Giáo án Ngữ văn 9 tuần 2 năm 2013 - 2014

I. Mục tiêu cần đạt:

 1. Kiến thức:

 - Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản.

 - Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.

 2. Kĩ năng:

 - Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của nhân loại.

3. Tích hợp:

* Tích hợp GDMT: Liên hệ chống chiến tranh, giữ gìn ngôi nhà chung trái đất.

* Tích hợp GDKNS:

 - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo, đánh giá, bình luận về hiện trạng nguy cơ chiến tranh hạt nhân hiện nay.

 - Giao tiếp: trình bày ý tưởng của cá nhân, trao đổi về hiện trạng và giải pháp để đấu tranh chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân, xây dựng một thế giới hòa bình.

 - Ra quyết định về những việc làm cụ thể của cá nhân và xã hội vì một thế giới hòa bình.

* Tích hợp Tấm gương đạo đức HCM: Tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc trong quan hệ với hòa bình thế giới (chống nạn đói, nạn thất học, bệnh tật, chiến tranh) của Bác.

 

doc15 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 tuần 2 năm 2013 - 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 Lớp: 9A - Tiết (TKB):…...Ngày dạy:..…/08/2011- Sĩ số:…..Vắng:……… Lớp: 9B - Tiết (TKB):…...Ngày dạy:..…/08/2011- Sĩ số:…..Vắng:……… Lớp: 9C - Tiết (TKB):…...Ngày dạy:..…/08/2011- Sĩ số:…..Vắng:……… Tiết 6- Văn học V¨n b¶n: §Êu tranh cho mét thÕ giíi hoµ b×nh ( Ga-bri-en G¸c-xi-a M¸c-kÐt ) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản. - Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của nhân loại. 3. Tích hợp: * Tích hợp GDMT: Liên hệ chống chiến tranh, giữ gìn ngôi nhà chung trái đất. * Tích hợp GDKNS: - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo, đánh giá, bình luận về hiện trạng nguy cơ chiến tranh hạt nhân hiện nay. - Giao tiếp: trình bày ý tưởng của cá nhân, trao đổi về hiện trạng và giải pháp để đấu tranh chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân, xây dựng một thế giới hòa bình. - Ra quyết định về những việc làm cụ thể của cá nhân và xã hội vì một thế giới hòa bình. * Tích hợp Tấm gương đạo đức HCM: Tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc trong quan hệ với hòa bình thế giới (chống nạn đói, nạn thất học, bệnh tật, chiến tranh) của Bác. II. ChuÈn bÞ: GV: Tư liệu về chiến tranh và sự đói nghèo ở Nam Phi, tranh ¶nnh vÒ vò khÝ h¹t nh©n. Bảng phụ trình bày luận điểm và hệ thống luận cứ. HS : Bµi so¹n III. Tiến tr×nh d¹y häc: 1. KiÓm tra bµ cò: Phong c¸ch HCM lµ g×? vÎ ®Ñp trong phong c¸ch Êy? Mçi chóng ta cÇn ph¶i lµm g× ®Ó häc tËp vµ lµm theo tÊm g­¬ng ®¹o ®øc HCM? 2. Giới thiệu bài: Chiến tranh đã gây ra bao mất mát, đau thương. Chiến tranh đồng nghĩa với tội ác. Muốn loại trừ chiến tranh, chúng ta phải cùng nhau đấu tranh cho một thế giới hoà bình . 