A/ Mục tiêu cần đạt: Học sinh nắm được:
1. Kiến thức: Sự biến đổi và PT nghĩa của từ ngữ; 2 phương thức PT nghĩa của từ ngữ.
2. Kỹ năng.
- Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản
- Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ.
- Trao đổi về sự phát triển của từ vựng TV.
- Lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp.
3 Thái độ: HS có ý thức tìm hiểu và sử dụng từ vựng TV đúng mục đích giao tiếp.
- Sự biến đổi và phát triển nghĩa của các từ ngữ liên quan môi trường, mượn từ ngữ nước ngoài về môi trường.
13 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 5 năm 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/9/2013
TUẦN 5 Tiết 21 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
A/ Mục tiờu cần đạt: Học sinh nắm được:
1. Kiến thức: Sự biến đổi và PT nghĩa của từ ngữ; 2 phương thức PT nghĩa của từ ngữ.
2. Kỹ năng.
- Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong cỏc cụm từ và trong văn bản
- Phõn biệt cỏc phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với cỏc phộp tu từ ẩn dụ, hoỏn dụ.
- Trao đổi về sự phỏt triển của từ vựng TV.
- Lựa chọn và sử dụng từ phự hợp với mục đớch giao tiếp.
3 Thỏi độ: HS cú ý thức tỡm hiểu và sử dụng từ vựng TV đỳng mục đớch giao tiếp.
- Sự biến đổi và phỏt triển nghĩa của cỏc từ ngữ liờn quan mụi trường, mượn từ ngữ nước ngoài về mụi trường.
B/ Chuẩn bị :
1. Giỏo viờn: Soạn bài
2. Học sinh: Đọc và tỡm hiểu trước nội dung tiết học.
C/ Cỏc phương phỏp, kĩ thuật dạy học.
Phương phỏp: Vấn đỏp giải thớch, thảo luận, nờu vấn đề và giải quyết vấn đề, phõn tớch mẫu, trực quan, tổng kết khỏi quỏt…
Kĩ thuật: động nóo
D/ Tiến trỡnh cỏc hoạt động dạy học:
1) Ổn định tổ chức: KT sĩ số :
2) KT bài cũ: ? Ẩn dụ là gỡ ? Hoỏn dụ là gỡ ?
3) Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Sự biến đổi và phỏt triển nghĩa của từ ngữ Việt Nam diễn ra như thế nào, hụm nay, chỳng ta tỡm hiểu bài.
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Tỡm hiểu nội dung bài học
- GV yờu cầu HS nhớ lại kiến thức đó học ở lớp 8 để giải thớch nghĩa của từ " kinh tế " ở cõu thơ ?
* HS đọc VD mục 1- SGK.
* HS trao đổi, nhớ lại, giải thớch:
? Ngày nay từ " kinh tế " cú được hiểu như nghĩa PBC đó dựng khụng ?
- GV gợi ý để HS giải nghĩa từ " kinh tế " ngày nay.
? Qua đú, em cú nhận xột gỡ về nghĩa của từ ?
? Hóy xỏc định nghĩa của hai từ " xuõn", " tay" trong cỏc cõu trờn. trong cỏc nghĩa đú, nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển ?
* HS thảo luận, làm việc theo hai nhúm
Nhúm 1: a ( xuõn)
Nhúm 2: b ( tay)
* Đại diện cỏc nhúm trả lời:
? Từ việc tỡm hiểu VD2, em cú nhận xột gỡ về nghĩa của từ và phương thức phỏt triển nghĩa của từ ?
ộ Gv chốt lại: Do nhu cầu phỏt triển của XH, từ vựng của một ngụn ngữ khụng ngừng phỏt triển dựa trờn cơ sở nghĩa gốc của chỳng
Cú hai phương thức chủ yếu trong sự biến đổi, phỏt triển nghĩa của từ là ẩn dụ và hoỏn dụ.
Hoạt động 3: Luyện tập.
- GV sử dụng phiếu học tập cho cỏc bài tập 1,2, 3, 4a,b.
- GV chia lớp thành 4 nhúm, mỗi nhúm thực hiện 1 bài tập.
Lưu ý: riờng nhúm 4, cần lấy VD về nghĩa gốc, nghĩa chuyển đối với mỗi từ; trờn cơ sở đú phõn tớch nghĩa.
GV nhận xột chung kết quả đạt được của cỏc nhúm, chỳ ý chữa kĩ bài 4 của nhúm 4.
- GV tổ chức cho HS thảo luận chung yờu cầu của bài tập 5
- GV gọi 1 HS trả lời
- GV nhận xột chung và đưa ra đỏp ỏn đỳng.
