I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
1- Kiến thức
* Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới
* Thấy được màu sắc trữ tình, đậm đà của tác phẩm, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp biểu đạt trong tác phẩm
2- Kỹ năng
Phân tích nhân vật và cảm thụ tác phẩm tự sự
3- Giáo dục
Cảm nhận sự suy đồi và tiêu cực của xã hội phong kiến
II- CHUẨN BỊ
GV: chân dung nhà văn, bảng phụ (bảng so sánh)
HS: tóm tắt văn bản, đọc và tìm hiểu văn bản
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC
20 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 Ngày soạn
Tiết 76 CỐ HƯƠNG Ngày dạy
Lỗ Tấn
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
1- Kiến thức
* Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới
* Thấy được màu sắc trữ tình, đậm đà của tác phẩm, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp biểu đạt trong tác phẩm
2- Kỹ năng
Phân tích nhân vật và cảm thụ tác phẩm tự sự
3- Giáo dục
Cảm nhận sự suy đồi và tiêu cực của xã hội phong kiến
II- CHUẨN BỊ
GV: chân dung nhà văn, bảng phụ (bảng so sánh)
HS: tóm tắt văn bản, đọc và tìm hiểu văn bản
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1. OÅn ñònh lôùp
2. Kieåm tra baøi cuõ
- y/c hs nêu những tác phẩm ca ngợi tình yêu làng quê
?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
Yêu quê hương, gắn bó sâu nặng với nơi chôn nhau, cắt rốn luôn là đề tài khai thác của nhiều nhà văn chúng ta sẽ cảm nhận điều ấy qua truyện ngắn Cố hương.
b.hoaït ñoäng daïy – hoïc
HOẠT ĐỘNG2: hướng dẫn tìm hiểu chung về tác phẩm 10’
Y/C HS trình bày đôi nét về tác giả
- Bổ sung những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả
- Trình bày hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
- Hãy nêu hoàn cảnh xã hội Trung Quốc trong giai đoạn này
-Yêu cầu HS tóm tắt văn bản
- Các em hãy cho biết ý chính của truyện
- Như vậy phương thức biểu đạt chính của truyện là gì?
- Hãy chia bố cục của văn bản (kể cả phần in nghiêng)
- Nhân vật “tôi” trong tác phẩm có phải là hiện thân của tác giả?
- Vì sao nhận định nhân vật “tôi” là nhân vật trung tâm?
- Bên cạnh nhân vật “tôi’ còn có nhân vật nào?
- Vì sao Nhuận Thổ không phải là nhân vật trung tâm?
HOẠT ĐỘNG 3: hướng dẫn tìm hiểu nhân vật Nhuận Thổ 27’
- Y/C HS đọc từ “ tinh mơ” đến “gặp nhau nữa”
- Trong hồi ức của tôi nhân vật Nhuận Thổ là cậu bé như thế nào?
-Vì sao sau đoạn hồi ức về
Nhuận Thổ, tác giả chưa cho Nhuận Thổ xuất hiện còn bố trí thêm hai đoạn đối thoại?
- Y/C hs đọc đoạn “người đi vào…hút thuốc”
- Cảm nhận đầu tiên của tôi khi gặp lại Nhuận Thổ sau hai mươi năm xa cách là gì?
- Sự thay đổi đó như thế nào?
- Hãy nhận xét sự thay đổi so với độ tuổi hiện có
Chú ý chi tiết “ trông anh..
..được hết” trang 214/ SGK
- Điều gì làm cho Tôi ngỡ ngàng?
- “bức tường ngăn cách” mà Tôi nhận xét, đó là gì?
- Hãy nhận xét về cuộc sống và con người Nhuận Thổ
- Nguyên nhân nào khiến cuộc đời của Nhuận Thổ xuống dốc? Từ đó tác giả muốn phản ánh và phê phán điều gì?
