I/ Mức độ cần đạt:
- Buớc đầu làm quen với thể loại truyện thơ Nôm trong VH trung đại.
- Hiểu và lí giải đuợc vị trí của Truyện Kiều và đóng góp của Nguyễn Du cho kho tàng VH dân tộc.
II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1/ Kiến thức:
- Cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện của Truyện Kiều.
- Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc trong một tác phẩm VH trung đại.
- Những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều.
17 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 6 - Tiết 26 đến tiết 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 26 - TUẦN 6
VĂN HỌC: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU
(SGKT 77)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ Mức độ cần đạt:
- Buớc đầu làm quen với thể loại truyện thơ Nôm trong VH trung đại.
- Hiểu và lí giải đuợc vị trí của Truyện Kiều và đóng góp của Nguyễn Du cho kho tàng VH dân tộc.
II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1/ Kiến thức:
- Cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện của Truyện Kiều.
- Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc trong một tác phẩm VH trung đại.
- Những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều.
2/ Kĩ năng:
- Đọc-hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong VH trung đại.
- Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả trung đại.
3/ Thái độ:
Trân trọng những giá trị văn hóa của dân tộc.
III/Hướng dẫn thực hiện:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
1/ ỔN ĐỊNH: KTVS, TP, SS
2/ BÀI CŨ:
1/ Từ vựng phát triển bằng cách nào? Cho ví dụ.
2/ Kiểm tra tập soạn, làm BT của học sinh.
3/ BÀI MỚI:
* HĐ 1: Tìm hiểu tác giả Nguyễn Du
- Giới thiệu tranh Nguyễn Du.
? Nêu những nét chính về thời đại nguyễn Du sống?
- GV: XHPK bước vào TK khủng hoảng SS, phong trào nơng dânKN nổ ra liên tục mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa TS. Phong trào TS thất bại, chế PK triều Nguyễn thiết lập tác động mạnh mẽ tới tình cảm, nhận thức và ngịi bút hướng vào hiện thực của ơng.
? Nêu những nét chính về cuộc đời Nguyễn Du?
- Gia đình nhiều đời làm quan và cĩ truyền thống văn học. Cha đỗ tiến sĩ, từng làm quanTể Tướng, anh cùng cha khác mẹ từng làm quan to và say mê nghệ thuật. Nhưng cuộc sống “êm đềm, tướng rũ màn che” với ND khơng kéo dài được bao lâu. Ơng mồ cơi năm 9 tuổi, mồ cơi mẹ năm 12 tuổi, khi đĩ anh em ND cịn nhỏ. ND ở với người anh cả cùng cha khác mẹ nhưng rồi gia đình anh bị suy sụp => Tất cả tác động đến cuộc đời của ơng.
+ Trong những biến động dữ dội của lịch sử, nhà thơ đã sống lưu lạc nhiều năm, tiếp xúc nhiều cảnh đời, nhiều con người. Từng đi sứ sang Trung Quốc tiếp xúc nền VH’ rộng lớn ở TQ’.
? Em thấy con người của ơng ntn?
- GV: Trong “TK” ơng viết: “ Chữ tâm kia mới bằng 3 chữ tài.” Và tác giả Mộng Liên Đường viết về ơng qua “TK”: “Lời văn tả hình như ra máu ở đầu ngịi bút, nước mắt thấm trên tờ giấy, khiến ai đọc cũng thấm thía bùi ngùi, đau đớn đến đứt ruột..”
à Ảnh hưởng đến sự nghiệp văn học của ơng.
Giới thiệu về sự nghiệp văn chương của nguyễn Du.
* HĐ 2: Tìm hiểu “Truyện Kiều”:
? “Truyện Kiều” thuộc thể loại nào?
? Truyện cĩ nguồn gốc từ đâu?
- GV: ND sáng tạo rất lớn, mang ý nghĩa quyết định sự thành cơng của tác phẩm.
? Ơng sáng tạo ở những điểm nào? Mục đích?
? Tác phẩm cĩ mấy phần đĩ là những phần nào?
- GV giới thiệu tranh cho thấy giá trị tác phẩm TK dịch nhiều tiếng
- HS đọc giá trị nội dung TP:
? Hãy nêu giá trị nội dung của tác phẩm.
- GV: Phản ánh sâu sắc hiện thực:
? Cĩ những giá trị hiện thực nào? (MGS. SK, TB).