I/ Sự biến đổi và phỏt triển nghĩa của từ ngữ :
1) Vớ dụ :
2) Nhận xột :
- Kinh tế ( kinh bang tế thế) cú nghĩa là trị nước, cứu đời.
àCả cõu thơ ý núi tỏc giả ụm ấp hoài bóo trụng coi việc nước, cứu giỳp người đời.
- Ngày nay ta khụng dựng từ " kinh tế" theo nghĩa như vậy nữa mà dựng theo nghĩa khỏc
Cụ thể
Kinh tế : Toàn bộ hoạt động của con người trong LĐSX, trao đổi, phõn phối và sử dụng của cải, vật chất làm ra.
- Nghĩa của từ cú thể biến đổi theo thời gian: cú những nghĩa cũ mất đi, đồng thời nghĩa mới được hỡnh thành.
Nhúm 1:
- xuõn ( 1): mựa bắt đầu của năm, chuyển tiếp giữa đụng sang hạ
- xuõn (2): tuổi trẻ chuyển nghĩa( tu từ ẩn dụ).
Nhúm 2:
- tay ( 1): bộ phận của cơ thể
- tay (2): người chuyờn hoạt động hay giỏi về một mụn, nghề nào đú chuyển nghĩa( tu từ hoỏn dụ )
* Nhận xột:
- Nghĩa của từ khụng ngừng phỏt triển dựa trờn cơ sở nghĩa gốc.
- Cú 2 phương thức phỏt triển nghĩa của từ là ẩn dụ và hoỏn dụ.
3) Kết luận : ( ghi nhớ )
II/ Luyện tập :
Bài tập 1.
Xỏc định cỏc nghĩa của từ chõn:
a.Từ chõn được dựng với nghĩa gốc.
b. Từ chõn được dựng với nghĩa chuyển theo phương thức hoỏn dụ.
c. Từ chõn được dựng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
d. Từ chõn được dựng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
Bài tập 2.
- Trong những cỏch dựng trà a-ti-sụ, trà hà thủ ụ, trà sõm, trà linh chi, trà tõm sen, trà khổ qua (mướp đắng), từ trà đó được dựng với nghĩa chuyển, chứ ko phải nghĩa gốc như được giải thớch ở trờn. Trà trong những cỏch dựng này cú nghĩa là sản phẩm từ thực vật, được chế biến thành dạng khụ, dựng để pha nước uống. Ở đõy từ trà chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
Bài tập 3: Trong những cỏch dựng đú từ đồng hồ được dựng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, chỉ những khớ cụ dựng để đo cú bờg ngoài giống đồng hồ. Từ đồng hồ ở đõy được chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
Bài tập 4.
* Hội chứng:
- Cú nghĩa gốc là: Tập hợp nhiều triệu chứng xuất hiện của bệnh.
- Nghĩa chuyển: Tập hợp nhiều hiện tượng, sự kiện biểu hiện một tỡnh trạng, 1 vấn đề xó hội cựng xuất hiện ở nhiều nơi.
- VD: Lạm phỏt, thất nghiệp là hội chứng suy thoỏi kinh tế
* Ngõn hàng:
- Cú nghĩa gốc là: Tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và quản lớ cỏc nghiệp vụ tiền tệ, tớn dụng.
- Nghĩa chuyển: Kho lưu trữ những thành phần, bộ phận của cơ thể để sử dụng khi cần. VD: ngõn hàng mỏu, gen… hay tập hợp cỏc dữ liệu liờn quan tới 1 lĩnh vực, được tổ chức để tiện tra cứu sử dụng. VD: ngõn hàng dữ liệu, ngõn hàng đề thi.
Bài tập 5:
Từ " mặt trời" thứ 2 được sử dụng theo phộp tu từ ẩn dụ. Đõy khụng phải là hiện tượng 1 nghĩa gốc của từ phỏt triển thành nhiều nghĩa vỡ sự chuyển nghĩa đú chỉ cú tớnh chất lõm thời. Nú khụng làm cho từ cú thờm nghĩa mới và khụng thể đưa vào giải thớch trong từ điển ( ẩn dụ tu từ chứ khụng phải là ẩn dụ từ vựng ).
4) Củng cố: ? Sự phỏt triển của từ vựng được hỡnh thành trờn cơ sở nào ? Cú mấy phương thức chủ yếu phỏt triển nghĩa của từ ?
5) HD về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ để nắm nội dung cơ bản của tiết học
- Làm hoàn thiện từ bài 1 bài 5( SGK) vào vở và bài tập bổ sung (SBT)
- Xem trước những yờu cầu của tiết trả bài TLV số 1.
...................................................................................