- Dựa vào chú thích dấu sao
trình bày
- HS quan sát chân dung tác giả
- Cố hương được viết vào những năm 20
- Xã hội phong kiến suy đồi giai cấp thống trị bóc lột người dân nghèo, nhất là người nông dân
- Tóm tắt văn bản khoảng 10 câu
- Cảm xúc và tình cảm của nhân vật “tôi”
- Tự sự
- Theo hành trình của “tôi”:
* Trên đường về quê
* Những ngày ở quê
* Trên đường
- Đọc chú thích 1 xác định:
Nhân vật “tôi” chỉ là hư cẩu trong sáng tạo nghệ thuật
- Căn cứ vào đại ý
- Nhân vật Nhuận Thổ
- Vì: không xuất hiện từ đầu đến cuối truyện, không phải là đầu mối câu chuyện
- Đọc diễn cảm
- Nhận xét:
* Nước da bánh mật, khuôn mặt tròn, bàn tay hồng hào, cổ đeo vòng bạc
* Kể chuyện bắt tra, bẫy chim
* Thân mật, cởi mở với tôi
- Trao đổi bạn cùng bàn:
* Tạo cho người đọc sự chờ đợi
* Càng kéo dài thời gian gặp gỡ, càng bộc lộ sự khao khát gặp bạn
- Đọc diễn cảm, đặc biệt là cảm xúc của tôi
- Sự thay đổi hình dáng bên ngoài của Nhuận Thổ
- Trình bày:
* Nước da vàng sạm
* Nếp nhăn sâu róm
* Bàn tay thô kệch, nứt nẻ
* Đội mũ lông chim rách tươm
- Căn cứ vào hồi ức: cậu bé Nhuận Thổ 10 tuổià 20 năm xa cáchà 30 tuổiàgià trước tuổi
- Lời chào của Nhuận Thổ
“bẩm ông”
à Quan niệm phân biệt G/C ở nông thôn TQ thời bấy giờ đã ăn sâu vào tiềm thức của người nông dân
- Cuộc sống nghèo khổ à con người tàn tạ
- Thảo luận 3’, trình bày:
* Nhuận Thổ khổ vì đông con, mất mùa thuế nặng, lính tráng, cường hào cướp bóc
* Còn khổ vì gánh nặng tinh thần không nhận thức được nguyên nhân chính vì sao cuộc sống sa sút
I- TÌM HIỂU CHUNG
1- Tác giả
- Nhà tư tưởng lớn, nhà văn hóa lớn
- Nhà văn của nhân dân, sự nghiệp văn chương gắn liền với sự nghiệp c/m
2- Tác phẩm
- Cố hương trích trong tập truyện Gào thét (1923)
- Phương thức biểu đạt chính là tự sự, Cố hương là truyện ngắn có yếu tố hồi ký
II- PHÂN TÍCH
Hình ảnh của nhân vật Nhuận Thổ
Quá khứ
- Cậu bé khỏe mạnh, nhanh nhẹn
trang phục
đẹp đẽ.
- Hiểu biết nhiều
- Nói chuyện hồn nhiên vô tư
thân mật
Hiện tại
- Người đàn
ông cằn cổi
tàn tạ, rách
rưới, nghèo
khổ
- Đần độn,
mụ mẫm
- Nói chuyện cung kính xa các
=> từ một Nhuận Thổ tràn đầy sức sống àsa sút tàn tạ
Do chịu nhiều vất vả, áp bức
- Tố cáo và phản ánh:
* Tình trạng sa sút của xã hội TQ đầu thế kỷ XX
* Lên án thế lực phong kiến tham nhũng nặng nề tạo nên thực trạng: nghèo khổ, trộm cắp
* Tình trạng phân biệt giai cấp
IV.RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 16 Ngày soạn
Tiết 77 Ngày dạy
CỐ HƯƠNG (tt)
Lỗ Tấn
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
1- Kiến thức
* Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới
* Thấy được màu sắc trữ tình, đậm đà của tác phẩm, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp biểu đạt trong tác phẩm
2- Kỹ năng
Phân tích nhân vật và cảm thụ tác phẩm tự sự
3- Giáo dục
Cảm nhận sự suy đồi và tiêu cực của xã hội phong kiến
II- CHUẨN BỊ
GV: chân dung nhà văn, bảng phụ (bảng so sánh)
HS: tóm tắt văn bản, đọc và tìm hiểu văn bản
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1. OÅn ñònh lôùp
2. Kieåm tra baøi cuõ
- Để làm nổi bật nhân vật nhuận Thổ, tác giả đã sử dụng nghệ thuật miêu tả gì?