3. Néi dung bµi d¹y: H§ cña GV H§ cña HS KiÕn thøc cÇn ®¹t HĐ1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm I - Giới thiệu: 1.Tác giả: G.G Mác-Két sinh năm 1928 lµ nhà văn nổi tiếng của Cô-lôm-bi-a - ¤ng cã nhiÒu ®ãng gãp cho nÒ hoµ b×nh thÕ giíi th«ng qua c¸c H§XH vµ s¸ng t¸c v¨n häc - Được nhận giải thưởng Nô-ben văn học 1982 2. Xuất xứ: Trích từ tham luận “ Thanh g­¬m §a-m«-clet” t¹i hội nghị 6 nước tại Mê-hi-cô 8/1986 - Cho biết khái quát những nét chính về tg ? - Nêu xuất xứ của tác phÈm NhÊn m¹nh, bæ sung th«ng tin - HS ®äc chó thÝch * SGK - Kh¸i qu¸t vÒ c/® vµ sù nghiÖp cña tg - Tr¶ lêi, nghe HĐ2: GV HD HS đọc, tìm hiểu chung về VB II – Đọc t×m hiểu chung 1. §äc 2.Chú thích: SGK tr20 3.Bố cục: - Luận điểm: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn thể loài người Đấu tranh loại bỏ nguy cơ đó là vấn đề cấp bách của nhân loại - Hệ thống luận cứ: + Nguy cơ chiến tranh hạt nhân +Chiến tranh hạt nhân đe doạ cuộc sống tốt đẹp của con người + Chiến tramh hạt nhân đi ngược lại lí trí của loài người -> loµi ng­êi ph¶i ng¨n chÆn - GV đọc mẫu một đoạn, gọi - Hs đọc tiếp - Gọi HS đọc tìm hiểu chú thích, bố cục - Cho biết văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào ? Tìm hệ thống luận điểm, luận cứ . - Cho HS thảo luận - Treo b¶ng phô - NhËn xÐt vÒ hÖ thèng luËn ®iÓm, luËn cø ®­îc triÓn khai trong VB? - 2 HS ®äc, NX b¹n - Theo dâi sgk - Trao ®æi TL bµn - Tr¶ lêi - Kh¸i qu¸t m¹ch lËp luËn - Quan s¸t, bæ sung - NhËn xÐt HĐ3: Tìm hiểu văn bản - Gọi HS đọc lại phần 1 NhËn xÐt c¸ch më ®Çu cña tg? Con số ngày tháng cụ thể và số liệu chính xác được nhà văn nêu ra mở đầu văn bản có ý nghĩa gì ? ( Cho HS thảo luận) Thực tế em biết được những nước nào đã sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân ? - GV b×nh luËn - Nêu nhận xét về nghệ thuật và cách lập luận ở đoạn 1, có tác dụng gì? GV: K cã ngµnh khoa häc nµo cã nh÷ng tiÕn bé nhanh vµ v­ît bËc nh­ chÕ t¹o nguyªn tö Liªn hÖ : MÜ nÐm bom nguyªn tö xuèng 2 thµnh phè cña NhËt. ThÕ giíi ®ang tiÒm tµng nguy c¬ chiÕn tranh nguyªn tö, ®Æc biÖt lµ qu¸ tr×nh ch¹y ®ua vò trang ®· vµ ®ang diÔn ra. VËy sù tèn kÐm vµ phi lÝ Êy lµ g×? tiÕt sau cta t×m hiÓu tiÕp… - HS ®äc - HS th¶o luËn theo bµn - Tr×nh bµy - Theo dâi thêi sù hµng ngµy, tr¶ lêi - Nghe - NhËn xÐt III – Tìm hiểu văn bản: 1.Nguy cơ chiến tranh hạt nhân : Më ®Çu b»ng mét c©u hái råi tù tr¶ lêi b»ng mét thêi ®iÓm hiÖn t¹i rÊt cô thÓ: - Thời gian cụ thể: 8/8/1986 - Số liệu chính xác: 50000 đầu ®¹n hạt nhân= 4 tấn thuốc nổ / 1 ng­êi…-> biÕn mÊt tÊt c¶ sù sèng trªn tr¸i ®Êt, ph¸ huû thÕ th¨ng b»ng cña mÆt trêi * Nghệ thuật so sánh như thanh gươm Đa-mô-clét và dÞch h¹ch cách lập luận : “không có, không có …” Khẳng định nguy cơ chiến tranh hạt nhân là khủng khiếp 4. Cñng cè: - HÖ thèng néi dung bµi häc - N¾m ®­îc sù khñng khiÕp vµ nguy c¬ cña chiÕn tranh h¹t nh©n lµ tèn phi lÝ 5. HD vÒ nhµ: - S­u tÇm tranh, ¶nh, bµi viÕt vÒ th¶m ho¹ h¹t nh©n, so¹n tiÕp phÇn cßn l¹i ........................................................................................... Lớp: 9A - Tiết (TKB):…...Ngày dạy:..…/08/2011- Sĩ số:…..Vắng:……… Lớp: 9B - Tiết (TKB):…...Ngày dạy:..…/08/2011- Sĩ số:…..Vắng:……… Lớp: 9C - Tiết (TKB):…...Ngày dạy:..