Tiết 22 HOÀNG Lấ NHẤT THỐNG CHÍ ( Hồi 14)
( Ngụ gia văn phỏi)
A/ Mục tiờu cần đạt: Học sinh nắm được:
1. Kiến thức.
- Những hiểu biết chung về nhúm tỏc giả thuộc Ngụ gia văn phỏi, về phong trào Tõy Sơn và người anh hựng dõn tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ.
- Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi.
- Một trang sử oanh liệt của dõn tộc ta: Quang Trung đại phỏ 20 vạn quõn Thanh, đỏnh duổi giặc xõm lược ra khỏi bờ cừi.
2. Kỹ năng.
- Quan sỏt cỏc sự việc được kể trong đoạn trớch trờn bản đồ.
- Cảm nhận sức trỗi dậy kỳ diệu của tinh thần dõn tộc, cảm quan hiện thực nhạy bộn, cảm hứng yờu nước của tỏc giả trước những sự kiện lịch sử trọng đại của dõn tộc.
- Liờn hệ những nhõn vật, sự kiện trong đoạn trớch với những văn bản liờn quan.
3 Thỏi độ: HS tự hào về truyền thống đấu tranh giành độc lập của dõn tộc ta.
Tự hào về trang sử vẻ vang của dõn tộc.
B/ Chuẩn bị :
1. Giỏo viờn: Soạn bài, tư liệu về bài học.
2. Học sinh: Soạn bài
C/ Cỏc phương phỏp, kĩ thuật dạy học.
Phương phỏp: Vấn đỏp tỏi hiện thụng qua tri giỏc ngụn ngữ, thảo luận, nờu vấn đề và giải quyết vấn đề, phõn tớch, trực quan, tổng kết khỏi quỏt…
Kĩ thuật: động nóo.
D/ Tiến trỡnh cỏc hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: KT sĩ số
2. KT bài cũ: Chuyện người con gỏi Nam Xương được viết vào thế kỉ nào? Truyền kỡ mạn lục cú nghĩa là gỡ? Nhõn vật chớnh của Chuyện người con gỏi Nam Xương là ai?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Để hiểu về một trang sử oanh liệt của dõn tộc ta: Quang Trung đại phỏ 20 vạn quõn Thanh, đỏnh duổi giặc xõm lược ra khỏi bờ cừi ntn, hụm nay, chỳng ta tỡm hiểu bài
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Tỡm hiểu nội dung bài học
? Giới thiệu những nột chớnh về tỏc giả
- GV giới thiệu tư liệu, bổ sung, nhấn mạnh những thụng tin chớnh về 2 tỏc giả chớnh của nhúm Ngụ gia văn phỏi là Ngụ Thỡ Chớ và Ngụ Thỡ Du.
- GV yờu cầu HS giới thiệu khỏi quỏt về tỏc phẩm.
- GV bổ sung, nhấn mạnh những thụng tin chớnh.
+ Là cuốn tiểu thuyết lịch sử viết bằng chữ Hỏn theo lối chương hồi, gồm 17 hồi.
+ TP cú tớnh chất chỉ ghi chộp lại sự kiện lịch sử XH cú thực, nhõn vật thực, địa điểm thực.
- GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu 1 đoạn và gọi HS đọc tiếp
- GV cho HS quan sỏt một lượt cỏc chỳ thớch và yờu cầu HS rỳt ra nhận xột chung
- GV tớch hợp tiết TV: Sự phỏt triển của từ vựng.
- Cho HS tỡm hiểu nghĩa một số từ khú.
ộ GV bổ sung, chốt lại:
Đoạn trớch miờu tả chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung, sự thảm bại của quõn tướng nhà Thanh và số phận lũ vua quan bỏn nước hại dõn.
? Hồi thứ 14 cú thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần ?
Theo dừi phần đầu Vb và cho biết:
? Bắc Bỡnh Vương phản ứng như thế nào khi được tin quõn Thanh đến Thăng Long và vua Lờ thụ phong ?
? Những phản ứng đú cho thấy đặc điểm nào trong con người Bắc Bỡnh Vương?
? Sau khi nghe lời tướng sĩ, Bắc Bỡnh Vương đó làm những việc gỡ ?
? Cỏc sự việc đú cho thấy thờm điều gỡ ở vị vua này ?
ộ GV chốt lại: Chỉ bằng một vài sự việc tiờu biểu, cỏc tỏc giả đó cho ta thấy hỡnh ảnh một Nguyến Huệ ngay thẳng, cương trực, biết nghe lẽ phải, căm ghột bọn xõm lược và kẻ bỏn nước, cú ý chớ quyết tõm đỏnh đuổi quõn xõm lược.
GV chuyển ý kết thỳc bài: Vậy trong cuộc hành binh thần tốc ra Thăng Long, Nguyễn Huệ đó đạt được chiến thắng lẫy lừng ntn ta cựng tỡm hiểu ở tiết sau.
