A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức cơ bản phần cơ học.
2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để GBT, giải thích các hiện tượng trong thực tế.
3. Thái độ: + Cẩn thận, nghiêm túc, tích cực trong quá trình học.
+ Giáo dục cho HS lòng yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị:
GV:SGK-SBT ,thước thẳng
HS:xem lại các kiến thức đó học ở kỡ 1
C.Cỏc hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp: KTSS-ổn định trật tự
2.KTBC( Kết hợp trong giờ)
3.Bài mới
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 17 - Tiết 17: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3. 12. 2013.
Tuần 17:Tiết 17: Ôn tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức cơ bản phần cơ học.
2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để GBT, giải thích các hiện tượng trong thực tế.
3. Thái độ: + Cẩn thận, nghiêm túc, tích cực trong quá trình học.
+ Giáo dục cho HS lòng yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị :
GV :SGK-SBT ,thước thẳng
HS :xem lại cỏc kiến thức đó học ở kỡ 1
C.Cỏc hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp: KTSS-ổn định trật tự
2.KTBC( Kết hợp trong giờ)
3.Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- GV cho học sinh trả lời các câu hỏi phần ôn tập từ câu 1 đến câu 15
- GV cho học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Phần trắc nghiệm.
1. Chọn d. ; 2. Chọn d.
3. Chọn b. ; 4. Chọn a.
5. Chọn d.
GV tóm tắt kiến thức cơ bản đã học trong học kì I
A. Ôn tập.
HS trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 15
B. Vận dụng.
1. Phần trắc nghiệm.
1. Chọn d. 2. Chọn d. 3. Chọn b. 4.Chọn a. 5. Chọn d.
2. Phần bài tập.
Câu 1: Coi ô tô đứng yên thì cái cây bên đường đang chuyển động.
Câu 2: Làm như vậy ta đã tăng ma sát bằng cách tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
Câu 3: Xe đang bị lái về phía phải.
Câu 4: Muốn cắt vật dễ dàng ta dùng dao mỏng lưỡi và ấn mạnh như vậy ta đã làm tăng áp suất.
Câu 5: FA = d.V
Câu 6: Chọn phương án a và d.
Hoạt động 2: Chữa một số bài tập
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- GV cho HS thảo luận các bài tập trang 65 SGK
- GV hướng dẫn HS cách giải các bài tập:
Bài 1:
Vận tốc trung bình trên các đoạn đường tính như thế nào?
HS:Vận tốc trung bình trên đoạn đường 100m là:
Vận tốc trung bình trên đoạn đường 50m là:
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là :
Bài 2:
áp suất lên mặt đất khi đứng cả hai chân tính như thế nào?
HS: áp suất lên mặt đất khi đứng cả hai chân:
áp suất lên mặt đất khi đứng một chân tính như thế nào?
HS: áp suất lên mặt đất khi đứng co một chân:
Bài 3:
Lực đẩy ac- si – met tác dụng lên điểm M và N tính như thế nào?
- GV cho HS lên bảng làm từng bài tập.
: Lực đẩy ac- si – met tác dụng lên điểm M và N là: FM =FN .
Do thể tích của vật M nhúng ngập nhiều hơn vật N nên: VM > VN .
Vì FM = d1. VM.và FM = d2. VN. nên d1 < d2
3. Bài tập
Bài 1: Vận tốc trung bình trên đoạn đường 100m là:
Vận tốc trung bình trên đoạn đường 50m là:
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là :
Bài 2:
a. áp suất lên mặt đất khi đứng cả hai chân:
b. áp suất lên mặt đất khi đứng co một chân:
Bài 3: Lực đẩy ac- si – met tác dụng lên điểm M và N là: FM =FN .
Do thể tích của vật M nhúng ngập nhiều hơn vật N nên: VM > VN .
Vì FM = d1. VM.và FM = d2. VN. nên d1 < d2 .
4.Củng cố: GV nhấn mạnh lại kiến thức cơ bản của chương1
5.Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc lý thuyết, xem lại các bài tập để chuẩn bị tiết sau thi học kỳ I.
File đính kèm:
- tiet 17 li8on tap hki.doc