- Kết luận: hai biện pháp hồi ức và đối chiếu kết hợp một cách nhuần nhuyễn đã làm nổi bật sự thay đỏi của con người và cảnh vật
- Bổ sung sự thay đổi của con người
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Dẫn vào bài
b.hoaït ñoäng daïy – hoïc
- So sánh giữa quá khứ và hiện tại
- Bổ sung sự thay đổi của con người:
* Thím hai Dương tàn tạ đanh đá
* những người khách mượn cớ đưa tiển-> lấy đồ đạc
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tiếp nội dung văn bản - Ngoài sự thay đổi của Nhuận Thổ và những người khác, tác giả còn miêutả sự thay đổi nào khác?
- Giới thiệu: chúng ta tìm hiểu cảm xúc của tác giả dựa vào bố cục của văn bản
- Yêu cầu hs đọc phần in nghiêng
- Cảm xúc của ông trước thực trạng thay đổi này?
- Những ngày ở quê ông có suy nghĩ gì về người ở cố hương?
- Kết luận: Do nạn áp bức tham nhũng nặng nề, đã đưa họ vào cảnh chật vật
à thay đổi cả diện mạo, lẫn tinh thần, phẩm chất
- Nhưng điều làm nhân vật Tôi đau đớn hơn cả là gì?
- Cảm xúc của nhân vật Tôi trước thái độ của người bạn ấu thơ ra sao?
- Yêu cầu đọc phần còn lại của văn bản
- Trong cuộc đối thoại Hoàng đã nhắc về ai? Về điều gì?
- Lúc này tâm trạng của Tôi như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn “tôi nằm xuống..chưa từng được sống”
- Trong suy nghĩ của ông có điều gì đáng phân tích?
- Suy nghĩ về tương lai của quê hương. Câu nào thể hiện rõ nét
- Dù ra đi trong tâm trạng buồn bã, lẽ loi, nhưng nhân vật Tôi không hề thất vọng.
Hãy chứng minh điều đó
- Các em suy nghĩ gì về con đường mà nhân vật Tôi đã nhắc tới?
- Cốt truyện diễn ra theo trình tự thời gian, không gian. Hãy chứng minh
- Suy nghĩ gì về cách sử dụng ấy?
- Tâm trạng của nhân vật Tôi diễn ra thế nào?
- Sự thay đổi về cảnh vật, thôn xóm
- Đọc thầm phần in nghiêng
- Không vui
- Nhận thấy được sự thay đổi về hình dáng, nhấ là tính cách của người ở quê ông
- Thái độ cung kính của người bạn năm xưa
- Cảm giác đau đớn, chua xót
- Đọc diễn cảm sâu lắng
- Nhắc về Thủy Sinh và lời hứa gặp nhau
- Đọc đoạn “ ngôi nhà cũ..
..lẻ loi ngột ngạt”
- Đọc thầm và ghi nhận suy nghĩ của nhân vật Tôi
- Nghĩ về quan hệ giữa Thủy Sinh và Hoàngà thân thiết nhauà mong muốn chúng không bao giờ cách bức nhau à chúng cần sống một cuộc đời mới
- Đọc đoạn cuối cùng của văn bản, đặc biệt đoạn “tôi nghĩ bụng…đường thôi”
- Con đường được hiểu theo hai nghĩa:
* Con đường cả gia đình đang đi
* Con đường sáng cho tương lai, cho dân tộc
- Một con người suy tư trên thuyền về quêdưới bầu trời u ám vào đêmà ra đi suy tư trên thuyền lúc hoàng hôn
- HS khá giỏi trả lời:
Tin vào sự xuất hiện tất yếu của một xã hội mới
- Phảng phất buồnà đau xót à không tuyệt vọng mà hi vọng về tương lai
2- Những suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật Tôi
* Sự thay đổi của cảnh vật
Hiện tại
Quá khứ
- Thôn xóm tiêu điều xơ xác, hoang vắng
- Đại gia đình tan tác hiu quạnh
- Thôn xóm đẹp đẽ
- Đại gia đình sum vầy
=> nhân vật Tôi phảng phất buồn
* Sự thay đổi của con người
Hình dáng
Tính cách