I/ Giới thiệu chung :
1) Tỏc giả:
2) Tỏc phẩm:
II/ Đọc- hiểu VB :
1. Đọc
* Chỳ thớch:
Phần lớn cỏc từ trong chỳ thớch đều là từ Hỏn Việt.
Nguyờn nhõn: Do tỏc phẩm viết bằng chữ Hỏn, chịu ảnh hưởng của ngụn ngữ Hỏn
* Bố cục:
Phần 1: Từ đầu …..25 thỏng chạp năm Mậu Thõn Nhận tin cấp bỏo….. Nguyễn Huệ lờn ngụi, cầm quõn ra Bắc
- Phần 2: Tiếp…..rồi kộo vào thành Cuộc hành quõn thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua QT.
- Phần 3: Cũn lại. Hỡnh ảnh thất bại của bọn xõm lăng và lũ vua quan bỏn nước.
2. Phõn tớch:
a. Phần 1:
- Giận lắm, liền họp cỏc tướng sĩ, định thõn chinh cầm quõn đi ngay.
Căm ghột bọn xõm lược và kẻ bỏn nước.
- Cho đắp đàn, tế cỏo trời đất, chế ra ỏo cổn, mũ miện, lờn ngụi hoàng đế, đổi niờn hiệu, hạ lệnh xuất quõn.
- Biết nghe lẽ phải; Cú ý chớ quyết tõm đỏnh đuổi bọn xõm lược.
4. Củng cố: ? Nội dung chớnh của hồi thứ 14 là gỡ ?
5. HD về nhà: Nắm chắc những thụng tin chớnh về tỏc giả, tỏc phẩm
Đọc và tự túm tắt diễn biến cuộc hành quõn thần tốc của vua QT ở đoạn 2
của VB để tiết sau học tiếp.
........................................................................
Ngày soạn: 15/9/2013
Tiết 23 HOÀNG Lấ NHẤT THỐNG CHÍ (Hồi 14 - Tiếp )
(Ngụ gia văn phỏi)
A/ Mục tiờu cần đạt: Học sinh nắm được:
1. Kiến thức.
- Tiếp tục cảm nhận được vẻ đẹp hào hựng của người anh hựng dõn tộc NH trong chiến cụng đại phỏ quõn Thanh.
- Thấy được sự thảm bại của bọn xõm lược và số phận của lũ vua quan bỏn nước.
- Hiểu sơ bộ về giỏ trị NT của lối văn trần thuật kết hợp miờu tả chõn thực, sinh động.
2. Kỹ năng: Rốn kĩ năng phõn tớch TPVH cổ trung đại.
3. Thỏi độ: GD lũng tự hào về truyền thống chống ngoại xõm kiờn cường của cha ụng.
B/ Chuẩn bị :
1. Giỏo viờn: Soạn bài
2. Học sinh: Đọc và tỡm hiểu kĩ phần VB cũn lại nhất là cỏch đỏnh của Nguyễn Huệ khi tiến ra Thăng Long.
C/ Cỏc phương phỏp, kĩ thuật dạy học.
Phương phỏp: Vấn đỏp tỏi hiện thụng qua tri giỏc ngụn ngữ, vấn đỏp giải thớch, thảo luận, nờu vấn đề và giải quyết vấn đề, trực quan, tổng kết khỏi quỏt.
Kĩ thuật: động nóo.
D/ Tiến trỡnh cỏc hoạt động dạy học:
1) Ổn định tổ chức: KT sĩ số :
2) KT bài cũ: ? Phần đầu của đoạn trớch cho thấy Nguyễn Huệ là con người như thế nào.
3) Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Để tiếp tục cảm nhận được vẻ đẹp hào hựng của người anh hựng dõn tộc NH trong chiến cụng đại phỏ quõn Thanh, thấy được sự thảm bại của bọn xõm lược và số phận của lũ vua quan bỏn nước, hiểu sơ bộ về giỏ trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp miờu tả chõn thực, sinh động ntn, hụm nay, chỳng ta tỡm hểu bài.
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung cần đạt
* QT trong cuộc hành quõn thần tốc
? Trong cuộc hành quõn ra Bắc, QT đó tiến hành làm những cụng việc gỡ ?
? Những sự việc đú chứng tỏ QT là con người như thế nào ?
ộ GV chốt lại: Là con người hành động mạnh mẽ, quyết đoỏn; trớ tuệ sỏng suốt, nhạy bộn; ý chớ quyết thắng và tầm nhỡn xa trụng rộng, cú tài dụng binh như thần
? Tài dụng binh của QT cũn được thể hiện qua việc tổ chức cỏc trận đỏnh. Em hóy chứng minh ?