“ Sai nha bỗng thấy bốn bề xơn xao
Người nách thước kẻ tay đao
Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sơi”
… Già giang một lão một tay, Một dây vơ lại buộc hai thân tình…”
… Tính bài lĩt đĩ luồn đây, Cĩ ba trăm lạng việc này mới xuối”…
…Cị kè bớt một thêm hai, Giờ lâu ngả giá vàng ngồi bốn trăm”…
? Gía trị nhân đạo thể hiện ở chỗ nào?
- GV: Cảm thương sâu sắc
… Ngẫm thay muơn sự tại trời, Trời kia đã bắt làm người cĩ thân
Bắt phong trần phải phong trần
Cho thanh cao mới được phần thanh cao”…
… Gặp cơn gia biến lạ dường, Bán mình nĩ phải tìm đường cứu cha
à Khơng chịu được nữa ơng thét lên:
Chém cha cái số đào hoa,
Trời xanh quên thĩi má hồng đánh ghen”…
- Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo:
+ Tú Bà: “Thốt trơng nhờn nhợt màu da
Ăn chi cao lớn đẩy đà làm sao?”
.. Hung Hăng chẳng hỏi chẳng tra, Dang tay vùi liễu dập hoa tơi bời”
+ Sở Khanh: “Bạc tình nỗi tiếng lầu xanh
Một tay chơn biết mấy cành phù dung.”
- Đề cao, trân trọng con người từ vẻ đẹp hình thức đến phẩm chất bên trong
… Hoa tàn rồi lại thêm tươi
Trăng tàn mà lại hơn mười năm xưa
…Mai cốt cách tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười
? Giá trị nghệ thuật của “TK” thể hiện ở những phương diện nào?
- “TK” , tiếng Việt đạt tới đỉnh cao nghệ thuật khơng chỉ cĩ chức năng biểu đạt (p/a’) biểu cảm(cx’) mà cịn cĩ chức năng thẩm mỹ(vẻ đẹp ngơn từ) à tiếng Việt trong “TK” hết sức giàu và đẹp.
- Tả chị em TK
“ Mai cốt cách tuyết tinh thần…khuơn trăng đầy đặn..”
- Tả MGS:
“ Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao
..Ghế trên ngồi tĩt sổ sàng”..
- Tả Từ Hải: “Râu hùm, hàm én mày ngài
Vai năm tấc…
- Tả Tú Bà: Thoắt trơng nhờn nhợt màu da..
? Cĩ nhận xét gì về hình thức tự sự?
? Tác giả XD cốt truyện ntn mà nhân vật xuất hiện cả hình thức bên ngồi và lẫn nội tâm bên trong?
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học:
4/CỦNG CỐ:
1/ Nêu gí trị hiện thực và giá trị nhân đạo của “Truyện Kiều”?
2/ Trình bày hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Du?
3/ Đọc lại ghi nhớ SGKT 80.
5 DẶN DỊ:
- Học ghi nhớ SGKT
- Học nội dung ghi.
-Đọc lại ghi nhớ SGKT 80.Soạn bài: Chị em Thuý Kiều (sgkt81) => Đọc kỹ văn bản.
HS báo cáo sĩ số
2 HS lên bảng trả lời, thực hiện theo yêu cầu của
Đọc mục 1 SGKT 77gv.
HS trả lời.
HS trả lời.
* Đọc mục 2 sgkt 78.
* Đọc mục 3 SGKT 78:
-Đọc chú thích sgk
- Kể chuyện = thơ để phù hợp với hiện thực xã hội VN.
- HS đọc tĩm tắt TP.
HS trả lời.
HS lắng nghe.
HS trả lời.
HS lắng nghe
* HS đọc giá trị nghệ thuật sgkt 80:
- Trực tiếp(lời nhân vật), gián tiếp (lời tác giả), nữa trực tiếp (lời tác giả nhưng mang suy nghĩ, giọng điệu nhân vật)
- Cốt truyện giàu tình tiết, tả thiên nhiên à ngụ tình.
Đọc ghi nhớ SGKT 80.
HS ghi
I/ Tác giả Nguyễn Du (1765 – 1820) tên chữ Tố Như quê Hà Tĩnh.
1/ Thời đại:
Sinh trưởng trong một thời đại cĩ nhiều biến động dữ dội cuối thế kỉ XVIII nử đầu thế kỉ XIX.