…/08/2011- Sĩ số:…..Vắng:……… Tiết 7 - Văn học V¨n b¶n : §Êu tranh cho mét thÕ giíi hoµ b×nh (TiÕp) ( Ga-bri-en G¸c-xi-a M¸c-kÐt ) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản. - Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của nhân loại. 3. Tích hợp: * Tích hợp GDMT: Liên hệ chống chiến tranh, giữ gìn ngôi nhà chung trái đất. * Tích hợp GDKNS: - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo, đánh giá, bình luận về hiện trạng nguy cơ chiến tranh hạt nhân hiện nay. - Giao tiếp: trình bày ý tưởng của cá nhân, trao đổi về hiện trạng và giải pháp để đấu tranh chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân, xây dựng một thế giới hòa bình. - Ra quyết định về những việc làm cụ thể của cá nhân và xã hội vì một thế giới hòa bình. * Tích hợp Tấm gương đạo đức HCM: Tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc trong quan hệ với hòa bình thế giới (chống nạn đói, nạn thất học, bệnh tật, chiến tranh) của Bác. II. ChuÈn bÞ GV: Tư liệu về chiến tranh và sự đói nghèo ở Nam Phi, tranh ¶nnh vÒ vò khÝ h¹t nh©n. B¶ng phô HS : Bµi so¹n, s­u tÇm tranh, ¶nh, bµi viÕt vÒ th¶m ho¹ h¹t nh©n III. Tiến tr×nh d¹y häc 1. KiÓm tra bµ cò : Tr×nh bµy sù hiÓu biÕt cña em vÒ hiÓm ho¹ chiÕn tranh h¹t nh©n? Liªn hÖ t×nh h×nh thÕ giíi? * Giíi thiÖu bµi : ChiÕn tranh h¹t nh©n vµ viÖc ch¹y ®ua vò trang ®ang ®e do¹ ®Õn sù sèng cña loµi ng­êi. VËy cuéc ch¹y ®ua vò trang ®ang diÔn ra ntn? 2. Néi dung bµi d¹y H§ cña GV H§ cña HS KiÕn thøc cÇn ®¹t HĐ3: Tìm hiểu văn bản III. Tìm hiểu văn bản: 1. Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh hạt nhân và hậu quả của nó: Chi phÝ XH Chi phÝ CT - 100 TØ USD gq vÊn ®Ò cøu trî cho y tÕ, gd -kinh phÝ phßng bÖnh 14 n¨m - 557 triÖu ng thiÕu dinh d - TiÒn n«ng cô trong 4 n¨m - xo¸ n¹n mï ch÷ cho tg 100m¸ybayB1B vµ 7000 tªn löa - 10 chiÕc tµu s©n bay - sx 149 tªn löa MX - 27 tªn löa MX - §ãng 2 tµu ngÇm mang vò khÝ h¹t nh©n * NT đối lập( tương phản), so sánh, đối chiếu làm nổi bật tính chất phi lí và sự tốn kém ghê gớm của cuộc chạy đua vũ trang, đã cướp đi nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống của con người. 2. Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí của tự nhiên : - 380tr năm con bướm mới bay được - 180tr năm bông hồng mới nở Chiến tranh hạt nhân nổ ra sẽ đưa tất cả trở lại điểm xuất phát của nó -> Phản tự nhiên, phản tiến hoá. 4. Nhiệm vụ đấu tranh chống chiến tranh hạt nhân : - Đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hoà bình, công bằng - Kiên quyết đề ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ về thảm hoạ hạt nhân - Lên án thế lưc hiếu chiến Căm ghét chiến tranh, yêu thương nhân loại của một trái tim nhân đạo sâu sắc Gọi HS đọc đoạn 2 ? Những biểu hiện của cuộc sống được thế giới đề cập đến ở những lĩnh vực nào? Chi phí cho nó được so sánh với chi phí cho vũ khí hạt nhân như thế nào? ? Em có đồng ý với nhận xét của tác giả rằng việc bảo tồn sự sống trên trái đất ít tốn kém hơn là “dịch hạch hạt nhân ? Vì sao? ? Em cã nhận xét gì về những lĩnh vực mà tác giả lựa chọn đối với cuộc sống con người ? Sự so sánh này có ý nghĩa gì ? ? Cách lập luận của tác giả có gì đang chú ý ? - Gọi HS đọc phần 3 ? Em hiÓu ntn lÝ trÝ tù nhiªn? ? Để chứng minh cho nhận