? Cú gỡ đặc biệt trong cỏch đỏnh của vua QT ở hai trận này ?
? Qua đú hỡnh ảnh người anh hựng NH được khắc hoạ là con người như thế nào
ộ GV chốt lại: Cỏc tỏc giả đó cú sự kết hợp giữa tớnh chất lịch sử và văn học trong sự việc miờu tả QT đại phỏ quõn Thanh. Qua đú, hỡnh ảnh người anh hựnh NH được khắc hoạ khỏ đậm nột với tớnh cỏch quả cảm, mạnh mẽ; trớ tuệ sỏng suốt, nhạy bộn; tài dụng binh như thần; là người tổ chức và là linh hồn của cỏc chiến cụng vĩ đại.
? Theo em, nguồn cảm hứng nào đó chi phối ngũi bỳt của tỏc giả khi tạo dựng người anh hựng Nguyễn Huệ.?
- GV trờn cơ sở đú thuyết giảng, nõng cao nhấn mạnh quan điểm phản ỏnh hiện thực của cỏc tỏc giả nhúm Ngụ gia.
? Quõn xõm lược nhà Thanh được tỏc giả miờu tả như thế nào ?
? Em cú đỏnh giỏ gỡ về đội quõn này ?
? Vua tụi Lờ Chiờu Thống đó cú hành động gỡ khi nghe tin Ngọc Hồi thất thủ ?
? Cỏch chạy trốn của vua tụi Lờ Chiờu Thống cú gỡ đặc biệt ?
? Em cú nhận xột gỡ về NT miờu tả của tỏc giả ở phần này ?
ộ GV chốt lại: Tỏc giả đó dựng lối văn trần thuật kể chuyện xen kẽ miờu tả một cỏch sinh đụng, cụ thể, gõy ấn tượng mạnh về sự thất bại thảm hại của quõn tướng nhà Thanh và số phận bi đỏt của vua tụi Lờ Chiờu Thống.
? Hồi thứ 14 của tỏc phẩm mang lại cho em những hiểu biết gỡ về:
- Người anh hựng dõn tộc Nguyễn Huệ ?
- Số phận của quõn Thanh và vua tụi Lờ Chiờu Thống ?
? Theo em, tại sao cỏc tỏc giả vốn trung thành với nhà Lờ lại cú thể viết thực và hay như thế về Nguyễn Huệ ?
Hoạt động 3: Luyện tập.
- GV tổ chức cho HS làm bài tập trong SGK; nhận xột và sửa chữa.
2. Phõn tớch (tiếp):
b. Phần 2:
- Gặp người cống sĩ ở La Sơn là Nguyễn Thiếp.
- Mộ thờm quõn.
- Mở cuộc duyệt binh lớn ở Nghệ An.
- Phủ dụ quõn sĩ.
- Định kế hoạch hành quõn, đỏnh giặc, kế hoạch đối phú với nhà Thanh sau chiến thắng.
- Trớ tuệ sỏng suốt, nhạy bộn, mưu lược; ý chớ quyết thắng và tài nhỡn xa trụng rộng; tài dụng binh.
*) QT trong cuộc đại phỏ quõn Thanh:
* dẫn chứng ở hai trận đỏnh đồn Hà Hồi, Ngọc Hồi.
- Cỏch đỏnh bớ mật, bất ngờ, đảm bảo thắng lợi mà khụng gõy thương vong.
Là người cú tài năng quõn sự, rất mưu lược trong việc dựng binh.
- Cỏc tỏc giả tụn trọng sự thật lịch sử.
- Họ cú ý thức dõn tộc.
c) Phần 3:
*) Quõn Thanh :
- Khụng đề phũng
- Tụn Sĩ Nghị sợ mất mật….
- Quõn sĩ hoảng hồn……bị tắc nghẽn
Đội quõn chủ quan, tham sống, sợ chết
*) Vua tụi Lờ Chiờu Thống :
- Vội vó rời bỏ cung điện để chạy trốn
- Gấp rỳt chạy, cướp thuyền cỏ để chạy.
- Chạy theo quõn Thanh về nước
- Luụn mấy ngày khụng ăn. ai nấy đều mệt lử.
- Kết hợp giữa kể chuyện và miờu tả một cỏch sinh động, cụ thể.
3. Tổng kết: ( ghi nhớ : SGK - )
III/ Luyện tập:
* Viết đoạn văn ngắn.
* trỡnh bày đoạn văn.
