Giáo án Ngữ văn lớp 10 Tiết 15 – Đọc văn THƯƠNG VỢ Trần Tế Xương Đọc thêm Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến

I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức

- Cảm nhận được hình ảnh bà Tú: vất vả, đảm đang, thương yêu và lặng lẽ hi sinh vì chồng con

- Thấy được tình cảm yêu thương, quý trọng của Trần Tế Xương dành cho người vợ. Qua những lời tự trào, thấy được vẻ đẹp nhân cách và tâm sự của nhà thơ

2. kĩ năng

- Nắm được những thành công về nghệ thuật của bài thơ: từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian, sự kết hợp giữa giọng điệu trữ tình và tự trào .

3. thái độ: biết trân trọng tình cảm vợ chồng và yêu quí tôn trọng nhà thơ hơn.

II. Chuẩn bị của Gv và Hs

1. GV: Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập 1.SGV Ngữ văn 11 – tập 1.Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 – tập 1.Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 – tập 1.

2. HS. Vở ghi và sgk soạn bài.

III. Tiến trình bài dạy

 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

-Câu hỏi : Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích ?

-Trả lời : Phần I / bài 12

 3. Bài mới: (1’)

Trong xã hội phong kiến thân phận người phụ nữ bao giờ cũng gắn liền với vất vả khó khăn, thậm chí còn gắn liền với những bi kịch. Sự cảm thông của xã hội với họ là cần thiết nhưng cần thiết nhất có lẽ là tình cảm của chính những thành viên trong gia đình, với cuộc sống là người vợ, người mẹ là động lực để họ vươn lên hoàn thành trách nhiệm của mình. Tú Xương là một người chồng đã thấu hiểu những khó khăn vất vả của vợ mình. Qua bài “Thương vợ” chúng ta sẽ thấy rõ hơn điều đó.

 

