A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : Học sinh biết được một số nhà văn, nhà thơ ở địa phương, về tác phẩm văn thơ viết về địa phương, Những biến chuyển của văn học địa phương sau năm 1975.
2. Kỹ năng: Học sinh rèn cách sưu tầm, tuyển chọn tài liệu thơ văn viết về địa phương.
Đọc, hiểu và bình phẩm thơ văn viết về địa phương.
3 Thái độ : HS có ý thức quan tâm, gìn giữ và phát triển nền văn học địa phương.
B/ Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Soạn bài
2. Học sinh : Chuẩn bị bài theo yêu cầu tiết học.
C/ Các phương pháp, kĩ thuật dạy học.
Phương pháp: Vấn đáp giải thích, thảo luận, nêu VĐ và GQVĐ phân tích, bình giảng. Kĩ thuật: Động não.
D/ Tiến trình các hoạt động dạy học:
14 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 9 năm 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 Ngày soạn: 9/10/2013
Tiết 41: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN
A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : Học sinh biết được một số nhà văn, nhà thơ ở địa phương, về tác phẩm văn thơ viết về địa phương, Những biến chuyển của văn học địa phương sau năm 1975.
2. Kỹ năng: Học sinh rèn cách sưu tầm, tuyển chọn tài liệu thơ văn viết về địa phương.
Đọc, hiểu và bình phẩm thơ văn viết về địa phương.
3 Thái độ : HS có ý thức quan tâm, gìn giữ và phát triển nền văn học địa phương.
B/ Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Soạn bài
2. Học sinh : Chuẩn bị bài theo yêu cầu tiết học.
C/ Các phương pháp, kĩ thuật dạy học.
Phương pháp: Vấn đáp giải thích, thảo luận, nêu VĐ và GQVĐ phân tích, bình giảng... Kĩ thuật: Động não.
D/ Tiến trình các hoạt động dạy học:
1) Ổn định tổ chức: KT sĩ số:
2) KT 15 phút : Đề bài :
Câu 1: (2điểm): Chép theo trí nhớ những lời thơ miêu tả vẻ đẹp chung của chị em Thúy Kiều trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều - Ngữ văn 9 tập I.
Câu 2: (8điểm): Trình bày cảm nhận về những lời thơ em vừa chép.
Yêu cầu
* Hình thức: Chép đúng bốn câu thơ đầu của đoạn trích Chị em Thúy Kiều.
Trình bày thành một bài văn ngắn hay một đoạn văn.
* Nội dung :
Câu 1: (2điểm): Chép đúng bốn câu thơ đầu của đoạn trích Chị em Thúy Kiều. Sai một lỗi trừ 0,25 điểm.
Câu 2: (8điểm): Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cơ bản được các ý sau:
Vân và Kiều là hai cô gái đầu lòng của ông bà Vương Viên ngoại. Với điển cố tố nga giúp người đọc hình dung họ đẹp rực rỡ, lộng lẫy như những tiên nữ giáng trần. Bằng bút pháp ước lệ tượng trưng, đại thi hào Nguyễn Du đã ngợi ca dáng hình của họ. Họ có thân hình thanh tao, mảnh dẻ như cây mai, tâm hồn trong sáng thánh thiện như tuyết. Với phép tiểu đối mai cốt cách đối với tuyết tinh thần khiến câu thơ ngắt làm đôi càng tôn thêm vẻ đẹp hài hòa cả vóc dáng lẫn tâm hồn của họ. Ở họ, mỗi người đều có những vẻ khác nhau nhưng nét nào cũng hoàn thiện, hoàn mĩ.
* Hướng dẫn chấm :
Điểm 8- 9 : Đảm bảo yêu cầu trên, văn viết linh hoạt, không mắc lỗi chính tả, diễn đạt.
Điểm 6-7 : Đạt cơ bản yêu cầu trên, văn viết khá linh hoạt, ít mắc lỗi chính tả, diễn đạt.
Điểm 4-5 : Đạt cơ bản yêu cầu trên, diễn đạt chưa lưu loát, mắc lỗi chính tả, diễn đạt.
