Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 3 - Tiết 11: Tuyên bố thế giới về ... trẻ em năm 2013

A/ Mục tiêu cần đạt: Học sinh nắm được:

1. Kiến thức.

- Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thách thức đối với mỗi quốc gia.

- Những quan điểm về vấn đề quyền sống, bảo vệ và phát triển của trẻ em ở Việt Nam.

2. Kỹ năng.

- Nâng cao một bước kỹ năng đọc - hiểu VB nhật dụng.

- Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập VB nhật dụng.

- Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước về vấn đề được nêu trong VB.

- Tự nhận thức về quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em và trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em.

- Xác định giá trị bản thân cần hướng tới để bảo vệ và chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay.

- Thể hiện sự cảm thông với những hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh của trẻ em.

3 Thái độ: Có ý thức về quyền và nghĩa cụ của bản thân, tích cực tham gia tuyên truyền về quyền trẻ em.

B/ Chuẩn bị :

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 3 - Tiết 11: Tuyên bố thế giới về ... trẻ em năm 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 Ngày soạn: 29/8/2013 Tiết 11 TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ ... TRẺ EM (Trích " Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về... trẻ em " ) A/ Mục tiêu cần đạt: Học sinh nắm được: 1. Kiến thức. - Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thách thức đối với mỗi quốc gia. - Những quan điểm về vấn đề quyền sống, bảo vệ và phát triển của trẻ em ở Việt Nam. 2. Kỹ năng. - Nâng cao một bước kỹ năng đọc - hiểu VB nhật dụng. - Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập VB nhật dụng. - Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước về vấn đề được nêu trong VB. - Tự nhận thức về quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em và trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em. - Xác định giá trị bản thân cần hướng tới để bảo vệ và chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay. - Thể hiện sự cảm thông với những hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh của trẻ em. 3 Thái độ: Có ý thức về quyền và nghĩa cụ của bản thân, tích cực tham gia tuyên truyền về quyền trẻ em. B/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Soạn bài. 2. Học sinh: Tìm hiểu trước nội dung tiết học. C/ Các phương pháp, kĩ thuật dạy học. - Phương pháp: Vấn đáp tái hiện thông qua tri giác ngôn ngữ, vấn đáp giải thích, thảo luận, nêu và GQVĐ, phân tích, bình giảng, thuyết trình… - Kĩ thuật: Động não D/ Tiến trình các hoạt động dạy học: C/ Hoạt động trên lớp : 1) Ổn định tổ chức: 2) KT bài cũ : ? Mỗi chúng ta cần phải làm gì để góp phần vào công cuộc đấu tranh vì một thế giới hoà bình ? 3) Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: TrÎ em lµ t­¬ng lai cña mçi quèc gia. TrÎ em ®­îc h­ëng nh÷ng quyÒn và cần được bảo vệ như thế nào, h«m nay chóng ta häc bµi Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học ? Hãy nêu xuất xứ của VB ? - GV dựa vào mục 1 " Những điều cần lưu ý "( SGV) để bổ sung những thông tin về "Bản tuyên bố…." - GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu 1 đoạn : giọng mạch lạc, rõ ràng, khúc triết từng mục. - GV hướng dẫn tìm hiểu chú thích: Theo các chú thích SGK và bổ sung thêm các từ: tăng trưởng, vô gia cư. ? Văn bản này gồm 17 mục được bố cục thành mấy phần ? ? Hãy phân tích tính hợp lí, chặt chẽ của bố cục VB ? ? Em hãy nêu nội dung và ý nghĩa của từng mục vừa đọc ? é GV chốt lại: Phần mở đầu làm nhiệm vụ nêu vấn đề được trình bày gọn, rõ, có tính chất khẳng định quyền được sống, được phát triển trong hoà bình của trẻ em. - GV nêu vấn đề : Tuyên bố cho rằng: trong thực tế, trẻ em phải chịu bao nhiêu nỗi bất hạnh. Dựa theo các mục 4, 5, 6 em hãy khái quát những nỗi bất hạnh mà trẻ em thế giới đang phải chịu đựng. - GV nói thêm về nạn buôn bán trẻ em, lạm dụng tình dục, là nạn nhân của thiên tai. ? Tuyên bố cho rằng: " Nỗi bất hạnh của trẻ em là những sự thách thức mà những nhà lãnh đạo chính trị phải đáp ứng". Em hiểu thế nào là sự thách thức đối với các nhà chính trị ? ? Từ đó em hiểu tổ chức LHQ đã có thái độ như thế nào trước những nỗi bất hạnh của trẻ em trên thế giới ? é GV chốt lại: Với cách lập luận rõ ràng, bản Tuyên bố đã đưa ra những thách thức lớn đối với các nhà chính trị ở các quốc gia. Đó là thực trạng trẻ em phải chịu quá nhiều nỗi bất hạnh. I) Giíi thiÖu chung. II) Đọc- hiểu VB : 1) Đọc * Chú thích: Tăng trưởng: phát triển theo hướng tốt đẹp. - Vô gia cư: không gia đình, nhà cửa. * Bố cục : Sau 2 đoạn mở đầu nêu lí do của bản tuyên bố, VB bố cục thành 3 phần : - Sự thách thức - Cơ hội - Nhiệm vụ - Mở đầu : Lí do của bản Tuyên bố. - Sự thách thức: thực trạng trẻ em trên thế giới trước các nhà lãnh đạo chính trị các nước. - Cơ hội: những điều kiện thuận lợi để thực hiện nhiệm vụ quan trọng. - Nhiệm vụ: nêu những nhiệm vụ cụ thể. ’ Bố cục rất chặt chẽ, hơp lí. 2) Phân tích: a. Mở đầu : ( mục 1, 2 ) - Mục 1: nêu vấn đề, giới thiệu mục đích và nhiệm vụ của hội nghị cấp cao thế giới - Mục 2: Khái quát những đặc điểm, yêu cầu của trẻ em; khái quát quyền được sống, được phát triển trong hoà bình. b. Sự thách thức : * HS quan sát phần VB trong SGK. * HS khái quát : - Là nạn nhân của chiến tranh và bạo lực. - Là nạn nhân của đói nghèo. - Nạn nhân của suy dinh dưỡng… * HS suy nghĩ, trả lời: - " thách thức ": là những khó khăn trước mắt cần phải ý thức để vượt qua. - Các nhà lãnh đạo của các nước tại LHQ đặt quyết tâm vượt qua những khó khăn trong sự nghiệp vì trẻ em. * HS thảo luận, trả lời: - Nhận thức rõ về thực trạng trẻ em trên thế giới. - Quyết tâm giúp trẻ em vượt qua bất hạnh 4. Củng cố. ? Nhận định nào nói đúng nhất về VB:" Tuyên bố…."? Vì sao em xác định như vậy? A. Là một VB biểu cảm . C. Là một VB thuyết minh. B. Là một VB tự sự. D. Là một VB nhật dụng. 5. Hướng dẫn về nhà. - Nắm những nội dung cơ bản của tiết học. - Xem tiếp hai phần VB còn lại. .................................................................... Tiết 12 TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ ... TRẺ EM (tiếp theo) ( Trích " Tuyên bố………….) A/ Mục tiêu cần đạt: Học sinh nắm được: 1. Kiến thức. - Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, cơ hội và nhiệm vụ của chúng ta. - Những thể hiện quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em ở Việt Nam. 2. Kỹ năng. - Nâng cao một bước kỹ năng đọc - hiểu VB nhật dụng. - Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập VB nhật