- Con người tàn tạ
- Đầu óc mụ mẫm
- Suy nghĩ thực dụng
- Thái độ trâng tráo
à Do tình cảnh đói nghèo
- Quan niệm cũ kĩ về đẳng cấp, tạo bức tường ngăn cách giữa ông và họ
=> Cảm giác đau đớn, xót xa đến bi đát
- Tâm trạng của nhân vật Tôi khi rời quê:
* Cảm thấy ngột ngạt, lẻ loi, ảo nảo, buồn bã
* Suy nghĩ về thế hệ trẻ phải sống một cuộc đời mới
* Niềm tin vào con đường mới, sự đổi thay cho người dân TQ trong những năm
đầu TK XX
IV.RÚT KINH NGHIEM
TUẦN 16 Ngày soạn
Tiết 78
CỐ HƯƠNG (tt) Ngày dạy
Lỗ Tấn
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
1- Kiến thức
* Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới
* Thấy được màu sắc trữ tình, đậm đà của tác phẩm, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp biểu đạt trong tác phẩm
2- Kỹ năng
Phân tích nhân vật và cảm thụ tác phẩm tự sự
3- Giáo dục
Cảm nhận sự suy đồi và tiêu cực của xã hội phong kiến
II- CHUẨN BỊ
GV: chân dung nhà văn, bảng phụ (bảng so sánh)
HS: tóm tắt văn bản, đọc và tìm hiểu văn bản
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Hoạt đông thầy
Hoạt động trò
Nội dung
1. OÅn ñònh lôùp
2. Kieåm tra baøi cuõ
- Tãm t¾t t¸c phÈm "Cè h¬ng" ? Cho biÕt thÓ lo¹i cña t¸c phÈm?
- Cho biÕt gi¸ trÞ cña BPNT so s¸nh ®èi chiÕu trong t¸c phÈm?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
TiÕp tôc ph©n tÝch ®Ó thÊy ®îc gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña t¸c phÈm.
b.hoaït ñoäng daïy – hoïc
HĐ1 :Ý nghĩa và tác dụng của các phương thức biểu đạt
- Yêu cầu HS xác định lại phương thức diễn đạt chính của tác phẩm
- Ngoài ra, để bộc lộ cảm xúc của nhân vật Tôi, tác giả còn kết hợp với phương thức diễn đạt nào?
- Yêu cầu đọc câu hỏi 5của SGK
-
Yêu cầu Hs thảo luậnà tiết học này GV chủ yếu tổ chức cho HS thảo luận, tự làm việc
- Phương thức biểu đạt chính là tự sự
- Phương thức biểu cảm
- Đọc câu hỏi và xác định đoạn văn
- Thảo luận 10’, trình bày và bổ sung được các ý:
* Đoạn a: chủ yếu dùng phương thức tự sự (có kết hợp biểu cảm)
à nổi bật quan hệ gắn bó giữa hai người bạn thơ ấu
* Đoạn b: chủ yếu dùng phương thức miêu tả, kết hợp với biện pháp hồi ức và đối chiếu
ànổi bật sự thay đổi ngoại hình của Nhuận Thổ
* Đoạn c: chủ yếu dùng phương thức lập luận
àNiềm tin vào con đương mới, vào tương lai đổi mới của xã hội Trung Quốc, con đường mới này phải tự con người tìm ra, vạch ra
3- Ý nghĩa và tác dụng của các phương thức biểu đạt
- Đoạn a:
“Nhưng tiếc ....gặp nhau”
àchủ yếu dùng phương thức tự sự (cỏ kết hợp biểu cảm)=> nổi bật quan hệ gắn bó hai người bạn ấu thơ
- Đoạn b:
“Người đi…cây thông”
àPhương thức miêu tả và kết hợp đối chiếu và hồi ức
- Đoạn c:
“Tôi nghĩ…đường thôi”
àphương thức lập luận
èNiềm tin vào sự đổi mới
4. Củng cố
- Trong tác phẩm, tác giả chỉ rõ sự thayđổi của con người và cảnh vật của làng quê nhằm nói lên điều gì?
- Trình bày tâm trạng của Tôi
- Những biểu hiện khác nhau về cảm xúc nhưng nhất quán một tình cảm yêu mến quê hương của nhân vật. Chính tình cảm ấy tác giả đặt ra vấn đề bức thiết. Đó là gì?