Điểm 1-> 3 : Chưa nắm vững những nội dung trên, mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt. (GVcăn cứ vào khung điểm để chấm cho phù hợp, khuyến khích những bài sáng tạo, không cho điểm lẻ )
3) Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Để nắm được văn học địa phương giai đoạn từ năm 1975nay, hôm nay, chúng ta tìm hiểu bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Tìm hiểu ND bài học.
- GV cho HS tập hợp theo tổ các bản thống kê mà từng cá nhân đã làm, các sáng tác mà mỗi HS đã sưu tầm được về các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của địa phương mình: Bảng thống kê một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học tỉnh, TP từ 1975 đến nay
I. Tìm hiểu bài.
Tham khảo hai cuốn sách: Thơ và văn xuôi các tác giả Hải Dương 1975 nay
1. LËp b¶ng thèng kª.GV treo b¶ng thèng kª c¸c tæ trªn b¶ng. HS theo dâi, nhËn xÐt
STT
Tªn t¸c gi¶
Bót danh
N¨m sinh – mÊt
Quª qu¸n
Tªn t¸c phÈm
1
Ng. T. BÝch
1950
Thanh Hµ
- Riªng mét vÇng tr¨ng-1990
- Th¬ mét thêi yªu-1994
- S«ng Hång phï sa -1995
2
Ng. Duy Dù
Thanh
D¹
1943
Nam S¸ch
- Hoa ®õng quªn - 1992
- Thao thøc víi vÇng tr¨ng-04
3
Ng. Thanh HuyÒn
Lam §iÒn
1975
CÈm Giµng
- Ngìng thêi gian - 1996
- Ngän nÕn - 2002
4
TrÇn §¨ng Khoa
1958
Nam S¸ch
- Th¬ TrÇn §¨ng Khoa- 1983
- Trêng ca gi«ng b·o -1983
- Bªn cöa sæ m¸y bay - 1986
5
NguyÔn ThÞ ViÖt Nga
1976
Thanh MiÖn
- Hoa cóc tÝm - 1998
- §êng ®êi - 2000
- Trß ch¬i cuèi cïng - 2002
6
V¬ng KiÒu ¢n
Anh Th¬
1921- 2005
Ninh Giang
- Quª chång - 1979
- Tõ bÕn s«ng Th¬ng -1986
- TiÕng chim tu hó - 1995
7
Ph¹m Träng TÊn
Tó ¢n
1938
Tø Kú
- BÕn ®îi - 1999
- H¬ng xa – 1999
- §«i m¾t mïa ®«ng - 2003
8
§Æng B¶o Th¹ch
1943
Gia Léc
- Sãng d©ng, chît nhí - 2001
- C¸nh buåm tr¸i tim - 2005
9
Ng. Ngäc San
1944
Thanh Hµ
- Qu¶ chÝn bªn s«ng - 1990
- S¾c ®á chiÒu thu -1995
- §êng s¸ng - 2004
10
Vò Oanh
1945
Kim Thµnh
- Trë l¹i vên xa - 1996
- BÕn kh«ng cïng -1999
- TiÕng dÕ - 2002
11
Ng. V¨n T©m
1943
Kinh M«n
- Mét trang ®êi - 2002
12
TrÞnh ViÕt Dòng
TrÞnh Dòng
1942
Ninh Giang
- H¹t vµng cuèi mïa.
13
Ng. Hµ Cõ
Hµ Cõ
1949
Tø Kú
- Giã ch©n m©y - 1998
- Dßng s«ng n¨m th¸ng - 2005
14
Ph¹m V¨n Duy
V¨n Duy
1941
Tø Kú
- LÆng lÏ to¶ h¬ng - 1992
- TiÕng ru - 1997
- Ngêi kh¸ch sau chiÕn tranh - 2004
15
Ph¹m V¨n §øc
Ph¹m §øc
1958
Gia Léc
- Cã mét kho¶ng ®êi - 1984
- QuÇng m¾t - 2003
- GiËt m×nh - 2005
16
Tr¬ng ThÞ Th¬ng HuyÒn
1973
Ninh Giang
- ViÕt cho ®ªm ë biÓn.