2/ Gia đình:
- Đại gia đình dịng dõi quý tộc.
- Cĩ nhiều đời làm quan, cĩ truyền thống Văn học gĩp phần làm nên thiên tài Văn học, giá trị nội dung của Truyện Kiều.
3/ Cuộc đời:
- 9 tuổi mồ cơi cha, 12 tuổi mồ cơi mẹ.
- Sống lưu lạc nhiều năm trên đất Bắc (1786-1796), từng làm quan dưới triều Nguyễn.
- Hiểu biết sâu rộng, vốn sống phong phú.
-Giàu lịng yêu thương.
=> Tất cả những điều đĩ ảnh hưởng đến sáng tác của Nguyễn Du.
4/ Sự nghiệp văn học:
- Chữ Hán: 3 tập thơ: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục gồm 243 bài.
- Chữ nơm: “Truyện Kiều” cĩ giá trị kiệt tác,“Văn chiêu hồn”…
II/ Tác phẩm: “Truyện Kiều”
1/ Thể loại: Truyện thơ viết bằng chữ Nơm theo thể lục bát.
2/ Nguồn gốc “Truyện Kiều”:
- Dựa theo cốt truyện “kim vân kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc).
- Sáng tạo nghệ thuật tự sự, xây dựng nhân vật (kể chuyện bằng thơ).
3/ Tĩm tắt: 3 phần.
- Phần 1: Gặp gỡ và đích ước.
- Phần 2: Gia biến và lưu lạc.
- Phần 3: Đồn tụ.
4/ Gía trị nội dung và nghệ thuật:
a/ Về nội dung:
* Gíá trị hiện thực:
- Phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời bất cơng, tàn bạo.
- Phản ánh số phận những con người bị áp bức, đặc biệt bi kịch của người phụ nữ.
* Gíá trị nhân đạo:
- Cảm thương sâu sắc trước đau khổ của con người.
- Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo.
- Đề cao, trân trọng vẻ đẹp con người.
- Hướng tới những giải pháp xã hội đem lại hạnh phúc cho con người.
b/ Gíá trị nghệ thuật:
- Ngơn ngữ tinh tế, chính xác, biểu cảm, thẩm mỹ.
- Nghệ thuật tự sự phát triển.
- Miêu tả phong phú, chân thực, sinh động.
- Cốt truyện giàu tình tiết.
- Khắc họa tính cách, miêu tả tâm lí con người.
III/ Hướng dẫn tự học:
Tĩm tắt tác phẩm.
TIẾT 27- TUẦN6 VĂN BẢN: CHỊ EM THUÝ KIỀU
(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ Mức độ cần đạt:
Thấy đuợc tài năng, tấm lòng của Nguyễn Du qua một đoạn trích trong Truyện Kiều.
II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1/ Kiến thức:
- Bút pháp nghệ thuật tuợng trưng, ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật.
- Cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều: tôn trọng, ca ngợi vẻ đẹp, tài năng con người.
2/ Kĩ năng:
- Đọc-hiểu một VB truyện thơ trong VH trung đại.
- Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện.
- Có ý thức liên hệ với VB liên quan để tìm hiểu về nhân vật.
- Phân tích một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du trong VB.
3/ Thái độ:
Biết trân trọng những giá trị của con người.
III/ Huớng dẫn thực hiện:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
1/ ỔN ĐỊNH: KTVS, TP, SS:
2/ BÀI CŨ:
1/ Nêu giá trị nội dung của Truyện Kiều?
2/ Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung chính 3 phần của Truyện Kiều.
3/ BÀI MỚI:
* HĐ 1: Tìm hiểu chung:
? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả?
- Sinh 1765, mất 1820 tên chữ Tố Như, quê ở Hà Tĩnh. Một thiên tài văn học, 1 danh nhân VH’,…
? Nêu vị trí VB?
-Giới thiệu cảnh nhà Vương viên ngoại sau 4 câu thơ nĩi về gia đình họ vương (bậc trung lưu, con trai út là Vương Quan, tác giả dành 24 câu nĩi về chị em TK.
? Cho biết kết cấu (bố cục) và nội dung chính của kết cấu?
? Nêu đại ý của VB?
- GV giới thiệu nghệ thuật miêu tả người của Nguyễn Du.
* HĐ 2: Đọc – hiểu văn bản:
- GV đọc mẫu
? Vẻ đẹp của chị em TK được giới thiệu bằng hình ảnh nào?