dụng. - Biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được nêu trong VB. - Tự nhận thức về quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em và trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em. - Xác định giá trị bản thân cần hướng tới để bảo vệ và chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay. - Thể hiện sự cảm thông với những hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh của trẻ em. 3 Thái độ: HS có ý thức về quyền và nghĩa cụ của bản thân, tích cực tham gia tuyên truyền về quyền trẻ em. B/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Soạn bài. 2. Học sinh: ChuÈn bÞ bµi; Tìm hiểu vấn đề bảo vệ , chăm sóc trẻ em ở địa phương. C/ Các phương pháp, kĩ thuật dạy học. - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, nêu vấn đề và GQVĐ phân tích, thuyết trình… - Kĩ thuật: Động não D/ Tiến trình các hoạt động dạy học: 1) Ổn định tổ chức : KT sĩ số : 2) KT bài cũ : ? Em hãy trình bày những nhận định về tình trạng của trẻ em trên thế giới hiện nay qua bản " Tuyên bố……" ? 3) Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: HiÖn nay cã nh÷ng c¬ héi nµo vµ nhiÖm vô cña chóng ta víi trÎ ra sao, h«m nay, chóng ta häc bµi Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản (tiếp). - GV yêu cầu HS theo dõi mục 8, 9 của VB và cho biết: ? Dựa vào cơ sở nào, bản tuyên bố cho rằng cộng đồng quốc tế có cơ hội thực hiện được cam kết về trẻ em ? ? Những cơ hội ấy xuất hiện ở VN như thế nào để nước ta có thể tham gia tích cực vào việc thực hiện tuyên bố về quyền trẻ em ? - GV gọi đại diện các nhóm trả lời và nhận xét, bổ sung. é GV chốt lại : Phần "Cơ hội" đã khẳng định những thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em. - GV đặt vấn đề : Theo dõi bản Tuyên bố về nhiệm vụ của cộng đồng quốc tế sẽ thấy có hai phần nội dung : + Nêu nhiệm vụ cụ thể. + Nêu biện pháp để thực hiện nhiệm vụ Em hãy sắp xếp các mục từ 10’17 vào hai phần trên. ? Hãy tóm tắt các nội dung chính của phần nêu nhiệm vụ cụ thể ? ? Em có nhận xét gì về tính chất của các nhiệm vụ này ? é GV chốt lại: Các NV mà bản TB nêu ra đều là những nhiệm vụ cấp thiết của cộng đồng quốc tế và từng quốc gia. ? Phần nêu những biện pháp cụ thể nêu những biện pháp gì ? - GV liên hệ: Hôi nghị các nước phát triển( G7) thế giới họp tại Tô- ki- ô bàn cách xoá nợ, hoãn nợ, tăng viện trợ nhân đạo cho các nước Nam á bị động đất, sóng thần( hơn 5 tỉ đô la): Nhật Bản: 500 triệu; Mĩ: 350 triệu; Ngân hàng thế giới: 250 triệu; VN: 450.000 đô la. ? Theo đó trẻ em VN đã được hưởng những quyền lợi gì từ những nỗ lực của Đảng và nhà nước ta ? ? Qua bản Tuyên bố, em nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em; về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này ? Hoạt động 3: Luyện tập. Nhóm 1: Nêu những việc làm mà em biết thể hiện sự quan tâm của Đảng và chính quyền địa phương nơi em ở đối với trẻ em (yêu cầu trình bày cụ thể ). Nhóm 2: Nêu những liên hệ bản thân, những suy nghĩ của em khi được nhận sự chăm sóc, giáo dục của nhà trường, gia đình và xã hội. - GV nhận xét chung về kết quả đạt được của từng nhóm 2) Phân tích: c. Cơ hội : - Các nước có đủ phương tiện và kiến thức để bảo vệ…. các em. - Công ước quốc tế về quyền trẻ em…trên thế giới. - Bầu không khí chính trị được cải thiện tạo ra sự hợp tác và đoàn