- §èt vµ ch¸y.
17
Ng. Huy Kho¸t
Ng. Huy Kho¸t
1931 - 2005
Tø Kú
- ThÇm nhí vÒ nhau - 1991
- Sãng t×nh ®êi - 1994.
- H¬ng t×nh ®êi - 1996.
18…
Vò Minh TuÊn
1941
Thanh Hµ
- VÇng tr¨ng ®á - 1995.
- T×nh yªu cña t«i - 1999
- Tù khóc - 2004
19
TrÇn NhuËn Minh
Nam S¸ch
DÆn con
20
NguyÔn Träng Phu
Phï Th¨ng
Trêng Thµnh
Ph¸ v©y
Hoạt động 3: Luyện tập.
HS đọc bài viết giới thiệu hoặc nêu cảm nghĩ về một tác phẩm viết về địa phương hoặc đọc một sáng tác của mình về địa phương
- GV nhận xét, khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu văn học địa phương và cũng có thể giới thiệu tác phẩm yêu thích của mình.
4)Củng cố : ? Qua tiết học, em có cảm nhận gì về truyền thống văn học của địa phương?
5) HD về nhà : Tiếp tục bổ sung, sưu tầm những tác phẩm hay viết về địa phương mình
- HS yếu: Chép lại và học thuộc lòng một bài thơ của tác giả người địa phương.
Soạn văn bản: Đồng chí Chính Hữu
.................................................................
Tiết 42 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
(Từ đơn, từ phức, ... Từ nhiều nghĩa)
A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: HS nắm được một số khái niệm liên quan đến từ vựng: Từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa
2. Kỹ năng : HS rèn cách sử dụng từ trong khi nói, viết, đọc, hiểu và tạo lập VB.
3 Thái độ: HS có ý thức tìm hiểu về từ vựng Tiếng Việt.
B/ Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Soạn bài
2. Học sinh : Đọc và tìm hiểu trước nội dung tiết học. Ôn laị các kiến thức về từ vựng.
C/ Các phương pháp, kĩ thuật dạy học.
Phương pháp: Vấn đáp giải thích, thảo luận, nêu VĐ và GQVĐ phân tích, trực quan,…
Kĩ thuật: động não
D/ Tiến trình các hoạt động dạy học:
1) Ổn định tổ chức: KT sĩ số:
2) KT bài cũ: ( Kết hợp khi tổng kết)
3) Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Để củng cố kiến thức về : Từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, hôm nay chúng ta học bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Tìm hiểu ND bài học.
? Thế nào là từ đơn và từ phức; phân biệt các loại từ phức.
- GV nhận xét, bổ sung và chốt lại
?Thế nào là thành ngữ
? Nghĩa của thành ngữ?
? Cách sử dụng?
?Khái niệm nghĩa của từ.
?Khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
Hoạt động 3: Luyện tập.
- GV yêu câu HS tìm 2 từ đơn, 2 từ phức và đặt câu với mỗi từ vừa tìm được.
- GV hướng dẫn làm bài tập 2.I để nhận diện từ ghép và từ láy.
* Lưu ý: Những từ ghép nói trên có các ytố cấu tạo giống nhau 1 phần về vỏ ngữ âm nhưng chúng được coi là từ ghép vì giữa các ytố có MQH ngữ nghĩa với nhau. Sự giống nhau về ngữ âm chỉ có tchất ngẫu nhiên
- GV hướng dẫn HS làm BT3
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 2.II
- GV giúp HS phân biệt giữa thành ngữ và tục ngữ.
+ Thành ngữ: thường là một ngữ cố định biểu thị khái niệm.
+ Tục ngữ: thường là một câu biểu thị một phán đoán, nhận định.
* Bài tập 3.II:
- GV chia lớp thành các nhóm và cho các em thi nhau xem nhóm nào tìm ra được nhiều thành ngữ có đặc điểm như bài tập yêu cầu trong một thời gian nhất định.
- Đưa kết quả của các nhóm, cùng chấm điểm và nhận xét kết quả đạt được.