? Những hình ảnh ấy cho thấy được vẻ đẹp của 2 chị em TK ntn?
? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì giới thiệu? Cĩ nhận xét gì?
- Ước lệ gợi tả ngắn gọn làm nổi bật vẻ đẹp của 2 chị em TK.
? Vẻ đẹp của TV được tả qua những từ ngữ nào?
? Những từ ngữ ấy cho ta thấy vẻ của TV ntn?
? Những hình ảnh nào mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp của TV?
- GV: BPNT ước lệ cụ thể trong thủ pháp liệt kê: khuơn mặt, đơi mày, mái tĩc, làn da, nụ cười, giọng nĩi. Cụ thể hơn trong việc sử dụng từ láy “ đầy đặn, nở nang” => Tất cả làm nỗi bật vẻ đẹp của TV. à Một vẻ đẹp hài hịa làm cho thiên nhiên cũng nhường chỗ.
? Em cảm nhận tính cách, cuộc đời của TV ntn?
- Tính cách trung thực, phúc hậu: khuơn mặt trịn trịa, đầy đặn như mặt trăng, lơng mày đậm sắc sắc nét, miệng cười tươi như hoa, giọng nĩi trong trẻo thốt ra như ngọc như ngà, mái tĩc đen ĩng nhẹ hơn mây, làn da trắng mịn màng hơn tuyết.
? Em hiểu 2 câu “ Kiều càng sắc sảo…hơn” ntn?
- Tả khái quát vẻ đẹp của TK: SS về tài năng, mặn mà về tâm hồn.
? Tác giả dùng hình ảnh ước lệ nào để tả vẻ đẹp của TK?
? Qua hình ảnh ước lệ tả vẻ đẹp của TK gợi ra ntn?
à Tác giả đặc tả vẻ đẹp đơi mắt của TK: đơi mắt thể hiện sự tinh anh của tâm hồn và trí tuệ: “đơi mắt là cửa sổ tâm hồn.
? Tác giả cịn giới thiệu vẻ đẹp tài năng và tâm hồn của TK ntn?
à Nhà thơ tả sắc 1, tả tài năng 2. Tài của K đạt tới mức lý tưởng theo quan niện thẩm mỹ PK:
? Vẻ đẹp của Kiều kết hợp bởi những yếu tố nào?
? Qua câu thơ “Hoa ghen thua thắm”, tác giả dự báo số phận Kiều ntn?
Một số phận long đong, chìm nổi mà nàng phải dấn thân vào: “Thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần”. “Thoắt mau về, thoắt bán đi – Mây trơi bèo nổi thiếu gì là nơi”
? Tác giả tả vẻ đẹp của TV và TK cĩ điểm gì giống, khác nhau?
- Giống: cũng = câu thơ khái quát đặc điểm nhân vật, cũng sử dụng hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ.
- Khác: tác giả dành tả TK nhiều hơn, TV chỉ tả sắc. TK tả sắc – tài – tình. Nhan sắc TV “Mây thau, tuyết nhường”. TK “Hoa ghe, liễu hờn”. Ở TK đặc tả đơi mắt và vận dụng thành ngữ “nghiêng nước nghiêng thành”. Vẻ đẹp của TV là vẻ đẹp ngoại hình. TK là vẻ đẹp nhan sắc, tài năng và tâm hồn.
? Sắc đẹp của TV thiên nhiên nhường, cịn TK ghen hờn là dự báo số phận của 2 người theo em đúng khơng. Tại sao?
- Đúng. Vì vẻ đẹp TV tạo sự hịa hợp, êm điềm với những gì xung quanh. Cịn vẻ đẹp TK phải làm cho tạo hĩa phải hờn ghen, cái đẹp khác cũng phải đối kỵ.
? Trong 2 bức chân dung TV và TK, ta thấy bức chân dung nào nổi bật hơn? Vì sao?
- TK nổi bật hơn. Vì, gợi tả TV để làm nền nổi bật TK đây là thủ pháp nghệ thuật địn bẩy. Vẻ đẹp TK tồn diện hơn.
? Cho biết cảm hứng nhân đạo của tác giả qua đoạn trích là gì?
4/ CỦNG CỐ:
- Treo bảng phụ.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học:
5/ DẶN DỊ:
- Học đại ý và ghi nhớ, thuộc thơ.
- Học kỹ phân phân tích vẻ đẹp của 2 chị em TK và TV.