định của mình, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng về những mặt nào? Luận cứ này có ý nghĩa như thế nào với vấn đề của văn bản ? - Gọi HS đọcx phần còn lại ? Phần kết tg nêu vấn đề gì trước nguy cơ hạt nhân đe doạ loài người và sự sống? ? Thái độ của tác giả như thế nào? ? B¶n th©n mçi chóng ta cÇn ph¶I lµm g× ®Ó chèng CT, gi÷ g×n ng«i nhµ chung tr¸i ®Êt? - HS đọc đoạn 2 - Quan sát, theo dõi các con số, VD và lập bảng thống kê so sánh trong các lĩnh vực đời sống xã hội. - Suy nghÜ, ph¸t biÓu - So s¸nh, rót ra NX - §äc phÇn 3 - Gi¶i thÝch - Suy nghĩ, trả lời - NhËn thøc vÒ sù ph¶n ®éng cña CT h¹t nh©n. T×m chi tiÕt - NX th¸i ®é - Liªn hÖ b¶n th©n HĐ4: HD tæng kÕt- luyÖn tËp ? Kh¸i qu¸t nd vµ nghÖ thuËt cña VB? ? Nªu ý nghÜa cña VB Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong văn bản này? - Kq kiÕn thøc - VB thÓ hiÖn nh÷ng suy nghÜ nghiªm tóc, ®Çy tr¸ch nhiÖm cña tg ®èi víi hoµ b×nh nh©n lo¹i - Ph¸t biÓu c¸ nh©n IV - Tổng kết: - ND: Nguy c¬ CT h¹t nh©n ®e do¹ toµn nh©n lo¹i vµ sù phi lÝ cña cuéc ch¹y ®ua vò trang Lêi kªu gäi ®Êu tranh v× 1 tg hoµ b×nh, k cã CT. - Nghệ thuật: + Lập luận chặt chẽ + Dẫn chứng phong phú xác thực, cụ thể, sinh động + So s¸nh s¾c s¶o, giµu søc thuyÕt phôc 3. Cñng cè: - Nắm lại nội dung, nghệ thuật và hệ thống luận điểm, luận cứ của văn bản - Liªn hÖ b¶n th©n vµ ®Ò ra c¸c biÖn ph¸p thùc hiÖn 4. HD vÒ nhµ: - So¹n các phương châm hội thoại - Tìm hiểu là phương châm quan hệ, PC cách thức, PC lÞch sù - Xem trước các bài tập .................................................................................................. Lớp: 9A - Tiết (TKB):…...Ngày dạy:..…/08/2011- Sĩ số:…..Vắng:……… Lớp: 9B - Tiết (TKB):…...Ngày dạy:..…/08/2011- Sĩ số:…..Vắng:……… Lớp: 9C - Tiết (TKB):…...Ngày dạy:..…/08/2011- Sĩ số:…..Vắng:……… Tiết 8 - TiÕng viÖt : c¸c ph­¬ng ch©m héi tho¹i ( TiÕp ) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Nôi dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự. 2. Kĩ năng: - Vận dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong quan hệ giao tiếp. - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể. 3. Tích hợp Kĩ năng sống: - Ra quyết định: Lựa chọn cách vận dụng các PCHT trong giao tiếp của bản thân. - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ ý tưởng trau dồi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các PCHT. II. ChuÈn bÞ GV : B¶ng phô, t×nh huèng héi tho¹i HS : Lµm bµi tËp III. Tiến trình hoạt động : 1. KiÓm tra bµi cò :ThÕ nµo lµ ph­¬ng ch©m vÒ l­îng, ph­¬ng ch©m vÒ chÊt? VD? Lµm BT 5? * Giíi thiÖu bµi: cta ®· t×m hiÓu 2 ph­¬ng ch©m héi tho¹i, tiÕt nµy cta sÏ ®i t×m hiÓu 1 sè pc HT n÷a vµ viÖc vËn dông nã trong giao tiÕp... 2. Néi dung bµi d¹y Hoạt động của GV H§ cña HS KiÕn thøc cÇn ®¹t HĐ1: Tìm hiểu phương châm quan hệ I. Phương châm quan hệ: VD: Thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt” -> lµ c¸ch nãi lạc đề , không đáp ứng yêu cầu giao tiếp. Cần nói đúng vào đề tài * Ghi nhớ: Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài, tránh nói lạc đề - Chỉ định học sinh đọc thông tin