kết quốc tế đẩy nền kinh tế thế giới phát triển. - Nước ta có đủ phương tiện và kiến thức ( thông tin, y tế, trường học…) để bảo vệ và chăm sóc trẻ em. - Trẻ em nước ta được Đảng, nhà nước quan tâm qua các chính sách, việc làm (trường cho trẻ em khuyết tật, bệnh viện nhi, nhà văn hoá thiếu nhi, các chiến dịch tiêm phòng bệnh, các công viên, nhà xuất bản dành cho trẻ em ). d. Nhiệm vụ: - Phần nội dung 1: từ mục 10’15. - Phần nội dung 2: mục 16 , 17. àĐó đều là những nhiệm vụ cấp thiết của cộng đồng quốc tế và từng quốc gia. 3) Tổng kết : ( ghi nhớ : SGK) III) Luyện tập : 4. Củng cố: ? Em biết những câu nói, câu thơ, khẩu hiệu nào nói đến tầm quan trọng của việc bảo vệ, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em ? 5. Hướng dẫn về nhà: Nắm chắc nội dung mục " ghi nhớ"; Làm bài tập 1, 2, 3 ( SBT) ’ Soạn VB : " Chuyện người con gái Nam Xương " của Nguyễn Dữ .............................................................................. Ngày soạn: 31/8/2013 Tiết 13 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo) A/ Mục tiêu cần đạt: Học sinh nắm được: 1. Kiến thức. - Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. - Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. 2. Kỹ năng. - Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp. - Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại - Lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp của bản thân. - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại. 3 Thái độ: HS coi trọng và có ý thức sử dụng các phương châm hội thoại. B/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên: So¹n bµi 2. Học sinh: Đọc và tìm hiểu trước nội dung tiết học. C/ Các phương pháp, kĩ thuật dạy học. - Phương pháp: Vấn đáp giải thích, thảo luận, nêu VĐ và GQVĐ, phân tích mẫu, trực quan, tổng kết khái quát… - Kĩ thuật: Động não. D/ Tiến trình các hoạt động dạy học: 1) Ổn định tổ chức 2) KT bài cũ: Câu1: Yêu cầu" khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ" thuộc về phương châm hội thoại nào ? A. Phương châm về lượng . C. Phương châm cách thức. B. Phương châm về chất . D. Phương châm quan hệ. E. Phương châm lịch sự. Câu 2: Lời thoại sau đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào ? - Bài toán này khó quá phải không cậu ? - Tớ được tám phẩy môn Văn. 3) Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp cã mối quan hệ ntn, những trường hợp nµo trong thùc tÕ không tuân thủ phương châm hội thoại, h«m nay, chóng ta häc bµi. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài - GV hướng dẫn HS đọc hoặc kể lại truyện cười " Chào hỏi "- SGK. - GV yêu cầu HS tìm hiểu truyện và trả lời các câu hỏi : * HS tìm hiểu truyện, thảo luận trả lời các câu hỏi : ? Câu hỏi của nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phương châm lịch sự không ? Tại sao? ? Câu hỏi đó có được sử dụng đúng lúc , đúng chỗ không ? Vì sao? ? Từ câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì trong giao tiếp ? é GV chốt: Khi giao tiếp, không những phải tuân thủ các PCHT mà còn phải nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp như: Nói với ai, nói khi nào, nói ở đâu, nói nhằm mục đích gì? - GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi: ? Em hãy cho biết các phương châm hội thoại đã học ? ? Trong các VD đã được