- GV hướng dẫn HS làm BT2.III
? Chọn đáp án nào? Vì sao ko chọn b,c,d?
- GV hướng dẫn HS làm BT3.III
? Chọn cách giải thích nào? vì sao?
- GV hướng dẫn HS làm BT2.IV
- GV bổ sung: hình ảnh thềm hoa, lệ hoa là hình ảnh ẩn dụ.
I/ Từ đơn và từ phức
+ Từ đơn: từ chỉ gồm 1 tiếng.
+ Từ phức: từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng.
Từ phức gồm từ ghép và từ láy.
Từ ghép: tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa.
Từ láy: có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
II/ Thành ngữ :
- Khái niệm thành ngữ
- Nghĩa của thành ngữ.
- Cách sử dụng thành ngữ.
III/ Nghĩa của từ :
- Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị
IV/ Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ :
- Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa
- Hiện tượng chuyển nghĩa: hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa.
VD: Từ đơn (ăn, học)
Từ phức (sách vở, xinh xinh)
IV. Luyện tập.
Bài tập 2.I
- Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.
- Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
Bài tập 3.I:
- Những từ láy có sự "giảm nghĩa": Trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.
- Những từ láy có sự "tăng nghĩa": sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô.
Bài tập 2.II
- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng: Hoàn cảnh, môi trường xã hội ảnh hưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức con người. (tục ngữ)
- Đánh trống bỏ dùi: làm việc ko đến nơi, đến chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm (thành ngữ)
- Chó treo mèo đậy: muốn giữ gìn thức ăn, với chó thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy lại. (tục ngữ)
- Được voi đòi tiên: tham lam, được cái này lại muốn cái khác hơn (thành ngữ)
- Nước mắt cá sấu: sự thông cảm, thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác. (thành ngữ)
Bài tập 3.II
Bài tập 2.III
Đáp án a.
Bài tập 3.III
- Cách giải thích b là đúng. Cách giải thích a vi phạm một nguyên tắc quan trọng phải tuân thủ khi giải thích nghĩa của từ, vì đã dùng 1 cụm từ có nghĩa thực thể (đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ - cụm danh từ) để giải thích cho 1 từ chỉ đặc điểm, tính chất (độ lượng - tính từ).
Bài tập 2.IV
Từ hoa trong thềm hoa được dung theo nghĩa chuyển. Tuy nhiêm đây ko thể coi là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa, vì nghĩa chuyển này của từ hoa chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, nó chưa làm thay đổi nghĩa của từ, chưa thể đưa vào từ điển.
4) Củng cố: Gv khái quát nội dung bài học.
5) HD về nhà :
- Ôn lại các kiến thức về từ vựng đã được tổng kết bằng cách học thuộc các khái niệm
- Làm các bài tập còn lại vào vở
- Chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của tiết Tổng kết về từ vựng (Tiếp theo)
...................................................................................
Ngày 11 tháng 10 năm 2013
Tiết 43 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
(Từ đồng âm,...Trường từ vựng)
A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: HS nắm được: Một số khái niệm liên quan đến từ vựng: Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng.
2. Kỹ năng : Học sinh rèn cách sử dụng vốn từ vựng trên khi nói, viết và tạo lập VB.
3 Thái độ: HS có ý thức tìm hiểu về từ vựng Tiếng Việt.
B/ Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Soạn bài
2. Học sinh : Đọc và tìm hiểu trước nội dung tiết học. Ôn laị các kiến thức về từ vựng.
C/ Các phương pháp, kĩ thuật dạy học.
Phương pháp: Vấn đáp giải thích, thảo luận, nêu VĐ và GQVĐ phân tích, trực quan,…
Kĩ thuật: động não
D/ Tiến trình các hoạt động dạy học:
1) Ổn định tổ chức: KT sĩ số:
2) KT bài cũ: §äc thuéc hai lời thơ đầu trong đoạn trích Cảnh ngày xuân trích Truyện Kiều. Xác định từ ®¬n vµ tõ phøc?