SGK. - Thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt”dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào ? - Thử tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện những tình huống hội thoại như thế ? CÇn rót ra bài học gì trong giao tiếp? - Đọc thông tin SGK - Suy nghĩ, tưởng tượng - Rót ra bµi häc HĐ2: Tìm hiểu phương châm cách thức II. Phương châm cách thức : VD: “Dây cà ra dây muống” Chỉ cách nói dài dòng, rườm rà “ Lúng búng như ngậm hột thị” Cách nói ấp úng, không thành lời, không rành mạch -> Giao tiếp cần nói ng¾n gọn, rõ ràng * Ghi nhớ : Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ - Chỉ định học sinh đọc Thành ngữ “ Dây cà ra dây muống” ? Dùng để chỉ những cách nói như thế nào? Ảnh hưởng đến giao tiếp ra sao ? ? Rút ra bài học gì trong giao tiếp ? - Một HS đọc - Suy nghÜ, tr¶ lêi - Rót ra bµi häc HĐ3: Tìm hiểu phương châm lịch sự III. Phương châm lịch sự: VD: Truyện “người ăn xin” Hai người đều nhận được tình cảm mà người kia dành cho mình, đạc biệt là tình cảm của cậu bé dành cho người ăn xin một cách trân trọng * Ghi nhớ : Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác - Gọi HS đọc truyện - Vì sao cậu bé ăn xin và câu bé đều cảm thấy mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó ? Rút ra bài học gì từ câu chuyện ? - GV treo b¶ng phô yªu cÇu HS ph¸t hiÖn c¸c lçi trong c¸c t×nh huèng giao tiÕp - §äc truyÖn - Trao ®æi th¶o luËn - Gi¶i thÝch HĐ4: Hướng dẫn HS luyện tập IV. Luyện tập: BT1 - Các câu khẳng định vai trò của lời nói ( ngôn ngữ ) trong đời sống , khuyên dùng lời lẽ lịch sự nhã nhặn - Một số câu tục ngữ, ca dao tương tự + Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe + Vàng thì thử lửa thử than Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời + Chẳng được miếng thịt, miếng xôi Cũng được lời nói cho nguôi tấm lòng + Một lời nói quan tiền thúng thóc Một lời nói dùi đục cẳng cẳng tay + Một câu nhịn, chín câu lành BT2: Phép nói giảm, nói tránh Vd: - Rộng thương cỏ nội hoa hèn Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau - Bài viết chưa được hay. BT3: a. nói mát b. nói hớt c. nói móc d. nói leo e. nói ra đầu ra đũa a, b, c, d: PC lịch sự e. PC cách thức BT4: a. Tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ b. Giảm nhẹ sự đụng chạm tới người nghe ( PC lịch sự ) c. Báo hiệu cho người đối thoại biết là đã không tuân thủ PC quan hệ BT5: - Nói băm nói bổ: nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo (PC lịch sự) - Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người nghe, khó tiếp thu( PC lịch sự) - Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc, chì chiết. - Nửa úp nửa mở: nói mậpmờ, không nói ra hết ý ( PC Cách thức ) - Mồm loa mép giải : lắm lời , đanh đá , nói át người khác (PC LS) - Đánh trống lảng : không muốn đề cập vào vấn đề mà người đối thoại đang trao đổi (PC QH) - Nói như dùi đục chấm mắm cáy: nói không khéo , thô cộc , thiếu tế nhị ( PCLS) - BT1: Cho HS thảo luận nhóm - Sưu tầm thêm các câu tục ngữ ca dao - NhËn xÐt, bæ sung BT2: Phép tu từ vựng nào đã học có liên quan trực tiếp