu thương gắn bó với quê hương Mộc mạc, giàu chí khí, niềm tin Câu 4: Ý nào sau đây nêu đúng nét đặc sặc nhất về nghệ thuật của bài thơ Con cò ? Sử dụng rộng rãi phép nhân hóa. Vận dụng sáng tạo hình ảnh và giọng điệu của ca dao. Thể thơ tự do, giọng điệu linh hoạt. Sử dụng nhiều hình ảnh có ý nghĩa triết lí Câu 5:Nhà thơ Thanh Hải viết: “Từng giọt long lanh rơi- Tôi đưa tay tôi hứng” Hai câu thơ trên có sự chuyển đổi cảm giác từ: Thính giác đến thị giác b. Thị giác đến xúc giác c. Thính giác, thị giác đến xúc giác d. Ba câu trên đều sai Câu 6: Người đồng mình“ trong bài thơ Nói với con được hiểu như thế nào ? Những người cùng làng Những người cùng thôn xã Những người sống cùng miền đất, quê hương Những người cùng nhà PHẦN II: TỰ LUẬN C©u 1: (3 ®iÓm) ChÐp l¹i hai khæ cuèi bµi Sang thu. Hai c©u th¬ cuèi bµi sö dông biÖn ph¸p tu tõ nµo? Nªu ý nghÜa cña nh÷ng h×nh ¶nh nµy? Câu 2: Cảm nhận của em về khổ thơ 1 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.

File đính kèm:

  • dockiem tra tho hien dai.doc
Giáo án liên quan