Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 27, tiết 127 đến tiết 130

Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

 Trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung, hệ thống hoá được chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn THCS.

 Nắm được một số điểm cần lưu ý trong cách thức tiếp cận văn bản nhật dụng.

Chuẩn bị:

Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.

Học sinh: xem trước bài học.

Lên lớp:

Ổn định.

Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài mới.

Bài mới: Trong xã hội có nhiều vấn đề được quan tâm: môi trường, dân số, chiến tranh, hoà bình loại văn bản đề cập đến những vấn đề trên đã được học

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 27, tiết 127 đến tiết 130, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27: Tiết 131 – 132 Toång keát phaàn vaên baûn nhaät duïng Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung, hệ thống hoá được chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn THCS. Nắm được một số điểm cần lưu ý trong cách thức tiếp cận văn bản nhật dụng. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo. Học sinh: xem trước bài học. Lên lớp: Ổn định. Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài mới. Bài mới: Trong xã hội có nhiều vấn đề được quan tâm: môi trường, dân số, chiến tranh, hoà bình…loại văn bản đề cập đến những vấn đề trên đã được học… Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Học sinh đọc phần I (sách giáo khoa) Em rút ra được vấn đề gì qua phần I? (Thảo luận). Tính cập nhật của văn bản nhật dụng có tác dụng gì đối với chúng ta? (Giúp học sinh hoà nhập với cộng đồng xã hội). Khái niệm văn bản nhật dụng không phải là khái niệm về thể loại, không chỉ kiểu văn bản cho nên có thể sử dụng như thế nào? Hoạt động 2: Có những đề tài, chủ đề nào được nói đến trong văn bản nhật dụng đã học? Nhận xét của em về đề tài, chủ đề trên? Các chủ đề, đề tài của văn bản đã học đảm bảo tiêu chuẩn đó chưa? (Đảm bảo). Bổ sung văn bản (Trường học – Ét-môn-đô-đơ Amiki thống kê hút thuốc lá, bản tin về cái chết do nghiện ma tuý…Ngữ văn 7, 8). Hoạt động 3: Văn bản nhật dụng và văn bản tác phẩm văn học có điểm nào giống nhau? Em hãy tìm yếu tố biểu cảm và phân tích tác dụng của nó trong bài “Ôn dịch thuốc lá”. (“Nghĩ đến mà kinh”, dấu câu tu từ ở đề mục → người đọc ghê tởm về tác hại khôn lường…) Hoạt động 4: Khi học văn bản nhật dụng cần lưu ý những điểm nào? Quyền trẻ em: 3 văn bản học lớp 7 và 1 văn bản lớp 9. (Môn Công dân lớp 6). I. Khái niệm văn bản nhật dụng (không phải là khái niệm về thể loại Tính cập nhật (điểm mấu chốt): kịp thời đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống hiện tại và thể hiện rõ nhất ở chức năng và đề tài. Văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại, mọi kiểu văn bản. Văn bản nhật dụng còn có giá trị văn chương → người đọc thấm thía tính chất thời sự của vấn đề và bồi dưỡng năng lực, kiến thức môn Văn. II. Nội dung của các văn bản nhật dụng đã học Là vấn đề gắn với cuộc sống bức thiết, hằng ngày, vấn đề cơ bản của cộng đồng và lâu dài của sự phát triển lịch sử, xã hội. Những vấn đề thường xuyên được báo đài đề cập, nội dung của nhiều Nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Nhà nước, thông báo công bố của các tổ chức Quốc tế. III. Hình thức của văn bản nhật dụng Không dùng một phương thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức để tăng tính kết hợp. Ví dụ: “Ôn dịch thuốc lá”: nghị luận + thuyết minh + biểu cảm. “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử”: tự sự, miêu tả, biểu cảm. “Tuyên bố với…”: nghị luận + thuyết minh. IV. Phương pháp học văn bản nhật dụng Đọc chú thích từ ngữ, sự kiện đặt ra trong văn bản. Tạo thói quen liên hệ → hoà nhập xã hội. Có quan điểm, ý kiến, đề xuất kiến nghị. Văn bản nhật dụng có liên quan nhiều môn khác. * Ghi nhớ: sách giáo khoa trang 96. Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học. Soạn bài “Bến quê”. Ký duyệt Tiết 127: Chöông trình ñòa phöông (PHẦN TIẾNG VIỆT) Mục tiêu bài học: Giúp học sinh Nhận biết một số từ ngữ địa phương, thái độ sử dụng từ ngữ địa phương trong đời sống cũng như nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phương trong văn bản phổ biến rộng rãi (như văn chương nghệ thuật). Học sinh biết cách sử dụng cho phù hợp. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo. Học sinh: xem trước bài học. Lên lớp: Ổn định. Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài mới. Bài mới: Tìm vốn từ ngữ địa phương. Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: (Nước Việt Nam chạy dài theo bờ biển Đông từ Bắc → Nam hình thành 3 vùng ngôn ngữ lớn: Bắc bộ, Trung bộ, Nam bộ. Do đặc thù vùng địa lí → từ ngữ địa phương mang nghĩa rộng – hẹp.) Từ ngữ địa phương có những mặt tích cực và hạn chế nào? Hoạt động 2: Muốn sử dụng từ ngữ địa phương ta phải làm gì? Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong sách giáo khoa. Hướng dẫn làm bài tập 2. Hướng dẫn bài tập 5. 1. Vai trò của từ ngữ địa phương Bổ sung, làm phong phú thêm từ ngữ toàn dân. (Ví dụ: chôm chôm, sầu riêng…) Nhưng mặt hạn chế của tiếng địa phương phần nào gây trở ngại cho việc giao tiếp giữa các vùng miền trong cả nước. 2. Việc sử dụng từ ngữ địa phương Biết phân biệt đặc điểm riêng của từ ngữ địa phương mình so với ngôn ngữ toàn dân (ngữ âm, từ ngữ). Có thái độ đúng đắn với tiếng địa phương và biết cách sử dụng tiếng địa phương vượt ra khỏi địa phương mình. 3. Bài tập Bài tập 1: Tìm từ ngữ địa phương: a./ Từ địa phương – từ toàn dân thẹo – sẹo. lặp bặp – lắp bắp. ba – bố, cha. b./ má – mẹ kêu – gọi đâm – trở thành đũa bếp – đũa cả trổng – trống không vô – vào c./ lui cui – lúi húi nắp – vung nhắm – cho là giùm – giúp Bài tập 2 a./ Kêu: từ toàn dân (nói to). b./ Kêu: từ địa phương (tương đương gọi). Bài tập 3 Trái: quả; kêu: gọi. Chi: gì; trống hổng trống hảng: trống huếch, trống toác… Bài tập 5 a./ Bé Thu chưa có dịp giao tiếp bên ngoài địa phương mình. b./ Nêu bật sắc thái vùng đất nơi sự việc diễn ra nhưng không dùng quá nhiều → gây khó hiểu cho người địa phương khác. Củng cố, dặn dò: Nhắc lại kiến tức bài học. Làm bài tập 4, xem bài “Tổng kết ngữ pháp”. Ký duyệt Tiết 134 – 135: Vieát baøi taäp laøm vaên soá 7 (Nghò luaän vaên hoïc) Mục tiêu bài học: Đánh giá cách vận dụng kiến thức và kĩ năng làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích) và bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. Biết cảm nhận, đánh giá, vận dụng linh hoạt các phép lập luận trong quá trình làm bài. Bài viết có bố cục rõ ràng, cách diễn đạt. Chuẩn bị: Giáo viên: đề kiểm tra. Học sinh: xem lại kiến thức đã học. Lên lớp: Ổn định. Đề kiểm tra: Học sinh chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Số phận và tính cách nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao. Đề 2: Phân tích bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh. tác phẩm truyện (đoạn trích) – Đề 1 * Yêu cầu: làm bài nghị luận văn học bài thơ, đoạn thơ – Đề 2 * Biểu điểm: Điểm 9, 10: bài viết có cảm xúc, diễn đạt rõ ràng, biết bám vào đề để làm bài, ý sâu sắc. Điểm 7, 8: đảm bảo ý, văn viết gọn, rõ ràng, ý sâu, mắc lỗi diễn đạt 4 – 5 lỗi. Điểm 5, 6: đủ ý, mắc từ 6 – 7 lỗi diễn đạt (chính tả, câu). Điểm 3 , 4: ý còn sơ sài, lỗi diễn đạt nhiều. Điểm 0, 1, 2: lạc đề, bỏ giấy trắng. Ký duyệt

File đính kèm:

  • docgiao an TUAN 27.doc