đến phương châm lịch sự . Cho ví dụ . BT3: Chọn từ ngữ thích hợp - Mỗi từ ngữ trên liên quan đến phương châm hội thoại nào ? - BT4: Vận dụng những pc hội thoại để giải thích . - BT5: Giải thích nghĩa của các thành ngữ và cho biết phương châm hội thoại có liên quan Cho học sinh thảo luận . NhËn xÐt, bæ sung - Quan s¸t, trao ®æi cÆp vµ tr¶ lêi - HS đọc yêu cầu BT - Th¶o luËn nhãm - Tr×nh bµy - Suy nghÜ, tr¶ lêi - Lùa chän, gi¶i thÝch - VËn dông kiÕn thøc ®Ó gi¶i thÝch - Th¶o luËn theo bµn - Gi¶i nghÜa c¸c thµnh ng÷ 3. Cñng cè HÖ thèng néi dung bµi häc HiÓu vµ ph©n biÖt ®­îc c¸c ph­¬ng ch©m héi tho¹i 4. HD vÒ nhµ ) Học bài : Thế nào là phương châm quan hệ , cách thức , lịch sự , cho ví dụ . Hoµn thiÖn c¸c bµi tËp T×m 1 sè vÝ dô vÒ viÖc kh«ng tu©n thñ pc vÒ l­îng, pc vÒ chÊt trong 1 héi tho¹i Soạn bài : Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản TM ..................................................................................... Lớp: 9A - Tiết (TKB):…...Ngày dạy:..…/08/2011- Sĩ số:…..Vắng:……… Lớp: 9B - Tiết (TKB):…...Ngày dạy:..…/08/2011- Sĩ số:…..Vắng:……… Lớp: 9C - Tiết (TKB):…...Ngày dạy:..…/08/2011- Sĩ số:…..Vắng:……… Tiết 9 - Tập làm văn SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Tác dụng của yếu tố MT trong văn thuyết minh: làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng. - Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh. 2. Kĩ năng: - Quan sát các sự vật, hiện tườgj. - Sử dụng ngôn ngữ mêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, các ngữ liệu liên quan - Học sinh: Soạn bài, trả lời các câu hỏi SGK III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh? Gọi HS trình bày phần mở bài trong tiết luyện tập 2. Giới thiệu bài : Để văn bản thuyết minh được sinh động, giàu hình ảnh thì phải sử dụng yếu tố miêu tả. Vậy làm thế nào để kết hợp... 3. Nội dung bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt HĐ1 : HD HS tìm hiểu yếu tố MT trong VB TM I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh 1)Văn bản: Cây chuối trong đời sống Việt Nam - Vai trò, tác dụng của cây chuối trong đời sống vật chất và tinh thần của người dân Việt Nam * Câu văn - "Đi khắp Việt Nam........đến núi rừng" -"Cây chuối rất ưa nước.......trồng bên ao hồ" - "Chuối phát triển....con đàn cháu lũ" - "Cây chuối là thức ăn........ đến hoa quả" - "Quả chuối là một món ăn......hấp dẫn" + Quả chuối chín ăn vào không chỉ no, không chỉ ngon mà còn làm da dẻ mịn màng + Chuối xanh là một món ăn thông dụng... chuối xanh có vị chát.......có vị tanh + Người ta có thể chế biến ra...từ quả chuối +...quả chuối trở thành.....mâm ngũ quả. "... vươn lên như những trụ cột nhẵn bóng, toả ra vòm tán lá xanh mướt che rợp cả núi rừng" "...vị ngọt ngào và hương thơm hấp dẫn" " vỏ chuối có những vệt lốm đốm như vỏ trứng quốc" " chuối dài từ ngọn cây uốn trĩu xuống tận gốc cây" => Các yếu tố miêu tả làm cho tác dụng làm cho hình ảnh cây chuối được nổi bật, gây ấn tượng, giúp cho bài văn thuyết minh được cụ thể, sinh động và hấp dẫn 2) Ghi nhớ: HS đọc SGK - Gọi HS đọc VB ? Nhan đề của văn bản thể hiện