- Kết luận: Đó chính là tư tưởng tiến bộ của Lỗ Tấn
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS thảo luận câu
hỏi 2 (luyện tập)- bổ sung câu hỏi phụ: có điều gì trong Nhuận Thổ không thay đổi, hãy chứng minh
Chính yếu tố này càng làm những điều thay đổi trong quan hệ của họ càng bi đát hơn
5. Hướng dẫn học ở nhà
Nhắc nhở:
* Học thuộc ghi nhớ
* Làm tiếp bài tập 1
Chuẩn bị:
* Ôn tập Tập làm văn
* Đọc kỹ câu hỏi ôn tập
- Phản ánh sự sa sút về kinh tế, tình hình đói nghèo của nông dân, nạn áp bức tham nhũng của thế lực PK
- Tâm trạng buồn bã, bi đát nhưng không tuyệt vọng
- Vấn đề bức thiết là phải xây dựng một cuộc sống mớià hi vọng một tương lai tốt đẹp cho người dân
- Đọc chậm rõ ghi nhớ
- Thảo luận 5’, trình bày, bổ sung:
* Nhuận Thổ vẫn có tình cảm sâu nặng với nhân vật Tôi:
. Lặn lội đến thăm
. Mừng rỡ nhưng cố kềm chế
. Không quên mang quà “đậu xanh của nhà” tặng bạn
III- TỔNG KẾT
Trong truyện ngắn “Cố hương” thông qua chuyện thuật lại chuyến về quê lần cuối cùng của nhân vật Tôi, những rung cảm của nhân vật Tôi trước sự thay đổi của làng quê, đặc biệt của Nhuận Thổ, Lỗ Tấn đã phê phán xã hội Phong Kiến, lễ giáo phong kiến, đặt ra vấn đề con đường đi của nông dân, của toàn xã hội để mọi người suy ngẫm
IV.RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 16 Ngày soạn
Tiết 79 Ngày dạy
¤n tËp TËp lµm v¨n
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh:
1- Kiến thức:
* Nắm được nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong Ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung
* Thấy được tính kế thừa và phát triển của nội dung tập làm văn ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới
2- Kỹ năng:
Vận dụng kiến thức vào tạo lập văn bản
3- Giáo dục:
Cảm nhận phương pháp tích hợp, sáng tạo của phương pháp học mới
II- CHUẨN BỊ
GV: bảng phụ so sánh đặc điểm miêu tả - thuyết minh
HS: ôn tập dựa vào câu hỏi của SGK
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1. Ổn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò:
- KiÓm tra b¶ng hÖ thãng kiÕn thøc cña HS.
- LËp b¶ng hÖ thèng trªn ( cã « trèng c¸c th«ng tin ®Ó HS ®iÒn)
3. Bµi míi:
a. Giới thiệu bài
GV nªu môc ®Ých yªu cÇu cña tiÕt «n tËp.
b.hoaït ñoäng daïy – hoïc
Ho¹t ®éng 1: Híng dÉn HS «n tËp kiÕn thøc TËp lµm v¨n trong ch¬ng tr×nh k× I líp 9.
H: PhÇn TËp lµm v¨n trong ch¬ng tr×nh líp 9 gåm nh÷ng néi dung nµo?
H: Néi dung nµo lµ trong t©m cña häc k× I?
- Đối tượng thuyết minh nào cần kết hợp miêu tả?
- Đối tượng thuyết minh nào cần kết hợp với giải thích, lập luận?
- Văn bản tự sự đã học ở lớp 9có gì giống và khác với các nội dung về các kiểu văn bản này?
- Y/C HS đọc câu 2/206, hãy nêu vai trò và tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
- Bổ sung: người thuyết minh có khi sử dụng liên tưởng, tưởng tượng, so sánh, nhân hóa…. Các em hãy cho ví dụ
- Y/C HS đọc câu hỏi 3 và giới thiệu bảng phụ
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Thuyết minh và tự sự
- Thuyết minh về sự vật, đồ vật…như: ngôi chùa cổ, cây cối, thắng cảnh…
- Thuyết minh về vấn đề xã hội(văn bản nhật dụng) như: môi trường, dân số, tệ nạn xã hội….