- Soạn bài: Cảnh ngày xuân (SGKT 84).
HS báo cáo sĩ số
2 hS trả lời.
HS trình bày.
- HS đọc chú thích SGKT 82:
- 4 câu đầu: giới thiệu khái quát vẻ đẹp của 2 chị em TK.
- 4 câu tiếp: gợi tả vẻ đẹp của TV.
- 12 câu tiếp: đặc tả vẻ đẹp của TK.
- 4 câu cuối: nhận xét chung về cuộc sống của 2 chị em TK và TV.
=>Vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều.
.
- HS đọc 4 câu đầu.
- “Tố Nga” “ Mai cốt cách”, “tuyết tinh thần.
- 2 chị em đẹp cốt cách duyên dáng, thanh cao như “mai”, trong trắng như “tuyết”
- HS đọc 4 câu tiếp theo:
- “trang trọng, Khuơn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang.
- Trang trọng, quí phái..
- Khuơn trăng, nét ngài, Mây thua, hoa cười,ngọc thốt, tuyết nhường.
- TV sẽ cĩ cuộc đời bình lặng, suơn sẻ.
- HS đọc 12 câu tiếp theo.
- thu thủy, xuân sơn, hoa, liễu.
+ Mắt sáng long lanh “làn thu thuỷ”.
+ Lơng mày thanh tú “nét xuân sơn”.
+ Sáng tác “Thiên trường bạc mệnh” ghi lại tiếng lịng của trái tim đa sầu đa cảm.
- Sắc – tài – tình
- Một vẻ đẹp đến thiên nhiên cũng hờn ghen à dự báo số phận éo le, bất ổn.
HS thảo luận 3 phút=> trình bày=> nhận xét.
- Đề cao giá trị con người: nhân phẩm, tài năng, khát vọng, ý thức về thân phận cá nhân. Vẻ đẹp tồn vẹn “Mười phân vẹn mười”
HS trả lời.
A/ Tìm hiểu chung:
1/ Vị trí: Trích phần đầu của “Truyện Kiều”.
2/Nghệ thuật miêu tả người của Nguyễn Du:
Bút pháp nghệ thuật ước lệ.
II/ Đọc - hiểu văn bản:
I/ Nội dung:
1/ Vẻ đẹp của hai chị em Thuý Kiều:
- Duyên dáng, thanh cao: trong trắng.
- Mỗi người đẹp một vẻ nhưng đều hồn hảo: “ mười phân vẹn mười”.
2/ Vẻ đẹp của Thuý Vân:
Vẻ đẹp trang trọng, đoan trang, cao sang, quý phái, phúc hậu, tươi trẻ.
=> Thuý Vân sẽ cĩ cuộc đời bình lặng, yên ấm.
3/ Vẻ đẹp của Thuý Kiều:
- Sắc sảo về trí tuệ và “mặn mà” về tâm hồn.
- Nghệ thuật ước lệ “thu thuỷ” “xuân sơn” “hoa”, “liễu” gợi vẻ đẹp của một giai nhân tuyệt thế.
- Vẻ đẹp trẻ trung, sắc sảo, tươi tắn, đầy sống động: “Làn thu thủ nét xuân sơn”
- Tài năng: đa tài cĩ thể nĩi “Cầm, kỳ thi, hoạ”- Đàn là sở trường.
- Tâm hồn: đa sầu đa cảm.
=> Vẻ đẹp kết hợp cả sắc - tài - tình. Một vẻ đẹp đến thiên nhiên cũng hờn ghen. Dự báo số phận éo le, đau khổ.
II/ Nghệ thuật:
- Sử dụng những hình ảnh ước lệ.
- Sử dụng nghệ thuật địn bẩy.
- Lựa chọn và sử dụng ngơn ngữ miêu tả tài tình.
III/ Ý nghĩa:
Chị em Thúy Kiều thể hiện tài năng nghệ thuật và cảm hứng nhân văn ngợi ca vẻ đẹp tài năng của con người của tác giả Nguyễn Du.
C/ Hướng dẫn tự học:
Tham khảo đoạn văn tương ứng trong Kim Vân Kiều truyện của thanh tâm Tài Nhân.