điều gì? ? Tìm những câu văn thuyết minh về đặc điểm của cây chuối - Giáo viên treo bảng phụ ghi những câu văn thuyết minh về đặc điểm của cây chuối ? Chỉ ra các yếu tố miêu tả về cây chuối? - GV treo bảng - Giáo viên chốt lại ? Nêu tác dụng của các yếu tố miêu ta đó. ? Theo yêu cầu chung của bài thuyết minh thì bài văn này có thể bổ sung những gì? - HS đọc văn bản - HS thảo luận, cử đại diện trả lời. - Tìm, liệt kê - HS đối chiếu - HS đối chiếu - HS trình bày - Chỉ ra tác dụng - Trao đổi theo bàn - Trình bày - Đọc ghi nhớ sgk HĐ2 : HD luyện tập II. Luyện tập Bài tập 1 - Thân cây chuối - Lá chuối (khô, tươi) - Nõn chuối - Bắp chuối Bài tập 2 Cần nêu được : Miêu tả cái tách (nó có tai), miêu tả động tác mời trà (bưng hai tay mà mời), miêu tả động tác uống (nâng hai tay xoa xoa rồi mới uống) Bài tập 3 -"Khắp làng bản VN rộn ràng tiếng trống hội" - "Miêu tả cách thức tổ chức các trò chơi: múa Lân, kéo co, cờ người, nấu cơm, đua thuyền (trang phục, số người tham gia, không khí buổi lễ hội...) - Làm cho các trò chơi dân gian gần gũi hơn với cuộc sống hiện tại, không khí vui tươi, sôi động hơn. Người đọc hiểu rõ hơn về cách chơi cũng như hình thức tổ chức cuộc chơi. Bài tập 1 : Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết minh sau: Bài tập 2 : Chỉ ra các yếu tố miêu tả trong đoạn văn sau (HS đọc SGK) Bài tập 3 : Gọi HS đọc văn bản: - Trò chơi ngày xuân ? Chỉ ra những câu văn miêu tả trong văn bản ? Các câu miêu tả đó có tác dụng gì - HS trình bày, Yêu cầu nêu được: (Hình dáng, màu sắc, tác dụng của các bộ phận của cây chuối) - Trao đổi thảo luận - Các nhóm cử đại diện trình bày. - HS đọc SGK - HS trình bày: - HS trình bày: 3. Củng cố (4phút) - Nhắc lại phần ghi nhớ SGK - Nắm chắc cách sử dụng yếu tố MT và tác dụng của nó - Viết đoạn văn thuyết minh về một sự vật tự chọn có sử dụng yếu tố miêu tả 4. Hướng dẫn học bài (1phút) - Chuẩn bị Luyện tập - Soạn theo nhóm:Nhóm 1:Con trâu làm ruộng -Nhóm 2:Con trâu trong lễ hội - Nhóm 3:Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn ................................................................................................... Lớp: 9A - Tiết (TKB):…...Ngày dạy:..…/08/2011- Sĩ số:…..Vắng:……… Lớp: 9B - Tiết (TKB):…...Ngày dạy:..…/08/2011- Sĩ số:…..Vắng:……… Lớp: 9C - Tiết (TKB):…...Ngày dạy:..…/08/2011- Sĩ số:…..Vắng:……… Tiết 10 - Tập làm văn LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Những yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. - Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. 2. Kĩ năng: Viết đoạn văn, bài văn sinh động hấp dẫn. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, đoạn văn mẫu - Học sinh: Soạn bài theo yêu cầu SGK, mỗi nhóm chuẩn bị 1 đối tượng TM III. Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò và tác dụng của yếu tố MT trong VB TM ? - Kiểm tra việc chuẩn bị của các nhóm Nội dung bài dạy Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt HĐ1 : HD HS chuẩn bị đề bài I. Chuẩn bị Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam 1) Tìm hiểu đề: - Giới thiệu về vai trò, vị trí của con trâu trong đời sống của người nông dân ở làng quê Việt Nam. 2) Tìm ý và lập dàn ý. a) Tìm ý: HS dựa vào bài viết tham khảo và các ý trong phần luyện tập để trình bày- giáo viên nhận xét bổ sung. b) Lập dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam. * Thân bài : - Con trâu trong việc làm ruộng : Cày, bừa, kéo xe, trục lúa...