- Còn có sự tích hợp: yếu tố miêu tả nội tâm, lập luận, biểu cảm
- Bài viết được sinh động và hấp dẫn
- Ví dụ như thuyết minh loài ruồi xanhà “Ngọc hoàng sử tội ruồi xanh”, ngôi chùa cổ tự kể chuyện của mình
- Quan sát bảng phụ, tìm nét giống và khác nhau
I- CÁC KIỂU VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
1- Thuyết minh
- Thuyết minh kết hợp với miêu tả
- Thuyết minh kết hợp với lập luận, giải thích
2- Tự sự
- Tự sự kết hợp với biểu cảm và miêu tả nội tâm
- Tự sự kết hợp với nghị luận
3- Một số đặc điểm giữa thuyết minh và miêu tả
miêu tả
thuyết minh
- Có hư cấu
không nhất thiết phải trung thành với sự thật
- Dùng so sánh liên tưởng
- Ít dùng số liệu cụ thể chi tiết
- Dùng nhiều trong tác phẩm văn chương
- Ít tính khuôn mẫu
- Đa nghĩa
-Trung thành với đặc điểm của đối tượng, sự vật
- Bảo đảm tính khách quan, khoa học, ít dùng so sánh
- Dùng nhiều số liệu cụ thể
- Ứng dụng trong cuộc sống, văn hóa, xã hội
- Thường theo một số yêu cầu
-Đơn nghĩa
Hoạt động 2: HDHS luyện tập 20’
- Văn bản tự sự là trọng tâm của chương trình ngữ văn 9, các nội dung tự sự vừa lặp lại vừa nâng cao, hãy chứng minh.
- Thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm?
- Y/C thực hiện câu 4
- Những ví dụ trên được thực hiện hình thức nào?
- Trình bày vai trò, vị trí, tác dụng của yếu tố trên trong văn bản tự sự
- Y/C thực hiện câu 5
-Y/C thực hiện câu 6/206
4.Cñng cè:
GV cñng cè lại néi dung «n tËp
5.Híng dẫn vÒ nhµ:
N¾m ®îc c¸c néi dung chÝnh cña phÇn TËp lµm v¨n ®· häc.
- Nội dung nâng cao: yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm
- Lần lượt 2- 3 HS trình bày
* Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện
* Độc thoại là nói với chính mình (hay với người nào đó mà mình tưởng tượng)
* Độc thoại nội tâm là suy nghĩ được bộc lộ nhưng không thành lời
- Nêu ví dụ dựa vào những văn bản đã học có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, kết hợp cả hai yếu tố trên
- Hình thức đội thoại nội tâm
- Trình bày:
* Miêu tả nội tâm là biện pháp xây dựng nhân vật sinh động
* Nghị luận giúp câu chuyện thêm phần triết lí
- Nêu ví dụ một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm
- Nêu ví dụ:
* Đoạn văn người kể chuyện theo ngôi thứ nhất
(lời của ông giáo)
* Đoạn văn người kể chuyện theo ngôi thứ ba
(người kể về lời của lão Hạc)
II- LUYỆN TẬP
Câu 4:
Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm
“ Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được…..
Không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?”
Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận:
“Tôi nghĩ bụng: đã gọi là hy vọng……Người ta đi mãi thì thành đường thôi”
Đoạn văn tự sự có sử dụng cả miêu tả nội tâm, nghị luận:
“Tôi mong ước chúng nó không giống chúng tôi…. Chúng cần phải sống một cuộc đời mới, một cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được sống”
Câu 5: Trích một đoạn trong truyện “Làng”
“ Cổ ông lão nghẹn ắng…
có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy”
IV.RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 16 Ngày soạn
Tiết 76 Ngày dạy
¤n tËp TËp lµm v¨n (tt)
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh:
1- Kiến thức:
* Nắm được nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong Ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung
* Thấy được tính kế thừa và phát triển của nội dung tập làm văn ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới
2- Kỹ năng:
Vận dụng kiến thức vào tạo lập văn bản
3- Giáo dục:
Cảm nhận phương pháp tích hợp, sáng tạo của phương pháp học mới
II- CHUẨN BỊ
GV: bảng phụ so sánh đặc điểm miêu tả - thuyết minh
HS: ôn tập dựa vào câu hỏi của SGK
LËp b¶ng hÖ thèng «n tËp.
