Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 35 năm 2007

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS nắm được mục đích , tình huống viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi; Viết được thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi

3. Thái độ: Biết chia sẻ buồn vui, cảm thông với người khác

II. Chuẩn bị của GV và HS:

 - GV: SGK, SGV, Một số mẫu thư điện chúc mừng, thăm hỏi

 - HS: Tìm hiểu bài,

III. Tiến trình bài dạy

 1. Kiểm tra (3'): Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS

 2. Bài mới

* Giới thiệu bài (1')

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 35 năm 2007, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35 Ngày dạy..../..../2007 Tiết 171 Thư, điện chúc mừng và thăm hỏi I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm được mục đích , tình huống viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi; Viết được thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi 3. Thái độ: Biết chia sẻ buồn vui, cảm thông với người khác II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, SGV, Một số mẫu thư điện chúc mừng, thăm hỏi - HS: Tìm hiểu bài, III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra (3'): Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 2. Bài mới * Giới thiệu bài (1') Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1. Tìm hiểu tình huống viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi (11') - HS đọc ví dụ - Trường hợp nào cần viết thư ( điện) chúc mừng và trường hợp nào cần viết thư ( điện) thăm hỏi? - Hãy kể thêm một số trường hợp cần gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi. ( Gia đình bạn gặp chuyện không may -> viết thư ( điện) thăm hỏi Bạn có tin vui -> viết thư ( điện) chúc mừng) - Mục đích của thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi khác nhau như thế nào? Thư ( điện) chúc mừng Thư ( điện) thăm hỏi - Chia vui với bạn bè, người thân - Bày tỏ sự cảm thông, chia sẻ. HĐ2. Tìm hiểu cách viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi (25') - HS đọc ví dụ - HS quan sát một số mẫu thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi - Nội dung thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi giống và khác nhau như thế nào? - Em có nhận xét gì về độ dài của thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi? - Tình cảm trong thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi phải như thế nào? - Cụ thể hoá nội dụng (SGK- T.203) bằng cáh diến đạt khác nhau - Nội dung, cách thức biểu đạt của thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi ? - HS đọc ghi nhớ (SGK T.204) I. Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi * Ví dụ (SGK) - Trường hợp cần viết thư ( điện) chúc mừng: a, b - Trường hợp cần viết thư ( điện) thăm hỏi: c, d II. Cách viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi. * Ví dụ (SGK) - Giống nhau: Nội dung thường bao gồm + Lí do chúc mừng, thăm hỏi - Bộc lộ những suy nghĩ, cảm xúc của cá nhân khi nghe tin vui (buồn) của người nhận điện - Lời chúc mừng, mong muốn ( hoặc thăm hỏi, chia buồn) * Khác nhau: Thư ( điện) chúc mừng Thư ( điện) thăm hỏi - Bộc lộ niềm vui của người gửi điện - Thăm hỏi, thể hiện nỗi buồn, sự cảm thông của người gửi điện - Lời văn: ngắn gọn, hàm súc - Tình cảm thể hiện trong thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi: chân thành, xuất phát từ tấm lòng người gửi * Nội dung chính của thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi - Lí do - Lời chúc mừng (hoặc thăm hỏi) - Mong muốn * Cách