4. Củng cố: ? Cú thể gọi " Hoàng Lờ nhất thống chớ" là tiểu thuyết lịch sử vỡ lớ do nào?
Vỡ truyện này liờn quan đến sự thật lịch sử
Vỡ sự thật lịch sử được ghi chộp dưới hỡnh thức tiểu thuyết
Vỡ cỏc nhõn vật lịch sử nổi lờn trong TP như là những hỡnh tượng văn học sinh động
5. HD về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ nắm nội dung chớnh của bài
- Làm bài tập phần LT - SGK và bài tập bổ sung - SBT
Đọc kĩ và soạn VB: " Truyện Kiều " của Nguyễn Du
......................................................................................
Tiết 24 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (Tiếp )
A/ Mục tiờu cần đạt: Học sinh nắm được:
1. Kiến thức: Việc tạo từ ngữ mới; Việc mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
2. Kỹ năng.
- Nhận biết từ ngữ mới được tạo ra và những từ ngữ mượn của tiếng nước ngoài.
- Sử dụng từ ngữ mượn tiếng nước ngoài phự hợp.
- Trao đổi về sự phỏt triển của từ vựng Tiếng Việt.
3. Thỏi độ: HS cú ý thức tớch luỹ vốn từ.
B/ Chuẩn bị :
1. Giỏo viờn: Soạn bài
2. Học sinh: Đọc và tỡm hiểu trước nội dung tiết học.
C/ Cỏc phương phỏp, kĩ thuật dạy học.
Phương phỏp: Vấn đỏp giải thớch, thảo luận, nờu vấn đề và giải quyết vấn đề, phõn tớch mẫu, trực quan, tổng kết khỏi quỏt.
Kĩ thuật: động nóo
D/ Tiến trỡnh cỏc hoạt động dạy học:
1) Ổn định tổ chức: KT sĩ số :
2) KT bài cũ: ? Cú thể phỏt triển nghĩa của từ ngữ bằng những phương thức nào ?
? Từ xuõn trong ttrường hợp nào dưới đõy được dựng với nghĩa chuyển ?
Chuyển theo phương thức nào ?
A. Sen tàn, cỳc lại nở hoa.
Sầu dài, ngày ngắn, đụng đà sang xuõn.
B. Khi người ta đó ngoài 70 xuõn thỡ tuổi tỏc càng cao, sức khoẻ càng thấp.
3) Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Việc tạo từ ngữ mới và mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài trong Tiếng Việt như thế nào, hụm nay, chỳng ta học bài
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Tỡm hiểu ND bài học
- GV nờu yờu cầu trong SGK: Tỡm từ ngữ mới, giải thớch ý nghĩa của những từ ngữ mới cấu tạo đú.
- GV chia lớp thành 4 nhúm. Yờu cầu mỗi nhúm giải thớch nghĩa của một từ ngữ mới tạo thành đú.
- Gv nhận xột, bổ sung và giải thớch lại cho hoàn chỉnh ( SGV).
- GV nờu yờu cầu trong SGK: Đặt cõu theo mụ hỡnh " x+ tặc "
? Từ việc tỡm hiểu hai VD, em cú rỳt ra nhận xột gỡ ?
ộ GV chốt lại: Tạo thờm từ ngữ mới làm cho vốn từ tăng lờn là một hỡnh thức phỏt triển của từ vựng.
- GV cho HS làm bài tập 1- phần LT để củng cố khắc sõu kiến thức
Xỏc định từ HV trong hai đoạn trớch: Cho HS làm theo nhúm ( 2 nhúm).
- GV yờu cầu HS tỡm cỏc từ ngữ tương ứng với cỏc khỏi niệm a, b trong SGK.
? Những từ này cú nguồn gốc từ đõu ?
? Như vậy, ngoài cỏch thức phỏt triển từ ngữ bằng cỏch cấu tạo thờm từ ngữ mới, từ vựng cũn được phỏt triển bằng cỏch nào ?
ộ GV chốt lại: Từ vựng TV cũn được phỏt triển bằng cỏch mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài (nhiều nhất là mượn tiếng Hỏn)
- GV củng cố kiến thức cho HS bằng cỏch cho HS làm bài tập 3 (phần LT- SGK ).
- GV hệ thống hoỏ kiến thức và cho HS đọc mục (ghi nhớ.)
Hoạt động 3: Luyện tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 2, 4 trong SGK.
- GV nhận xột, sửa chữa cho HS về nghĩa cỏc từ ngữ mà HS giải nghĩa.
- Với bài tập 4, GV yờu cầu HS nờu vắn tắt những cỏch phỏt triển từ vựng.
Cho HS thảo luận vấn đề: Từ vựng của một ngụn ngữ cú thể khụng thay đổi được khụng ?
I/ Tạo từ ngữ mới :
1) Vớ dụ:
2) Nhận xột:
- Điện thoại di động, kinh tế tri thức, đặc khu kinh tế, sở hữu trớ tuệ.
VD: tin tặc, lõm tặc….
HS giải nghĩa từ.