* Phụ lục: ( câu hỏi củng cố bài )
- Đoạn trích thuộc phần nào của tác phẩm Truyện Kiều?
a/ Phần thứ nhất
b/ Phần thứ hai
c/ Phần thứ ba
- Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp miêu tả chị em Thúy Kiều:
a/ Miêu tả chi tiết, cụ thể . b/ Sử dụng điển tích, điển cố.
c/ Dùng điển cố, hình ảnh ước lệ. d/ Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh.
- Cảm hứng chính của đoạn thơ là gì?
TIẾT 28 - TUẦN 6 VĂN BẢN: CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du – SGKT 84)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ Mức độ cần đạt:
Hiểu thêm về nghệ thuật tả cảnh của nguyễn Du qua một đoạn trích.
II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1/ Kiến thức:
- Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du.
- Sự đồng cảm của Nguyễn Du với những tâm hồn trẻ tuổi .
2/ Kĩ năng:
- Bổ sung kiến thức đọc-hiểu truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích được các chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên trong đoạn trích.
- Cảm nhận được tâm hồn trẻ trung của nhân vật qua cái nhìn cảnh vật trong ngày xuân.
- Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh.
3/ Thái độ: Tăng thêm tình cảm yêu mến thiên nhiên.
III/ Hướng dẫn thực hiện:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
1/ ỔN ĐỊNH: KTVS, TP, SS
2/ BÀI CŨ:
1/ Phân tích vẻ đẹp Thuý Vân?
2/ Phân tích vẻ đẹp của Thuý Kiều?
3/ BÀI MỚI:
* HĐ 1: Tìm hiểu chung:
- GV đọc VB.
? Cho biết vị trí của VB?
- GV: Sau khi giới thiệu xong cảnh Vương viện ngoại, gợi tả chị em TK, tiếp đến đoạn này tả cảnh ngày xuân trong tiết tháng Thanh Minh, chị em TK đi chơi xuân.
? Đoạn trích cĩ kết cấu ntn?
- Kết cấu theo trình tự thời gian của cuộc du xuân:
* HĐ 2: Đọc- hiểu VB:
? Cảnh mùa xuân được ND gợi tả = những hình ảnh, chi tiết nào?
? Hình ảnh: “con én đưa thoi, thiều quang” gợi cho em ấn tượng gì về mùa xuân?
- GV: vừa nĩi lên TG, KG: ngày xuân thấm thoắt trơi mau. Tiết trời đã bước sang tháng ba. Trong tháng cuối mùa xuân én vẫn rộn ràng bay liệng như thoi đưa, giữa bầu trời trong sáng.
? Hình ảnh: cỏ non xanh tận chân trời, cành lê trắng điểm..cho ta thấy màu sắc mùa xuân ở đây ntn? à GV: thảm cỏ non trải rộng làm nền cho bức tranh mùa xuân. Tất cả màu sắc cĩ sự hài hịa tuyệt diệu gợi vẻ đẹp nhẹ nhàng thanh thốt của mùa xuân.
? Em cảm nhận được gì qua miêu tả của tác giả?
? Trong tiết TM diễn ra những hoạt động lễ hội nào?
? Tìm nhừng từ ghép TT, DT, ĐT gợi tả khơng khí lễ hội? Khơng khí lễ hội đĩ ntn?
? Tác giả vận dụng cách nĩi ẩn dụ “ nơ nức yến anh” gợi hình ảnh gì, hình ảnh đĩ ntn? à Từng đồn người tấp nập…
? Tác giả khắc họa 1 lễ hội truyền thống xa xưa. Hãy nêu cảm nhận của em về lễ hội truyền thống ấy?
- Tiết Thanh Minh mọi người sắm lễ vật để đi tảo mộ, sắm sửa quần áo đẻ vui Hội Đạp Thanh. Người ta rắc những thoi vàng, đốt giấy tiền hàng mã để tưởng nhớ những người thân đã khuất.
? Quê em cĩ lễ hội nào, lễ hội ấy cĩ ý nghĩa gì?
? Cảnh vật, khơng khí mùa xuân trong 6 câu cuối cĩ gì khác với 4 câu đầu?
? Những từ tà tà, thanh, nao nao cĩ tác dụng miêu tả cảnh cịn bộc lộ tâm trạng của con người, vì sao?
? Theo em thể hiện tâm trạng gì của con người?