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Nội dung
1. Ổn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò:
- Các nội dung của văn bản thuyết minh, tự sự có gì khác với nội dung về kiểu văn bản này đã học ở lớp dưới?
3. Bµi míi:
a. Giới thiệu bài
GV nªu môc ®Ých yªu cÇu cña tiÕt «n tËp.
b.hoaït ñoäng daïy – hoïc
Hoạt động 1: hướng dẫn ôn tập đặc điểm văn tự sự
- Yêu cầu học sinh thảo luận câu 8
- Giới thiệu bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc câu 9, và thực hiện trên bảng
- Đọc câu 10 và yêu cầu học sinh giải thích
-Kết luận: khi viết văn bản các em cần làm rõ bố cục ba phầnà cần rèn luyện theo yêu cầu chuẩn mực của nhà trường
- Yêu cầu thảo luận nhóm câu hỏi 11, 12
4.Cñng cè:
GV cñng cè toµn bé néi dung «n tËp
5.Híng d·n vÒ nhµ:
* Ôn tập cả ba phần: đọc hiểu văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn
* Luyện tập kỹ năng tạo lập văn bản: thuyết minh, tự sự
- Dùa vµo v¨n b¶n: “ Khóc h¸t ru nh÷ng em bÐ lín trªn lng mÑ; cña NguyÔn Khoa §iÒm, em h·y x©y dùng mét v¨n b¶n tù sù trong ®ã cã sö dông yÕu tè nghÞ luËn, ®íi tho¹i, ®éc tho¹i vµ ®éc tho¹i néi t©m.
HD:
+ Tëng tîng ®îc gÆp gì vµ trß chuyÖn víi ngêi mÑ Tµ-«i.
+ §èi tho¹i víi ngêi mÑ vµ diÔn t¶ néi t©m cña ngêi mÑ ®ã; diÔn t¶ suy nghÜ cña m×nh sau cuéc gÆp gì b»ng yÕu tè ®éc tho¹i néi t©m.
- Văn bản thuyết minh với trọng tâm là luyện tập kết hợp giữa các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả
- Văn bản tự sự với hai nội dung:
* Kết hợp tự sự với biểu cảm, miêu tả nội tâm, nghị luận
* Đối thoại, độc thoại, đọc thoại nội tâm trong văn tự sự, người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong văn tự sự
- Thảo luận 3’ trình bày:
* Các yếu tố miêu tả, lập luận chỉ là bổ sung, hỗ trợ
* Gọi tên văn bản dựa trên phương thức biểu đạt chính
* Một văn bản không chỉ sử dụng một phương thức biểu đạt
- Lần lượt từng học sinh thực hiện trên bảng
- Trình bày ý kiến cá nhân:
* Các tác phẩm văn học thường viết tự do, phá cách
* Có những tác phẩm chỉ là trích
-Thảo luận 5’ trình bày:
* Nhận thức được tính tích hợp giữa đọc hiểu văn bản và tập làm văn
* Nêu ví dụ thực tế trong quá trình học tập
III-ĐẶC ĐIỂM VĂN TỰ SỰ
Câu 8: trong văn bản có đủ yếu tố miêu tả, biểu cảm
nghị luận mà vẫn gọi là văn bản tự sự:
* Các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm chỉ là hỗ trợ
* Tên văn bản dựa vào phương thức biểu đạt chính
* Một văn bản ít khi chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất
- Câu 9: Sơ đồ tổng hợp
Câu 11, 12
- Những kiến thức và kĩ năng về VBTS(TLV) sẽ giúp em hiểu nhanh, hiểu sâu trong việc đọc, hiểu VB
- Những kiến thức kĩ năng về các tác phẩm tự sự, phần Tiếng Việt sẽ cung cấp tư liệu tham khảo minh họa để tạo lập văn bản
IV.RÚT KINH NGHIỆM
Së gi¸o dôc - ®µo t¹o KIÊN GIANG
Phßng gi¸o dôc KIÊN LƯƠNG
**** * ****
Gi¸o ¸n
NGỮ VĂN 9
Hä vµ tªn : Lê Hiền
Gi¸o viªn : Ngữ văn 9
Trêng : THCS BÌNH AN
Trêng : THCS BÌNH AN
N¨m häc : 2008- 2009
Le Hien
File đính kèm:
- GA van 9tuan 16.doc