phân tích khi học về 5 PCHT đó, những tình huống nào PCHT không được tuân thủ ? * HS xem lại các VD, trao đôi, thảo luận và trả lời: - GV yêu cầu HS đọc đoạn đối thoại và trả lời các câu hỏi : ? Câu trả lời của Ba có đáp ứng được yêu cầu của An không ? ? Trong tình huống này, phương châm hội thoại nào không được tuân thủ ? ? Vì sao Ba không tuân thủ phương châm đã nêu ? - GV gợi dẫn để HS suy nghĩ và trả lời: ? Giả sử có 1 người bệnh mắc bệnh ung thư đã đến giai đoạn cuối-có thể sắp chết, thì sau khi khám bệnh, bác sĩ có nên nói thật cho người ấy biết hay k0? Tại sao? ? Khi bác sĩ nói tránh đi để bệnh nhân yên tâm thì bác sĩ đã không tuân thủ PCHT nào ? ? Việc "nói dối" của bác sĩ có thể chấp nhận được không ? Tại sao ? - GV yêu cầu HS nêu một số tình huống mà người nói không nên tuân thủ phương châm ấy một cách máy móc. - GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi : ? Khi nói: "Tiền bạc chỉ là tiền bạc" thì có phải người nói không tuân thủ phương châm về lượng không ? * HS suy nghĩ, thảo luận, trả lời: ? Theo em, nên hiểu ý nghĩa câu này như thế nào ? ? Như vậy việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân nào ? Hoạt động 3: Luyện tập. GV tổ chức cho HS thảo luận yêu cầu của bài tập. Sau đó gọi 1 HS trả lời: GV tổ chức cho HS thảo luận, trả lời các câu hỏi của bài tập 2. Sau đó gọi HS trả lời và nhận xét , bổ sung, sửa chữa. I) Quan hệ giữa PCHT và tình huống giao tiếp. 1) Ví dụ 2) Nhận xét : - Câu hỏi có tuân thủ phương châm lịch sự vì nó thể hiện sự quan tâm đến người khác. - Sử dụng không đúng lúc đúng chỗ vì người được hỏi đang ở trên cành cây cao nên phải vất vả trèo xuống để trả lời. à Vận dụng các phương châm hội thoại phải phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp vì một câu nói có thể thích hợp trong tình huống này nhưng lại không thích hợp trong 1 tình huống khác. 3) Kết luận : ( ghi nhớ 1) II) Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. 1) Trường hợp 1 * 5 phương châm hội thoại đã học. - Chỉ có hai tình huống trong phần học về phương châm lịch sự là tuân thủ phương châm hôị thoại, các tình huống còn lại không tuân thủ. 2) Trường hợp 2 : - Không đáp ứng được yêu cầu của An. - Phương châm về lượng không được tuân thủ. - Vì Ba không biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào. Để tuân thủ phương châm về chất nên Ba phải trả lời chung chung như vậy. 3) Trường hợp 3 : - Không nên nói thật vì có thể sẽ khiến cho bệnh nhân hoảng sợ, tuyệt vọng. - Không tuân thủ phương châm về chất ( nói điều mình tin là không đúng) - Có thể chấp nhận được vì nó có lợi cho bệnh nhân, giúp cho người bệnh lạc quan trong cuộc sống. VD: Người chiến sĩ không may sa vào tay giặc, không thể khai báo hết sự thật về đơn vị mình khi tuân thủ phương châm về chất. 4) Trường hợp 4: - Nếu xét nghĩa bề mặt thì cách nói này không tuân thủ phương châm về lượng vì nó dường như không cho người nghe thêm một thông tin nào. - Nếu xét theo nghĩa hàm ý thì cách nói này vẫn tuân thủ phương châm về lượng. ’ Tiền bạc chỉ là phương tiện để sống chứ không phải là mục đích cuối cùng của con người. Câu này có ý nghĩa răn dạy con người ta không nên chạy theo tiền bạc mà quên tất cả. * Ghi nhớ 2 III) Luyện tập : 1) Bài tập 1: Ông bố đã không tuân thủ PC cách thức vì đối với một cậu bé 5 tuổi thì không thể nhận biết được "Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao" để nhờ đó mà tìm được qủa bóng. 2) Bài tập 2 : - Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt đã vi phạm phương châm lịch sự trong khi giao tiếp. Việc không tuân thủ đó là không thích hợp với tình huống giao tiếp và không có lí do chính đáng. 4. Củng cố: ? Em hãy nhắc lại những trường hợp không tuân thủ PCHT khi giao tiếp. 5. Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc nội dung hai (ghi nhớ) để nắm nội dung cơ bản của tiết học. - Làm hoàn thiện các bài tập trong SGK và bài tập bổ sung SBT vào vở ’ Xem trước nội dung tiết Tiếng Việt: "Xưng hô trong hội thoại" - Chuẩn bị làm bài văn thuyết minh. ......................................................................... Tiết 14,15 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 ( Văn thuyết minh ) A/ Mục tiêu cần đạt: Học sinh biết: - Viết được một VBTM, trong đó sử dụng yếu tố miêu tả và một số biện pháp nghệ thuật. Tuy nhiên yêu cầu TM khoa học, chính xác, mạch lạc vẫn là chủ yếu. - Rèn kĩ năng thu thập, hệ thống, chọn lọc tài liệu, viết VBTM có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả gồm đủ 3 phần. - HS tích cực, tự giác làm bài. B/ Hình thức đề kiểm tra: Tự luận C/Đề bài: Líp 9C: Thuyết minh về mét loµi c©y Líp 9D: ThuyÕt minh vÒ mét ®å dïng quen thuéc. - GV yêu cầu HS thực hiện các thao tác: Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý trước khi viết thành bài hoàn chỉnh. D/ Hướng dẫn chấm và biểu điểm. 1) Yêu cầu : - HS cần nắm được cách viết bài văn TM, các PPTM đồng thời có những hiểu biết cơ bản về mét loµi c©y - 9C, ®å dïng - 9D. - Bài viết có đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. - Khi giới thiệu về loµi cây, ®å dïng cần phải đưa được yếu tố miêu tả để giới thiệu về đặc điểm của ®èi t­îng. - Diễn đạt mạch lạc, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn chính xác. Cụ thể: Bài viết cần nêu được các ý cơ bản sau : §Ò 1: Thuyết minh về mét loµi c©y a) Nguồn gốc: C©y có nguồn gốc? xuất hiện từ bao giê? b) Đặc điểm : - Thuộc họ? thân? lá? hạt?... - §Æc ®iÓm thÝch nghi? c) Phân loại: Có nh÷ng loại nµo? - Dựa vào đặc điểm hạt có các loại, hä... Trong họ lại có nhiều giống: … - Dựa vào đặc điểm thích nghi của các giống chia ra…. d) Lợi ích, vai trò của cây trong đời sống con người, cách chăm sóc, bảo quản... §Ò 2: ThuyÕt minh vÒ mét ®å dïng quen thuéc. a) Nguồn gốc: Có nguồn gốc từ đâu? xuất hiện từ bao giê? b) §Æc ®iÓm cÊu t¹o, h×nh d¸ng, kÝch th­íc... c) Lợi ích, vai trò của ®å dïng trong đời sống, v¨n hãa... con người. d) C¸ch b¶o qu¶n 2) Biểu điểm : - Mở bài: 1 điểm - Thân bài: 8 điểm ( mỗi ý 2 điểm - chỉ đạt điểm tối đa khi có sử dụng yếu tố nghệ thuật, miêu tả) - Kết bài: 1 điểm * Nếu HS mắc lỗi chính tả, diễn đạt, dùng từ... thì GV có thể trừ điểm cho hợp lí. E. Củng cố: - GV thu bài và nhận xét về 2 tiết làm bài + Sự chuẩn bị + Tinh thần, thái độ, ý thức làm bài của HS G: Hướng dẫn về nhà. - Tự ôn tập lại và nắm thật chắc cách làm bài văn TM. ’ Đọc và tìm hiểu trước tiết TLV: "LT tóm tắt VB tự sự" Yêu cầu ôn lại ở SGK Ngữ Văn 8 - các kiến thức cơ bản: + Thế nào là tóm tắt VB tự sự ? + Cách tóm tắt VB tự sự ? Ngµy 3 th¸ng 9 n¨m 2013

File đính kèm:

  • docNgu Van 9 HKI tuan 3.doc