=>Và sau đĩ Kiều gặp nấm mộ Đạm Tiên “Sè sè nắm đất bên đườngà dàu dàu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanhà rằng sao trong tiết Thanh Minh à Mà đây hương khĩi vắng tanh thế này.”, tiếp gặp chàng thư sinh- Kim Trọng “ Phong tư tài mạo tốt vời”
* Luyện tập:
So sánh cảnh thiên nhiên trong hai câu thơ cổ và hai câu thơ Kiều.
- Tiếp thu: thi liệu cổ điển(cỏ, chân trời, cành lê)
- Sáng tạo: xanh tận chân trờià khơng gian bao la. Cành lê trắng điểm…bút pháp đặc tả, điểm nhãnà gợi sự thanh cao, tinh khiết
- GV hướng dẫn.
? Tác giả đã sử dụng những nghệ thuật nào đặc sắc trong văn bản?
? Em hãy phát biểu ý nghĩ của văn bản?
4/ CỦNG CỐ: ( Bảng phụ)
5/ DĂN DỊ:
- Học ghi nhớ và phần phân tích.
- Học thuộc đoạn thơ
- Soạn bài: Thuật ngữ (SGKT 87)
HS báo cáo sĩ số.
2 HS lên bảng.
HS đọc chú thích.
- Bốn câu đầu: khung cảnh ngày xuân.
- Tám câu tiếp: khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
- Sáu câu cuối: cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về.
- HS đọc 4 câu đầu.
- Chim én đưa thoi, thiều quang, cỏ non, xanh tận chân trời, cành lê điểm một vài bơng hoa..
Lắng nghe.
Suy nghĩ trả lời.
- HS đọc 8 câu tiếp:
HS thảo luận 3 phút=> trình bày, bổ sung, nhận xét.- TT: gần xa, nơ nức à gợi tâm trạng náo nức của người đi dự hội.
- DT: yến anh, tài tử, giai nhân à gợi tả sự đơng vui, nhiều người đi dự hội. - ĐT: sắm sửa, dập dìu à gợi tả khơng khí náo nhiệt của ngày hội.
Tự do phát biểu.
- HS đọc phần cịn lại:
- KG, TG thay đổi khiến cảnh nhạt, lặng dần, khơng rộn ràng..
- Các từ láy khơng chỉ biểu lộ sắc thái cảnh vật mà cịn bộc lộ tâm trạng con người. Vì cảnh được cảm nhận qua tâm trạng.
- Bâng khuâng, xao xuyến về một ngày xuân và dự báo về một điều sắp xẩy ra.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận 3 phút=> trình bày, bổ sung, nhận xét.
- HS nêu.
- HS nêu.
- Đọc ghi nhớ.
HS ghi.
A/ Tìm hiểu chung về văn bản:
1/ Vị trí: Sau đoạn tả chị em Thuý Kiều.
2/ Trình tự sự việc trong văn bản được miêu tả theo thời gian.
B/ Đọc - hiểu văn bản:
I/ Nội dung:
1/ Khung cảnh thiên nhiên mùa xuân:
- Cảnh vật rộn ràng, mới mẻ, tinh khơi, giàu sức sống.
- Khí trời trong trẻo, khống đạt.
- Màu sắc trong sáng, tinh khiết,
- Đường nét rộng lớn mà nhẹ nhàng.
=> Một bức tranh mùa xuân tuyệt đẹp, sinh động, cĩ hồn.
2/ Cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh:
- Một loạt từ ghép, từ láy và nghệ thuật ẩn dụ “nơ nức yến anh” gợi từng đồn người đi dự hội với khơng khí đơng vui, rộn ràng, náo nhiệt. Nhất là những nam thanh nữ tú, những tài tử giai nhân.
=> Khắc hoạ một truyền thống văn hố lễ hội xưa.
3/ Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về:
- Cảnh nhạt, lặng dần bởi thời gian, khơng gian thay đổi “Tà tà bĩng ngả…”.
- Người về bâng khuâng xao xuyến và linh cảm một điều sắp xẩy ra:“ thơ thẩn… lịng nao nao…”
II/ Nghệ thuật:
- Sử dụng ngơn ngữ miêu tả giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật.
- Miêu tả theo trình tự thời gian cuộc du xuân của hai chị em Thúy Kiều.