Ngµy / xu©n / con Ðn/ ®a /thoi
ThiÒu quang / chÝn chôc/ ®·/ ngoµi/ s¸u m¬i.
3) Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Để ôn luyện các kiến thức về: từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng, hôm nay chúng ta học bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Ho¹t ®éng 2 : Tìm hiểu nội dung bài học
? Nh¾c l¹i kh¸i niÖm tõ ®ång ©m. Cho vÝ dô.
Ph©n biÖt: HiÖn tîng nghÜa cña tõ nhiÒu nghÜa vµ hiÖn tîng ®ång ©m dùa trªn xÐt nghÜa quan hÖ?
Bµi tËp: HS ®äc bµi tËp vµ lªn b¶ng tr×nh bµy dùa vµo kiến thức: Tõ ®ång ©m vµ tõ nhiÒu nghÜa.
(Xem quan hÖ 2 nghÜa).
? Kh¸i niÖm tõ ®ång nghÜa.
? Chọn cách hiểu đúng?
? Dựa trên cơ sở nào xuân thay thế cho tuổi
? Nh¾c l¹i kh¸i niÖm vÒ tõ tr¸i nghÜa.
HS lµm c¸c bµi tËp.
Bµi tËp (*) cho vÒ nhµ lµm.
- HS ®äc l¹i kh¸i niÖm.
- Tù ®iÒn vµo m« h×nh, s¬ ®å (SGK).
Líp nhËn xÐt. GV bæ sung.
- HS «n l¹i kh¸i niÖm trêng tõ vùng.
- Ph©n tÝch sù ®éc ®¸o trong c¸ch dïng tõ cña Hå Chñ TÞch.
V. Tõ ®ång ©m.
- Là những từ có vỏ âm thanh giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau
VD: đá
nước đá 1: hiện tượng nước đóng băng
đá 2 hộc: vật liệu xây dựng
Ph©n biÖt:
- Tõ ®ång ©m.
- HiÖn tîng tõ nhiÒu nghÜa.
Bµi tËp 2
a. L¸ 1: gèc l¸ 2 chuyÓn nghÜa.-> HiÖn tîng tõ nhiÒu nghÜa.
b. §êng:
§êng 1: Con ®êng ®i.
§êng 2: đường ăn
-> HiÖn tîng tõ ®ång ©m.
VI. Tõ ®ång nghÜa.
- Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau
Bµi tËp:
2. Chọn d
3. Tõ xu©n thay cho tõ tuæi.
(C¬ së mïa cña 1 n¨m) t¸c dông tu tõ
VII. Tõ tr¸i nghÜa.
- Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Bµi tËp:
- CÆp tõ tr¸i nghÜa: xÊu-®Ñp, xa-gÇn, réng-hÑp.
- DÊu (*) giao vÒ nhµ.
VIII. CÊp ®é kh¸i qu¸t cña nghÜa tõ ng÷.
- Nghĩa của một từ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ khác.
2. Tr×nh bµy s¬ ®å.
a. Tõ ®¬n. ChÝnh phô
GhÐp §¼ng lËp
b. Tõ phøc
L¸y Hoµn toµn
¢m
Bé phËn VÇn
IX. Trêng tõ vùng.
- Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét nghĩa
2. Bµi tËp: Ph©n tÝch trêng tõ vùng: t¾m, bể: tạo giá trị biểu cảm, hình tượng cho câu văn, có giá trị tố cáo tội ác dã man, tàn bạo của thực dân Pháp gây ra đối với nhân dân ta trong quá trình đấu tranh giành độc lập.
4) Củng cố: Gv khái quát nội dung bài học.
5) HD về nhà :
- Tự ôn tập lại các kiến thức về từ vựng đã được tổng kết bằng cách học thuộc lòng các khái niệm. Làm các bài tập còn lại vào vở
- Ôn lại nội dung theo yêu cầu của tiết Tổng kết về từ vựng (Tiếp theo)
Tiết 45 ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được:
- Những hiểu biết cơ bản về tác Chính Hữu, tác phẩm Đồng chí.
- Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.
- Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ.
2. Kỹ năng: Học sinh rèn:
- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại.