doc18 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1803 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 Tiết 15 – Đọc văn THƯƠNG VỢ Trần Tế Xương Đọc thêm Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án đổi mới Ngày soạn 30/9/2012 Ngày dạy 3/10/2012 Lớp 11A tiết 2 Ngày dạy 5/10/2012 Lớp 11B tiết 3 Tiết : 15 – Đọc văn THƯƠNG VỢ Trần Tế Xương Đọc thêm Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Cảm nhận được hình ảnh bà Tú: vất vả, đảm đang, thương yêu và lặng lẽ hi sinh vì chồng con - Thấy được tình cảm yêu thương, quý trọng của Trần Tế Xương dành cho người vợ. Qua những lời tự trào, thấy được vẻ đẹp nhân cách và tâm sự của nhà thơ 2. kĩ năng - Nắm được những thành công về nghệ thuật của bài thơ: từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian, sự kết hợp giữa giọng điệu trữ tình và tự trào . 3. thái độ: biết trân trọng tình cảm vợ chồng và yêu quí tôn trọng nhà thơ hơn. II. Chuẩn bị của Gv và Hs GV: Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập 1.SGV Ngữ văn 11 – tập 1.Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 – tập 1.Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 – tập 1. HS. Vở ghi và sgk soạn bài. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) -Câu hỏi : Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích ? -Trả lời : Phần I / bài 12 3. Bài mới: (1’) Trong xã hội phong kiến thân phận người phụ nữ bao giờ cũng gắn liền với vất vả khó khăn, thậm chí còn gắn liền với những bi kịch. Sự cảm thông của xã hội với họ là cần thiết nhưng cần thiết nhất có lẽ là tình cảm của chính những thành viên trong gia đình, với cuộc sống là người vợ, người mẹ là động lực để họ vươn lên hoàn thành trách nhiệm của mình. Tú Xương là một người chồng đã thấu hiểu những khó khăn vất vả của vợ mình. Qua bài “Thương vợ” chúng ta sẽ thấy rõ hơn điều đó. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Hướng dẫn đọc hiểu khái quát *GV: Cho hs đọc tiểu dẫn rút ra ý chính. * GV nhấn mạnh : TRần Tế Xương là nhà thơ trữ tình trào phúng lớn cuối thế kỉ XIX đầu tk XX . Sống trong xã hội phong kiến già nua đang chuyển mình sang xã hội thực dân. Chính hiện thực xã hội đập vào mắt Tú Xương, trong ông đã hình thành hai mảng đề tài: trữ tình và trào phúng . H Đ2 : Đọc hiểu văn bản *GV: Gọi hs đọc văn bản *GV: giải thích từ khó và hướng dẫn phân tích . *GV: Hình ảnh bà Tú hiện lên trong câu 1 như thế nào? Hình ảnh bà Tú gắn với công việc mưu sinh là: buôn bán quanh năm.Ở “mom sông” nơi đầu sóng ngọn gió =>Công việc nặng nhọc ,vất vả . *GV hỏi : Câu thơ 2 có gì đặc sắc ?Cách đếm con và chồng có ý nghĩa gì? *GV giảng gợi ý: câu 2 ông Tú đã cảm nhận được nỗi vất vả của vợ nên ông tự hạ thấp mình đứng sau con. Tú Xương hiểu lòng vợ tự gộp mình chung với con để tri ân vợ. *GV: Tú Xương tiếp thu ca dao ,vận dụng sáng tạo ca dao ntn để nói về chân dung vợ mình ? *Định hướng “ lặn lội thân cò” gợi lên cả một số kiếp. Có lẽ vì thế mà tình thương của Tú Xương sâu sắc hơn nên ông đã dùng BP đảo ngữ “lặn lội thân cò” được đặt trong khoảng không gian rợn ngợp “khi quãng vắng”, “buổi đò đông” nhấn mạnh nỗi vất vả cực nhọc của bà tú . Vì chồng vì con bỏ qua danh phận một “bà Tú”. *GV: Nghệ thuật đặc sắc ở hai câu thực là gì? *Chuyển ý cho hs tìm ND của 2 câu luận “ Duyên 1- nợ 2” nhưng bà Tú không phàn nàn,lặng lẽ chấp nhận sự vất vả vì chồng vì con. “Năm nắng mười mưa” là số lượng phiếm chỉ để nói số nhiều tạo nên một thành ngữ chéo, nói lên sự vất vả gian truân vừa thể hiện được đức tính chịu thương chịu khó vì chồng vì con của bà Tú. *GV hỏi theo câu hỏi 2 (sgk) * Định hướng cho hs trả lời *GV hỏi theo câu hỏi 3 (sgk) Tú Xương hoá thân vào bà Tú để chửi thói đời và cũng là để tự trách mình *GV hỏi theo câu hỏi 4 (sgk) Trong xã hội trọng nam khinh nữ, một nhà nho như tác giả đã nhận ra thiếu sót tự trách mình một cách thẳng thắn, cho thấy một nhân cách cao đẹp toát lên từ tiếng chửi ở 2 câu thơ cuối . H Đ3 :Tổng kết bài học * Gọi hs nêu nhận xét về nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ *GV giảng ý :Đề tài người vợ - tình thương, sự yêu quí biết ơn vợ là một đề tài mới so với những cảm xúc quen thuộc trong VHTĐ. Cảm xúc mới mẻ này lại được diễn đạt qua những hình ảnh và ngôn ngữ quen thuộc của văn học dân gian *GV: Cho hs đọc ghi nhớ sgk học thuộc. *GV: Cho hs đọc câu hỏi phần luyện tập sgk hướng dẫn hs về nhà làm -HS: Đọc nhanh phần tiểu dẫn nêu nhưng những nét chính về tác giả . -HS đọc bài thơ - Trả lời câu hỏi 1( sgk) - HS: Câu thơ mở đầu nói hoàn cảnh buôn bán của bà Tú. Hình ảnh bà Tú luôn tảo tần vất vả ngược xuôi. “Quanh năm buôn bán ở mom sông” Suốt cả năm dù mưa hay nắng, năm này tiếp sang năm khác buôn bán ở một nơi nguy hiểm -HS trao đổi & trả lời : TX ca ngợi vợ là trụ cột của gia đình bà phải tảo tần buôn bán để nuôi đủ 6 người . Cách đếm số của tg thể hiện lòng biết ơn vợ ,tạo ra tiếng cười đồng