thức: Lời lẽ ngắn gọn, chân thành. * Ghi nhớ (SGK T.204) 3. Củng cố (3') - Mục đích viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi? - Cách viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi? 4. Hướng dẫn học ở nhà (2') - Học bài, nắm chắc cách viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi - Làm các bài tập (T.204, 205) - Chuẩn bị bài: Thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi ( tiếp ) Ngày dạy..../..../2007 Tiết 171 Thư, điện chúc mừng và thăm hỏi I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Viết được thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi 3. Thái độ: Biết chia sẻ buồn vui, cảm thông với người khác II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, SGV, Một số mẫu thư điện chúc mừng, thăm hỏi - HS: Tìm hiểu bài, Một số mẫu thư điện chúc mừng, thăm hỏi III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra (5'): Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi? 2. Bài mới * Giới thiệu bài (1') Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1. Hướng dẫn HS làm bài tập 1 (11') - HS đọc lại ba bức điện (Mục I.1) - HS kẻ mẫu thư điện và điền thông tin cần thiết vào mẫu. HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập 2 (9') - HS đọc các tình huống - Xác định tình huống cần viết thư điện chúc mừng, thăm hỏi HĐ3. Hướng dẫn HS làm bài tập 3 (13') - HS đọc yêu cầu bài tập 3 - HS đề xuất một số tình huống viết điện mừng - Với nội dung tự đề xuất, hãy viết một bức thư điện chúc mừng. - HS trình bày- Nhận xét II. Luyện tập Bài tập 1 (T.204) Tổng Công ty bưu chính viễn thông Điện báo - Họ tên, địa chỉ người nhận: - Nội dung: - Họ tên, địa chỉ người gửi: Bài tập 2 (T.205) * Tình huống viết thư (điện) chúc mừng: a. Trung Quốc phóng thành công tàu vũ trụ có người lái lên vũ trụ b. Nhân dịp một nguyên thủ quốc gia có quan hệ với Việt nam được tái đắc cử e. Anh trai em mới bảo vệ thành công luận án tiến sĩ ở nước ngoài * Tình huống viết thư (điện) thăm hỏi: c. Trận động đất làm thiệt hại người và tài sản ở một nước có quan hệ ngoại giao với Việt Nam Bài tập 3 (T.205) - Nội dung bức điện mừng: Nhận tin thầy được phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú, em rất vui mừng, tự hào. Em xin được chúc mừng thầy. Chúc thầy luôn vui vẻ, hạnh phúc. 3. Củng cố (3') - Cách viết thư điện chúc mừng, thăm hỏi - Yêu cầu về hình thức một bức thư điện chúc mừng, thăm hỏi 4. Hướng dẫn học ở nhà (2') - Luyện viết thư điện chúc mừng, thăm hỏi - Chuẩn bị bài: Ôn tập lại phần văn, chuẩn bị cho giờ sau trả bài Ngày dạy..../..../2007 Tiết 173 Trả bài Kiểm tra Văn I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về truyện đã học trong chương trình ngữ văn 9 kì II 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức và kĩ năng viết đoạn văn trình bày cảm nhận về một nhân vật trong tác phẩm truyện. 3. Thái độ: Có ý thức tự đánh giá, rút kinh nghiệm để học tập tốt hơn. II. Chuẩn bị của GV và HS - GV: Chấm chữa bài - HS: Ôn tập phần thơ III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra: kết hợp trong giờ 2. Bài mới * Giới thiệu bài:( 1') Nêu mục tiêu giờ học Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1.Tìm hiểu yêu cầu của đề và xây dựng đáp án (12') - GVđọc từng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, HS trả lời. - GV nhận xét sau mỗi câu trả lời. - HS đọc đề bài - Nêu yêu cầu của đề bài? - HS thảo luận lập ý - GV nhận xét, kết luận -> treo bảng phụ HĐ2. Nhận xét bài làm của HS (7') - GV trả bài kiểm tra - HS tự nhận xét đánh giá bài của mình - GV nhận xét chung