- Tìm hiểu 1 số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ.
3 Thái độ: HS có thái độ: Kính trọng và biết ơn những người lính cách mạng đã sống, chiến đấu, hi sinh vì độc lập, tự do của dân tộc.
B/ Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Soạn bài; ảnh chân dung Chính Hữu.
2. Học sinh: Soạn bài
C/ Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Phương pháp: Vấn đáp tái hiện thông qua tri giác ngôn ngữ, vấn đáp giải thích, thảo luận, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phân tích, giảng bình, trực quan, tổng kết khái quát.
Kĩ thuật: động não
D/ Tiến trình các hoạt động dạy học:
1) Ổn định tổ chức: KT sĩ số:
2) KT bài cũ:
3) Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Đồng chí là bài thơ hây nhất của Chính Hữu, để hiểu giá trị của bài thơ, hôm nay, chúng ta học bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
- Nêu vài nét khái quát về tác giả
- Cho HS quan sát ảnh chân dung tác giả, bổ sung thêm một số thông tin.
é GV chốt lại :
? Bài thơ Đồng chí được sáng tác vào thời điểm nào ?
* HS dựa vào phần chú thích (é) trả lời:
* HS quan sát, nghe.
- GV hướng dẫn đọc và đọc 1 đoạn: giọng chậm, tình cảm; 3 câu cuối nhịp chậm hơn, lên giọng để khắc hoạ rõ hình ảnh vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa biểu tượng.
- GV nhận xét phần đọc của HS sau đó hướng dẫn tìm hiểu chú thích nhất là chú thích (1)
? Bài thơ có thể chia làm mấy phần ? Nêu nội dung từng phần ?
- GV cho HS nhận xét về bố cục nhất là vai trò của câu thơ thứ bảy trong bài.
- GV bổ sung, làm rõ kết cấu đặc biệt của bài thơ: Kết cấu hình " bó mạ" với vai trò đặc biệt của câu thơ thứ 7.
? Theo nhà thơ, tình đồng chí đồng đội giữa những người lính bắt nguồn đầu tiên từ cơ sở nào ?
? Những hình ảnh nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá nói lên điều gì về nguồn gốc xuất thân của những người lính ?
? Vì sao từ những người xa lạ ở khắp nơi của Tổ quốc, họ lại trở nên thân thiết ?
? Điều quan trọng để làm nên tình đồng chí của họ là gì?
? Như vậy có gì đặc sắc trong nghệ thuật diễn tả cơ sở của tình đồng chí ở 6 câu thơ đầu ?
? Qua đó nhà thơ muốn thể hiện điều gì?
? Em nhận xét gì về tình đồng chí, đồng đội của những người lính ấy?
? Tình cảm của họ có vai trò, ý nghĩa gì trong cuộc kháng chiến chống Pháp?
é GV bình: Chính vì vậy, tình cảm đồng chí bắt đầu âm vang từ hai chữ Đồng chí. Dòng thơ chỉ có một từ mà có tác dụng khép mở tài tình. Nó chốt lại một đoạn đường từ xa lạ đến quen nhau. Nó mở ra một vùng trời khác: sâu rộng và cao hơn đó là biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của nó.
? Những người đồng chí hiểu gì về hoàn cảnh của nhau ?
? Em có nhận xét gì về những hình ảnh mà tác giả sử dụng ?
? Thế mà họ lại" mặc kệ ", em hiểu đó là thái độ như thế nào ?
? Như vậy 3 câu thơ đầu của phần 2 gợi cho em thấy những biểu hiện gì của tình đông chí ?
? Vào quân ngũ, các anh phải trải qua khó khăn đầu tiên là gì?
? Em hiểu gì về khó khăn ấy?
