Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 20 - Tiết 100: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

I. Mục tiêu cần đạt :

 Giúp HS:

Biết cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống.

II. Tiến trình lên lớp:

1. On định:

2. KTBC:Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

3. Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 10155 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 20 - Tiết 100: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 TIẾT 100 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: Biết cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống. II. Tiến trình lên lớp: Oån định: KTBC:Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 Gọi h/s đọc các đề bài trong sách giáo khoa (trang 22) Gv nêu yêu cầu chung của bài:Phân tích đề, tìm ra yêu cầu cần nghị luận, vấn đề nghị luận. ?Đề 1 nêu lên vấn đề gì, yêu cầu đối với người viết là gì? ?Đề 2 yêu cầu người viết phải trình bày vấn đề gì?Vấn đề đó có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội? ?Đề 3 nêu vấn đề gì?Vấn đế đó liên quan đến đối tượng nào là chủ yếu?Thử nêu ý kiến của mình về vấn đề đó. ?Đề 4 có gì giống và khác so với đề 1,2,3? Hoạt động 2 Gv hướng dẫn học sinh nắm được cách làm bài Gọi h/s đọc đề bài(trang 23) ?Trước một đề tập làm văn, em cần thực hiện những bước nào? Gv có thể gợi ý một số câu hỏi nhỏ. -Nghĩa đã làm gì để giúp mẹ? -Những việc làm của Nghĩa chứng tỏ em là người như thế nào? ?Vì sao Thành đoàn t/p HCM phát động phong trào học tập bạn Nghĩa? ?Dàn bài gồm mấy phần? ?Nêu nhiệm vụ của từng phần? ?Đánh giá việc phát động phong trào học gtập Phạm Văn Nghĩa? ?Ý nghĩa tấm gương bạn Phạm Văn Nghĩa? Rút ra bài học gì cho bản thân? ?Vậy muốn làm tốt một bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống, ta phải làm gì? Hoạt động 3 -H/s đọc bài Đề 1:Nêu vấn đề:H/s nghèo vượt khó, học giỏi. Yêu cầu:trình bày tấm gương đó, nêâu suy nghĩ. Đề 2:Nêu vấn đề:Cả nước lập quỹ giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam Yêu cầu:Suy nghĩ về vấn đề đó. Đề 3:Nhiều bạn mải chơi điện tử, bỏ học, sao nhãng nhiều việc khác. Yêu cầu:Nêu ý kiến về việc đó. -Điểm khác nhau:Đưa ra mẩu chuyện, yêu cầu nêu nhận xét, suy nghĩ về con người và sự việc trong mẩu chuyện đó.Vấn đề được nêu ra gián tiếp.Người viết phải căn cứ vào nội dung mẩu chuyện thì mới xác định được vấn đề. -Điểm giống nhau:Các đề yêu cầu người viết phải trình bày quan điểm, tư tưởng thái độ của mình đối với vấn đề đã được nêu ra -H/s đọc đề bài Bước 1:Tìm hiểu đề-tìm ý: *Tìm hiểu đề: -Thể loại:nghị luận, bình luận. -Nội dung:Thảo luận, bày tỏ ý kiến về sự việc hiện tượng được nêu ra:Phạm Văn Nghĩa, thương mẹ, luôn giúp đỡ mẹ trong mọi công việc. -yêu cầu:trình bày suy nghĩ về hiện tượng đó. *Tìm ý: -Nghĩa là người biết thương mẹ, giúp đỡ mẹ trong việc đồng áng. -Nghĩa là người biết kết hợp giữa học và hành. -Nghĩa còn là người sáng tạo. -Học tập Nghĩa là học yêu cha mẹ, học lao động, học cách kết hợp giữa học với hành, học sáng tạo-làm những việc nhỏ mà có ý nghĩa lớn Bước 2:Lập dàn ý: *Mở bài: *Thân bài: *Kết bài: Bước 3:Viết bài Bước 4:Đọc lại và sửa chữa. -H/s rút ra ghi nhớ -H/s đọc ghi nhớ Học sinh lập dàn ý cho đề 4 mục I I.Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. II.Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. Ghi nhớ:Sgk/24. III.Luyện tập Củng cố: Để làm tốt bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, ta phải làm gì? Dặn dò: Chuẩn bị bài:Chương trình địa phương.

File đính kèm:

  • docTIET 100.doc
Giáo án liên quan