III/ Ý nghĩa:
( Ghi nhớ/ SGK/87 )
.1/Đoạn trích thuộc phần nào của tác phẩm Truyện Kiều?
a/ Phần thứ nhất
b/ Phần thứ hai
c/ Phần thứ ba ( Chọn a)
2/ Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp miêu tả cảnh sắc mùa xuân và hội du xuân:
a/ Miêu tả chi tiết, cụ thể . b/ Sử dụng điển tích, điển cố.
c/ Tả cụ thể, tả qua tâm trạng. d/ Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh. ( Chọn c)
3/ Hai bức tranh phong cảnh trong bài thơ khác nhau như thế
TIẾT 29 - TUẦN 6 TIẾNG VIỆT: THUẬT NGỮ
(SGKT 87)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ Mức độ cần đạt:
- Nắm được khái niệm và những đặc điểm cơ bản của thuật ngữ.
- Nâng cao năng lực sử dụng thuật ngữ, đặc biệt trong các Vb khoa học, công nghệ.
II/ Chuẩn bị:
1/ Kiến thức:
- Khái niệm thuật ngữ.
- Những đặc điểm cơ bản của thuật ngữ.
2/ Kĩ năng:
- Tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ trong từ điển.
- Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ trong quá trình đọc-hiểu và tạo lập VB.
3/ Thái độ:
Có ý thức lựa chọn từ ngữ khi nói, viết.
III/ Hướng dẫn thực hiện:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
1/ ỔN ĐỊNH: KTVS, TP, SS
2/ BÀI CŨ:
1/ Bức tranh mùa xuân được thể hiện trong VB “Cảnh ngày xuân”ntn?
2/ Phân tích cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về?
3/ BÀI MỚI:
*HĐ 1: Tìm hiểu chung:
1/Thuật ngữ là gì?
? So sánh 2 cách giải thích, em hiểu các cách giải thích nghĩa đĩ ntn?
- Cách 1: dừng lại ở đặc tính bên ngồi của sự vật(dạng lỏng. hay rắn, màu sắc, mùi vị ntn, cĩ ở đâu hay từ đâu mà cĩ) à Cách giải thích này hình thành trên cơ sở kinh nghiệm, cĩ tính chất cảm tính.
- Cách 2: giải thích thể hiện được đặc tính bên trong của sự vật(được cấu tạo từ yếu tố nào, quan hệ giữa những yếu tố) à những đặc tính này khơng thể nhận biết qua kinh nghiệm và cảm tính mà phải qua nghiên cứu = lý thuyết và PP khoa học.
? Cách giải thích nào khơng thể thiếu kiến thức KH?
- Cách 2/b, nếu khơng cĩ kiến thức khoa học để chứng minh về lĩnh vự cĩ liên quan thì khơng hiểu được.
? Vậy cách giải thích nghĩa từ ngữ thơng thường, cách nào giải thích nghĩa thuật ngữ?
? Em đã học những định nghĩa này ở bộ mơn nào?
+ Ba zơ à hĩa học
? Cĩ nhận xét gì về nghĩa của các từ ngữ trên?
- Nghĩa các từ ngữ trên được giải thích biểu thị khái niệm của từ ngữ đĩ. à gọi những từ ngữ đĩ là thuật ngữ.
? Những từ ngữ được định nghĩa trên chủ yếu dùng trong VB nào?
? Vậy, thuật ngữ là gì?
2/ Đặc điểm của thuật ngữ:
? Tìm xem những thuật ngữ trên cĩ nghĩa nào khác nữa?
GV: VD1: Cú pháp: Cách kết hợp các từ để tạo thành câu. à cĩ 1 nghĩa. à thuật ngữ.
VD 2: Cùng: (1) chỗ giới hạn sau hết. (2) chung nhau à đa nghĩa khơng phải thuật ngữ.
? Từ “muối” trong ví dụ nào cĩ sắc thái biểu cảm?
? Từ “muối” nào là thuật ngữ?
- VD/ a: khơng cĩ tính biểu cảm.
- TN chỉ biểu thị 1 khái niệm và ngược lại. Nĩ cĩ tính hệ thống trong từng lĩnh vực và tính quốc tế.
(Lưu ý: * Tính chính xác, tính hệ thống và tính quốc tế).
? Qua tìm hiểu, em hiểu thuật ngữ cĩ đặc điểm gì?
* HĐ 2: Luyện tập:
1/ Điền từ ngữ thích hợp vào ơ trống:
: Từ “điểm tựa” được dùng như 1 thuật ngữ khơng? Ở đây cĩ ý nghĩa gì?
: Tìm hiểu từ “hỗn hợp”,
File đính kèm:
- Giaoan9- tuan6-11-12dasua.doc