(sớm hôm gắn bó với người nông dân) - Con trâu trong các lễ hội, đình đám Chọi trâu, thi trâu khoẻ, trâu béo, trâu đẹp... - Con trâu là tài sản lớn, có giá trị kinh tế cao: + Khả năng cho thịt + Khả năng cho sữa + Khả năng cho nghé + Khả năng cho phân bón + Da, sừng...làm đồ mỹ nghệ - Con trâu với tuổi thơ Việt Nam. * Kết bài: Con trâu trong tình cảm của người nông dân. - Gọi HS đọc đề bài- giáo viên chép lên bảng. ? Đề bài yêu cầu trình bày vấn đề gì? ? Theo em, với đề bài này cần phải trình bày những vấn đề gì? ? Hãy xây dựng dàn ý cho đề bài trên? Giáo viên bổ sung hoàn chỉnh ( treo bảng phụ đề HS đối chiếu) - Đọc đề bài - Trả lời - HS đọc bài tham khảo sgk - HS xây dựng dàn ý, trình bày, cả lớp nhận xét, HĐ2 : Luyện tập trên lớp II. Luyện tập Viết đoạn văn thuyết minh kết hợp yếu tố miêu tả. 1) Viết đoạn mở bài: - Yếu tố thuyết minh: Trâu là loại động vật thuộc họ bò...bộ guốc chẵn...thú có vú.... - Yếu tố miêu tả: Là loài vật gần gũi, gắn bó với người nông dân ở làng quê Việt Nam. Với thân hình vạm vỡ, khoẻ mạnh, trâu đã giúp ích rất nhiều cho người nông dân. 2) Viết đoạn thân bài: - Giới thiệu con trâu trong việc làm ruộng + Cày, bừa ruộng + Kéo xe chở lúa, trục lúa => Giới thiệu thật cụ thể từng việc và miêu tả hình ảnh con trâu trong mỗi việc. - Giới thiệu con trâu trong các lễ hội + Lễ hội chọi trâu: - Thời gian tổ chức, cách thức tổ chức... - Hình ảnh con trâu to khoẻ, hùng dũng nghênh chiến... + Thi trâu khoẻ, trâu béo, trâu đẹp. + Lễ hội đâm trâu thờ thần ( dân tộc thiểu số) - Giá trị kinh tế của trâu: Đem lại giá trị kinh tế cao đối với người nông dân. - Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn Cảnh trẻ chăn trâu, hình ảnh đàn trâu gặm cỏ => Biểu tượng của cuộc sống thanh bình ở làng quê Việt Nam. 3) Viết phần kết bài: - Con trâu là đầu cơ nghiệp, là loại động vật có giá trị lớn về nhiều mặt. Trâu sẽ mãi là người bạn đồng hành không thể thiếu của người nông dân và nông thôn Việt Nam. - HD HS viết đoạn mở bài ? Nội dung thuyết minh trong đoạn mở bài là gì? Yếu tố miêu tả cần sử dụng như thế nào? Giáo viên: Có thể mở bài bằng nhiều cách khác nhau. Ví dụ: ở VN, đến bất kì miền quê nào cũng thấy hình bóng con trâu trên đồng ruộng ... Hoặc dẫn câu tục ngữ, ca dao nói về trâu: "Trâu ơi ta bảo trâu này...", "Con trâu là đầu cơ nghiệp"...Từ đó nêu lên vai trò, vị trí của trâu trong đời sống nông thôn Việt Nam. ->Giáo viên nhận xét. - HD HS viết đoạn thân bài ? Trâu có vai trò như thế nào trong việc đồng áng? ? Viết đoạn văn giới thiệu con trâu trong các dịp lễ hội. Giáo viên nhận xét, bổ sung. ? Viết đoạn văn giới thiệu giá trị kinh tế của trâu. Giáo viên: Mặc dù máy móc xuất

File đính kèm:

  • docgiao an ngu van 9 nam 2013 2014 3 cot cua Nam tuan 2.doc