- Từ vựng cũn được phỏt triển bằng cỏch tạo thờm từ ngữ mới.
3) Kết luận : (ghi nhớ 1)
II/ Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài: 1) Vớ dụ:
2) Nhận xột:
- Nhúm 1: ( a ) thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến anh,bộ hành, xuõn, tài tử, giai nhõn.
- Nhúm 2: (b )
bạc mệnh, duyờn, phận, linh, chứng, giỏm, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc.
* mục 2.II:
a) AIDS
b) Ma- kột- tinh
Cỏc từ này cú nguồn gốc từ nước ngoài
- Phỏt triển bằng cỏch mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
Từ mượn tiếng Hỏn Từ mượn ng2 CÂ
móng xà
ca sĩ xà phũng
biờn phũng ụ tụ
nụ lệ ra- đi-ụ
tham ụ ụ xi
tụ thuế cà phờ
phờ bỡnh ca nụ
phờ phỏn
3) Kết luận : ( ghi nhớ 2)
III/ Luyện tập :
Bài tập 2:
HS cú thể tỡm 5 từ ngữ mới trong số cỏc từ sau:
- Bàn tay vàng: bàn tay tài giỏi, khộo lộo hiếm cú trong việc thực hiện 1 thao tỏc lao động hoặc kĩ thuật nhất định.
- Cầu truyền hỡnh: hỡnh thức truyền hỡnh tại chỗ cuộc giao lưu, đối thoại trực tiếp với nhau qua hệ thống ca-me-ra giữa cỏc địa điểm cỏch xa nhau.
- Cơm bụi: Cơm giỏ rẻ, thường bỏn trong những quỏn hàng tạm bợ, nhỏ.
- Đường cao tốc: đường xõy dựng theo tiờu chuẩn đặc biệt dành riờng cho cỏc loại xe cơ giới chạy với tốc độ cao (100 km trở lờn).
- Thương hiệu: nhón hiệu thương mại (nhón hiệu hàng hoỏ của cơ sở sản xuất, kinh doanh)
Bài tập 4.
* 2 cỏch phỏt triển từ vựng
- Phỏt triển về nghĩa của từ ngữ
- Phỏt triển về số lượng từ ngữ: Tạo từ mới và mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài
- Từ vựng của một ngụn ngữ khụng thể khụng thay đổi vỡ thế giới tự nhiờn và XH
luụn vận động và phỏt triển nhận thức về thế giới của con người cũng vận động và phỏt triển theo.
4) Củng cố: GV dựa vào bài tập 4 để củng cố bài cho HS
5) HD về nhà:
- Nắm chắc và ghi nhớ 2 cỏch phỏt triển của từ vựng
- Làm cỏc bài tập trong SGK và bài tập bổ sung SBT
Đọc và tỡm hiểu trước tiết TV: Thuật ngữ
.........................................................
Tiết 25 TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU
A/ Mục tiờu cần đạt: Học sinh nắm được:
1. Kiến thức.
- Cuộc đời và sự nghiệp sỏng tỏc của Nguyễn Du.
- Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện của Truyện Kiều. Thể thơ lục bỏt của dõn tộc trong 1 tỏc phẩm văn học thời trung đại.
2. Kỹ năng.
- Đọc - hiểu 1 tỏc phẩm truyện thơ nụm trong văn học trung đại.
- Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sỏng tỏc của một tỏc giả văn học TĐ
3 Thỏi độ: GD lũng tự hào về nền văn hoỏ dõn tộc, tự hào về đại thi hào ND, về di sản văn hoỏ quý giỏ của ụng, đặc biệt là "Truyện Kiều".
B/ Chuẩn bị :
1. Giỏo viờn: Soạn bài, tư liệu về Nguyễn Du
2. Học sinh: Đọc kĩ bài học, túm tắt VB
C/ Cỏc phương phỏp, kĩ thuõt dạy học.
Phương phỏp: Vấn đỏp tỏi hiện thụng qua tri giỏc ngụn ngữ, vấn đỏp giải thớch, thảo luận, nờu vấn đề và giải quyết vấn đề, phõn tớch, trực quan, tổng kết khỏi quỏt.
Kĩ thuật: động nóo.
D/ Tiến trỡnh cỏc hoạt động dạy học:
1) Ổn định tổ chức: KT sĩ số :
2) KT bài cũ: GV kết hợp với cỏn bộ lớp KT kết quả chuẩn bị của HS: Sưu tầm TK, đọc và học thuộc một số cõu Kiều hay mà em thớch…..
3) Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Để hiểu về cuộc đời và sự nghiệp sỏng tỏc của Nguyễn Du, nhõn vật, sự kiện, cốt truyện của Truyện Kiều, thể thơ lục bỏt của dõn tộc trong 1 tỏc phẩm văn học thời trung đại, hụm nay, chỳng ta tỡm hiểu bài
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Tỡm hiểu ND bài học
- GV yờu cầu HS giới thiệu những nột cơ bản: năm sinh, năm mất, tờn chữ, tờn hiệu của N/Du.
ộ GV cho HS quan sỏt tư liệu, ảnh chõn dung ND, bổ sung và chốt lại.
? ễng sinh trưởng trong một gia đỡnh như thế nào ?
ộ GV bổ sung thờm thụng tin về người mẹ và chốt lại: N/Du sinh trưởng trong một gia đỡnh đại quý tộc, nhiều đời làm quan, cú truyền thống văn chương.
? Điều đú cú ảnh hưởng gỡ tới sự nghiệp của ụng ? ( Sự nghiệp sỏng tỏc thơ văn) ?
? ễng sinh ra và sống trong thời đại cú gỡ đặc biệt ? Thời đại đú cú tỏc động gỡ tới N/Du và tỏc phẩm “ Truyện Kiều ” ?
ộ GV bổ sung và chốt lại :
- GV nờu yờu cầu tiếp theo: Cuộc đời N/Du gặp nhiều gian truõn, gắn bú sõu sắc với những biến cố lịch sử.
? Hóy trỡnh bày những nột chớnh về cuộc đời của ụng ?
? Cuộc đời của ụng ảnh hưởng gỡ tới việc sỏng tỏc “ Truyện Kiều ” ?
- GV bổ sung thờm thụng tin, dẫn lời tỏc giả Mộng Liờn Đường nhận định về ND.
ộ GV chốt lại: Cuộc đời của N/Du chỡm nổi gian truõn, đi nhiều nơi, tiếp xỳc nhiều hạng người, vốn sống phong phỳ.
- GV rỳt ra kết luận về tỏc giả N/Du và kể tờn những tỏc phẩm chớnh bằng chữ Hỏn và chữ Nụm của ụng.
- GV yờu cầu HS nờu nguồn gốc TK, thời điểm sỏng tỏc.
- GV cho HS quan sỏt tranh ảnh giới thiệu về tỏc phẩm “ Truyện Kiều ”.
ộ GV chốt lại những thụng tin chớnh :
- Dựa theo cốt truyện "Kim Võn Kiều truyện" của Thanh Tõm Tài Nhõn ( TQ)
- Viết vào khoảng từ năm 1805- 1809 gồm 3254 cõu thơ lục bỏt bằng chữ Nụm.
- GV yờu cầu một số HS túm tắt ngắn gọn tỏc phẩm “ Truyện Kiều ”.
I/ Tỏc giả Nguyễn Du :
- ND ( 1765- 1820) tờn chữ là Tố Như
hiệu là Thanh Hiờn; Quờ Tiờn Điền, Nghi Xuõn, Hà Tĩnh
- Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, từng giữ chức tể tướng.
- Anh cựng cha khỏc mẹ là Nguyễn Khản cũng từng làm quan to.
1) Gia đỡnh:
- ễng thừa hưởng sự giàu sang, phỳ quý, cú điều kiện học hành và được thừa hưởng truyền thống văn chương.
* Hoàn cảnh lịch sử lỳc bấy giờ: Chế độ PKVN khủng hoảng trầm trọng, bóo tỏp PT nụng dõn khởi nghĩa nổi lờn ở khắp nơi…..
Tỏc động tới tỡnh cảm, nhận thức của N/Du, ụng hướng ngũi bỳt vào hiện thực.
2) Thời đại: N/Du sống ở một thời đại cú nhiều biến động dữ dội tỏc động tới tỡnh cảm, nhận thức của ND khiến ụng hướng ngũi bỳt vào hiện thực.
3) Cuộc đời: Cuộc đời từng trải, đi nhiều, tiếp xỳc nhiều đó tạo cho ND một vốn sống phong phỳ và niềm cảm thụng sõu sắc với những đau khổ của nhõn dõn.
II/ Truyện Kiều :
1) Nguồn gốc:
-Dựa theo cốt truyện "Kim Võn Kiều truyện" của Thanh Tõm Tài Nhõn- T/Quốc.
- Viết vào khoảng đầu thế kỉ 19.
2) Túm tắt tỏc phẩm:
4) Củng cố: HS khỏi quỏt về N/Du và T/Kiều bằng hai cõu trong mục ghi nhớ
5) HD về nhà:
- Học kĩ nội dung về tỏc giả Nguyễn Du và túm tắt “Truyện Kiều”
- Tỡm hiểu giỏ trị nội dung và nghệ thuật “Truyện Kiều”.
..............................................................................
File đính kèm:
- NV9HKI Tuan 5.doc