HĐ3. Hướng dẫn chữa lỗi bài viết của HS (18') - GV trả bài - HS chữa lỗi trong bài viết của mình - HS trao đổi bài viết tự kiểm tra theo cặp - GV kiểm tra một số bài viết của HS HĐ4. Công bố điểm (2') Điểm 9-10: Điểm 7-8: Điểm 5-6: Điểm 3-4: I. Đề bài, tìm hiểu đề, xây dựng đáp án. 1. Trắc nghiệm khách quan 2. Trắc nghiệm tự luận * Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, cảm nhận chung về nhân vật Phương Định * Thân bài - Cảm nhận về hoàn cảnh sống của nhân vật Phương Định: sống ở cao điểm nơi bom đạn ác liệt, căng thẳng nguy nan, chấp nhận hi sinh. - Công việc bảo vệ đường, san lấp hố bom, đếm bom và phá bom nổ chậm - Phương Định khá xinh đẹp có vẻ hơi kiêu kì, sống nội tâm, hồn nhiên, yêu đời, hay hát và mê hát - Có lí tưởng sống cao đẹp, lạc quan, không quản ngại hi sinh gian khổ vì độc lập dân tộc, thống nhất đất nước * Kết bài Nêu cảm nhận chung về nhân vật Phương Định và thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ - Liên hệ bản thân II. Nhận xét * Ưu điểm: - Hầu hết HS trả lời đúng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan. - Cảm nhận được về nhân vật Phương Đinh trong truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi" - Một số bài viết diễn đạt tôt * Nhược điểm: - Một số bài viết sai chính tả nhiều. - Một số bài viết bố cục chưa rõ ràng - Nhiều bài thiếu phần giới thiệu về tác giả, tác phẩm III. Trả bài, chữa lỗi 3. Củng cố (3') - Cách làm bài văn yêu cầu cảm nhận về nhân vật 4. Hướng dẫn học ở nhà (2') - Chuẩn bị cho gìơ trả bài kiểm tra Tiếng Việt Ngày dạy..../..../2007 Tiết 174 trả bài kiểm tra tiếng việt I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức Tiếng Việt đã học trong chương trình ngữ văn 9 kì I 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức và kĩ năng viết đoạn văn 3. Thái độ: Có ý thức làm bài, vận dụng kiến thức trong nói và viết II. Chuẩn bị của GV và HS - GV: Chấm chữa bài - HS: Ôn tập phần Tiếng Việt III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra: kết hợp trong giờ 2. Bài mới * Giới thiệu bài:( 1') Nêu mục tiêu giờ học Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1.Tìm hiểu yêu cầu của đề và xây dựng đáp án (10') - GVđọc từng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, HS trả lời. - GV nhận xét sau mỗi câu trả lời. - HS đọc đề bài - Nêu yêu cầu của đề bài - HS thảo luận lập ý - GV nhận xét, kết luận -> treo bảng phụ. HĐ2. Nhận xét bài làm của HS (8') - GV trả bài kiểm tra - HS tự nhận xét đánh giá bài của mình - GV nhận xét chung HĐ3. Hướng dẫn chữa lỗi bài viết của HS (20') - GV trả bài - HS chữa lỗi trong bài viết của mình - HS trao đổi bài viết tự kiểm tra theo cặp - GV kiểm tra một số bài viết của HS HĐ4. Công bố điểm (2') Điểm 9-10: Điểm 7-8: Điểm 5-6: Điểm 3-4: I. Đề bài, tìm hiểu đề, xây dựng đáp án. 1. Trắc nghiệm khách quan 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 1. HS viết được câu: - Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được. Câu 2. Đặt câu đúng theo yêu cầu - Câu có sử dụng thành phần tình thái - Câu có sử dụng thành phần cảm thán Câu 3. - Viết đoạn văn theo đúng chủ đề: cảm xúc khi đọc một tác phẩm. - Có sử dụng thành phần tình thái hoặc cảm thán hợp lí - Chỉ ra được các thành phần tình thái, cảm thán II. Nhận xét * ưu điểm: - Hầu hết HS trả lời đúng câc câu hỏi trắc nghiệm khách quan. - Viết được câu chứa thành phần khởi ngữ. - Viết được đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái hoặc cảm thán * Nhược điểm - Một số bài viết còn sai chính tả - Một số bài viết diễn đạt chưa rõ ràng, chỉ chú