*GV bình: Đây là những cơn sốt rét rừng thường gặp, có thể dẫn tới tử vong. Nó làm biến dạng con người trong 1 nghịch lí: Sốt đến“vừng trán ướt mồ hôi” còn bên trong lại rất lạnh- do muỗi đốt vì môi trường âm u, ẩm ướ t(tích hợp môi trường) Không trải qua những gian khổ của cuộc đời cầm súng thì tác giả không thể viết được những câu như thế. Cảm nhận ấy còn cụ thể hơn, thiêng liêng hơn khi ông viết bài thơ “Giá từng thước đất”:
Năm mươi sáu ngày đêm bom gầm pháo dội
Ta mới hiểu thế nào là đồng đội
Đồng đội ta
Là hớp nước uống chung
Nắm cơm bẻ nửa
Là chia nhau một trưa nắng, chiều mưa.
? Dòng thơ nào nói lên cuộc sống của các anh ?
? Có gì đặc sắc trong nghệ thuật thể hiện những câu thơ đó ?
? Qua đó, tác giả muốn nói lên điều gì?
* Những chi tiết về cuộc sống gian khổ, thiếu thốn của người lính được tác giả miêu tả rất thật, không tô vẽ, cường điệu. Những chi tiết thật đã được chọn lọc nên vừa chân thực vừa có sức gợi cảm cao. Những người lính đã sống và chiến đấu bên nhau, cùng nhau chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống. Chính Hữu đã tâm sự trong “Một vài kỉ niệm nhỏ về bài thơ Đồng chí”: “Suốt cả cuộc chiến đấu chỉ có mỗi một chỗ dựa dường như là duy nhất để tồn tại, để chiến đấu là tình đồng chí, đồng đội”, do đó các anh đã hết lòng để sống bên nhau, chia sẻ với nhau tất cả tình cảm
? Hãy đọc 3 câu cuối bài, quan sát bức tranh minh hoạ trong SGK.
- HS thảo luận, nhận xét về cách xây dựng hình ảnh ở 3 câu thơ đó có gì đặc sắc.
é GV bình:
Đầu súng trăng treo là hình ảnh được nhận ra từ những đêm hành quân, phục kích của chính tác giả. Nhng hình ảnh ấy còn mang ý nghĩa biểu tượng, được gợi ra từ những liên tưởng phong phú. Súng và trăng là gần và xa, thực tại và thơ mộng, chất chiến đấu và chất trữ tình, chiến sỹ và thi sỹ… Đó là các mặt bổ sung cho nhau, hài hòa với nhau của cuộc đời người lính cách mạng.
? So với nhiều bài thơ khác, em nhận thấy bài thơ này có giá trị ở những dấu hiệu nghệ thuật riêng biệt nào ?
? Qua bài thơ, em có suy nghĩ gì về hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp ?
I) Giới thiệu chung :
1- Tác giả :
Tên thật: Trần Đình Đắc, sinh năm 1926 là nhà thơ quân đội, quê ở Can Lộc- Hà Tĩnh.
Đề tài viết chủ yếu về người lính và hai cuộc kháng chiến.
2- Tác phẩm:
Bài thơ sáng tác vào đầu năm 1948 trong tập Đầu súng trăng treo đã được Minh Quốc phổ nhạc.
II) Đọc- hiểu VB :
1- Đọc-
* Chú thích :
* Bố cục : Chia 3 phần
- 7 dòng đầu: sự lí giải về cơ sở của tình đồng chí
- 10 dòng tiếp: biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của tình cảm ấy.
- 3 dòng cuối: biểu tượng đầu súng trăng treo
àĐó là câu thơ quan trọng nhất của bài, được lấy làm nhan đề biểu hiện chủ đề của bài. Nó đứng giữa hai đoạn thơ thể hiện 2 ý cơ bản của bố cục.
2. Phân tích
a) Cơ sở hình thành tình đồng chí:
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Hoàn cảnh xuất thân: đều là những người nông dân lao động nghèo khổ
- Vì họ cùng chung mục đích, lí tưởng chiến đấu, chung giai cấp xuất thân
- Súng bên súng đầu sát bên đầu
- Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
- Ngôn ngữ giản dị, chân thực; sử dụng các thành ngữ.
- NT đối.