trọng việc đưa câu có sử dung thành phần tình thái hoặc cảm thán mà chưa chú ý thể hiện cảm nhận một cách sâu sắc. III. Trả bài- chữa lỗi 3. Củng cố (3') - Cách làm bài văn yêu cầu cảm nhận về nhân vật 4. Hướng dẫn học ở nhà (2') - Chuẩn bị cho gìơ sau trả bài kiểm tra học kì Ngày dạy..../..../2007 Tiết 175 Trả bài thi học kì I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học trong chương trình ngữ văn 9 kì II 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức và kĩ năng viết bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đã học. 3. Thái độ: Có ý thức tự đánh giá, rút kinh nghiệm để học tập tốt hơn. II. Chuẩn bị của GV và HS - GV: Chấm chữa bài - HS: Ôn tập các kiến thức đã học. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra: kết hợp trong giờ 2. Bài mới * Giới thiệu bài:( 1') Nêu mục tiêu giờ học Hoạt động của gv và hs Nội dung HĐ1:Tìm hiểu yêu cầu của đề và xây dựng đáp án (12') - GVđọc từng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, HS trả lời. - GV nhận xét sau mỗi câu trả lời. - HS đọc đề bài tự luận - Nêu yêu cầu của đề bài? - HS thảo luận lập ý - GV nhận xét, kết luận -> treo bảng phụ HĐ2. Nhận xét bài làm của HS - HS tự nhận xét đánh giá bài của mình: Bài viết của em đã xác định đúng yêu cầu của đề cha? Bài viết đủ ba phần không? Có nêu đầy đủ các ý theo yêu cầu chưa? - GV nhận xét chung HĐ3: Hướng dẫn chữa lỗi bài viết của HS (18') - GV trả bài - HS chữa lỗi trong bài viết của mình - HS trao đổi bài viết tự kiểm tra theo cặp - GV kiểm tra một số bài viết của HS. HĐ4: Công bố điểm (2') Điểm 7-8: Điểm 5-6: Điểm 3-4: I. Đề bài, tìm hiểu đề, xây dựng đáp án. 1. Trắc nghiệm khách quan 2. Trắc nghiệm tự luận * Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, khái quát nội dung phần trích. Trích dẫn hai khổ thơ. Nêu cảm nhận chung (hoặc nhận xét về hai khổ thơ. * Thân bài Trình bày quan niệm sống cống hiến của nhà thơ: - ước nguyện dâng hiến khiêm tốn chân thành: + Sống hòa nhập cùng thiên nhiên, đất nước (dẫn chứng) + Tự nguyện làm một nốt trầm...(nhỏ bé, khiêm nhờng) - Ước nguyện cống hiến thầm lặng, đẹp đẽ: ẩn dụ một mùa xuân nho nhỏ... - Ước nguyện cống hiến suốt đời: Điệp từ dù là...(khẳng định) Trình bày cảm nhận của bản thân: - Khổ thơ thể hiện niềm tự tin, tự hào của con người về giá trị cuộc đời - Niềm hạnh phúc được dâng hiến cho mùa xuân đất nước... - Đó là suy nghĩ không chỉ của riêng nhà thơ mà còn của chung mọi ngời -> Tự hào, yêu mến, cảm phục, trân trọng... đối với suy nghĩ của nhà thơ. Rút ra bài học về quan niệm sống (cuộc đời chỉ thực sự có giá trị, có ý nghĩa khi biết sống hòa nhập và hiến dâng; khi biết đặt cái ta nhỏ bé vào cái lớn lao của tập thể, của đất nước, dân tộc...) * Khái quát chung về vị trí của bài thơ (một trong nhiều mùa xuân nho nhỏ mà Thanh Hải cống hiến cho đời để làm nên vẻ đẹp chung của mùa xuân đất nước, con ngời Việt Nam) * Kết bài : Khẳng định vị trí, giá trị của khổ thơ trong bài thơ, trong suy ngẫm của bạn đọc, của cá nhân em. II. Nhận xét * Ưu điểm: - Hầu hết HS trả lời đúng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan. - Một số bài viết có cảm nhận khá sâu sắc về đoạn thơ của Thanh Hải. - Một số bài viết lưu loát, trình bày sạch sẽ. * Nhược điểm: - Một số bài viết yếu, chưa nắm được yêu cầu của đề bài. - Bố cục bài viết chưa rõ ràng. - Nhiều bài viết còn sai lỗi chính tả, trình bày ẩu. III. Trả bài, chữa lỗi 3. Củng cố (3') - Cách làm bài văn yêu cầu cảm nhận về nhân vật 4. Hớng dẫn học ở nhà (2') - Ôn tập chương trình Ngữ văn lớp 9

File đính kèm:

  • docTuan35.doc