à Tình cảm gắn bó tự nguyện từ sự cùng chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu: Sức mạnh của đội ngũ trong đấu tranh
b) Những biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của nó
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
- Những hình ảnh gần gũi, thân quen, gắn bó với người dân không dễ gì từ bỏ được
- Thái độ ra đi một cách dứt khoát, không vướng bận, thể hiện một sự hi sinh lớn, trách nhiệm lớn với non sông đất nước
àHiểu tâm tư, tình cảm, nỗi lòng của nhau.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
à Người lính phải trải qua căn bệnh nguy hiểm.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
- Chi tiết chân thật, giản dị
- Xây dựng những câu thơ song đôi, đối ứng với nhau.
à Những gian khổ, thiếu thốn về vật chất, nhưng tinh thần tràn đầy lạc quan (nụ cười buốt giá)
c. Biểu tượng “đầu súng trăng treo”
Có 3 hình ảnh: người lính, khẩu súng và trăng
- Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh rất đặc sắc. Đây là bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội của người lính, là
biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ.
3. Tổng kết: (ghi nhớ: SGK)
a. Nghệ thuật
b. Nội dung
4) Củng cố: ? Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ này là “Đồng chí”?
5) HD về nhà:
- Nắm nội dung và nghệ thuật của bài
- HS yếu: cố gắng học thuộc lòng và nắm chắc nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản.
- Làm bài tập 2- phần LT trong SGK và bài tập bổ sung- SBT(HSG)
Soạn VB: Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
--------------------------------------------------------------------------------
Tiết 46 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
( Phạm Tiến Duật)
A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được:
- Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn.
- Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm
2. Kỹ năng: Học sinh rèn được:
- Đọc – hiểu 1 bài thơ hiện đại.
- Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ.
3 Thái độ: Học sinh có thái độ:
- Kính trọng và biết ơn những người lính cách mạng đã sống, chiến đấu, hi sinh vì độc lập, tự do của dân tộc.
- Liên hệ sự khốc liệt của chiến tranh và môi trường.
B/ Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Soạn bài; Ảnh chân dung Phạm Tiến Duật.
2. Học sinh: Đọc và tìm hiểu trước văn bản. Soạn bài
C/ Các phương pháp, kĩ thuật dạy học.: Phương pháp: Vấn đáp tái hiện thông qua tri giác ngôn ngữ, vấn đáp giải thích, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, giảng bình, trực quan, tổng kết khái quát….
Kĩ thuật: động não
D/ Tiến trình các hoạt động dạy học:
1) Ổn định tổ chức: KT sĩ số:
2) KT bài cũ: ? Đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ Đồng chí của Chính Hữu
?Hình ảnh thơ Đầu súng trăng treo đã gợi cho em cảm xúc và suy nghĩ gì?
3) Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Phạm Tiến Duật là nhà thơ tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Để hiểu được hồn thơ của ông, hôm nay, chúng ta học bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Tìm hiểu ND bài học
-Qua phần tìm hiểu ở nhà, hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả ?
- Cho HS quan sát ảnh chân dung tác giả, bổ sung thêm một số thông tin.
? Bài thơ “ Bài thơ ...không kính” ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- GV hướng dẫn đọc và đọc 1 đoạn: giọng đọc vui tươi, sôi nổi, thể hiện tinh thần lạc quan, tư thế ung dung, tinh thần dũng cảm của tuổi trẻ.
- GV nhận xét phần đọc của HS sau đó hướng dẫn tìm hiểu chú thích, bổ sung các từ: “ tiểu đội”, “ chông chênh”
- GV cho HS xác định thể thơ của bài thơ, so sánh với bài thơ “Đồng chí ” của Chính Hữu.
? Có gì khác lạ trong nhan đề bài thơ này
é GV bổ sung, chốt lại: Nhan đề: nói về những chiếc xe không kính để ca ngợi những người chiến sĩ lái xe vận tải Trường Sơn kiên cường, dũng cảm, sôi nổi, trẻ trung thời chống Mĩ
thu hút người đọc ở vẻ khác lạ, độc đáo. Đó là chất thơ của hiện thực chiến tranh.
? Nguyên nhân nào khiến những chiếc xe không kính ?
? Hãy nhận xét về từ ngữ được
File đính kèm:
- NV9HKI Tuan 9.doc