cảm của nhà thơ . -HS thảo luận nhóm trả lời +Hình ảnh “thân cò” là hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho người phụ nữ trong xã hội xưa. + “lặn lội thân cò”=> gợi lên cả một số kiếp làm ăn cực khổ & nỗi đau thân phận thấp kém trong xh xưa. “Khi quãng vắng” , buổi đò đông”vừa nói được cái rợn ngợp của thời gian (khi) vừa mở ra cái rợn ngợp của không gian “ quãng vắng”. “ Eo sèo mặt nước buổi đò đông” gợi lên cảnh chen chúc bươn bả trên sông nước của người buôn bán nhỏ. -HS: Nghệ thuật đảo ngữ,nt đối từ ngữ . -Đọc lại thơ & tìm ND “Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công” Hai câu thơ làm nổi bậc đức tính cao đẹp chịu thương chịu khó của bà Tú. -HS: Những đức tính cao đẹp của bà Tú: Bà Tú là người đảm đang, tháo vát, chu đáo với chồng con. “Nuôi đủ năm con với một chồng” -Bà là người giàu đức hi sinh, chịu thương chịu khó. -HS thảo luận +Tác giả tự chê trách mình , lên án mình, Tú Xương đã nhìn nhận mình là làm quan ăn lương vợ. +Tác giả xem mình là người chồng vô tích sự có mà như không - HS tìm ý trả lời +Cách vận dụng hình ảnh “thân cò” trong câu 2. +Sử dụng một số từ ngữ quen thuộc: eo sèo, lặn lội… +Thành ngữ: một duyên hai nợ, năm nắng mười mưa… + Từ ngữ quen thuộc trong đời sống :tiếng chửi cha mẹ thói đời… -HS thảo luận để từ hình ảnh bà Tú thấy được nét đẹp truyền thống của người phụ nữ VN trong xh xưa & nay. I.TIỂU DẪN (5’) 1.Tác giả -Trần Tế Xương (1870- 1907) thường gọi là Tú Xương quê ở làng Vị Xuyên ,huyện Mĩ Lộc ,tỉnh Nam Định . -Sáng tác của TX có trên 100 bài thơ gồm 2 mảng trữ tình và trào phúng . 2.Bài thơ - Thể loại : Thất ngôn bát cú - Đề tài : Thương vợ là một trong những bài thơ hay và cảm động nhất của nhà thơ viết về vợ. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (20’) 1.Hình ảnh bà tú ( thể hiện qua nỗi lòng thương vợ của ông tú a. Nỗi vất vả, gian truân của bà Tú. - Hoàn cảnh buôn bán. + Thờigian : “Quanh năm” là thành ngữ chỉ khoảng thời gian suốt cả năm ( xuyên suốt) +Địa điểm:“Mom sông”đây là một phần đất nhô ra bờ ngoài sông nguy hiểm . -Cuộc sống buôn bán + Câu thơ “Nuôi đủ năm con với một chồng” Cuộc sống mưu sinh đầy khó khăn, vất vả vậy mà bà Tú vẫn luôn đảm đang để lo đủ , chu đáo cho chồng con. +Hai câu thơ “Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông” w Hình ảnh con cò ( vận dụng sáng tạo ca dao ) vất vả ,cơ cực gợi nỗi đau, thân phận thấp kém của con người (bà tú) w Từ láy + đảo ngữ (lặn lội , eo sèo ) nhấn mạnh nỗi gian truân ,vất vả . w Tác giả sử dụng nghệ thuật đối về từ ngữ: khi quãng vắng(không gian ,thời gian rợn ngợp ,heo hút ,đầy lo âu ) >< buổi đò đông (chen lấn , xô đẩy ,tranh giành, cãi cọ …) sự bươn bả vật lộn với cuộc sống của bà tú . =>Hai câu thơ nói lên thực cảnh của bà Tú đồng thời cho thấy tấm lòng xót thương da diết của tác giả đối với vợ. b. Đức tính cao đẹp của bà tú - Đảm đang ,tháo vát,chu đáo “Nuôi…chồng” cơ cực gánh vác gia đình . - Giàu đức hi sinh, không phàn nàn , không than thân, không trách chồng con , lặng lẽ chấp nhận mọi công việc dù khó khăn ,vất vả. “Một …….phận Năm ………công” - Bà là người chịu thương ,chịu khó hết lòng vì chồng vì con . 2.Hình ảnh ông Tú -Yêu thương quí trọng tri ân vợ “Nuôi…một chồng” -Là một con người có nhân cách qua lời tự trách “ Có chồng… như không” - Ông tú đã tự nhận lỗi ,tự phán xét bản thân , tự mỉa mai ,chế giễu mìnhngười chồng thấu hiểu , chia xẻ ,xót thương & hết lòng biết ơn vợ. 3 Nghệ thuật . - Sử dụng từ ngữ giản dị giàu sức biểu cảm. -Vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian, ngôn ngữ đời sống . III.Tổng kết (5’) * Hướng dẫn đọc thêm : Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến (6’) Gv hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu những nội dung cơ bản sau I. TIỂU DẪN 1. Dương Khuê - Dương Khuê (1839-1902) người làng Vân Đình tỉnh Hà Đông - Ông là bạn thân của Nguyễn Khuyến lúc ở trong quan trường 2. hoàn cảnh sáng tác . Bài thơ sáng tác nă 1902 khi NK hay tin DK qua đời II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Hai câu đầu: Nỗi đau khi nghe tin bạn qua đời đột ngột. - Câu1 : “Bác Dương thôi đã thôi rồi” Cụm từ “thôi đã thôi rồi” + BP nói giảm nhấn mạnh sự mất mát, không gì bù đắp nổi. -Câu 2: Từ láy + đảo ngữ diễn tả nỗi buồn bao trùm cả vũ trụ và thấm vào lòng người. => Tình cảm chân thành , tình bạn thân thiết giữ DK& NK. 2. 12 câu tiếp: Hồi tưởng những kỉ niệm đẹp về tình bạn của hai người . - Kỉ niệm thời đèn sách, những thú vui thuở xuân xanh… + Chơi nơi dặm khách(du ngoạn ) + Thú vui con hát(nghe hát) + Rượu ngon cùng nhấp (cùng uống rượu ) + Bàn soạn câu văn (ngâm vịnh) - Nghệ thuật liệt kê => hai người cùng sở thích & Có nhiều kỉ niệm đẹp . 3. 8 câu tiếp : Nỗi bi thương trước sự mất bạn. Tác giả trách bạn sao ra đi quá sớm. 4. 16 câu cuối :Tâm trạng của tác giả. -Nỗi đau diễn ra ở nhiều cung bậc: lúc đột ngột, lúc ngậm ngùi, luyến tiếc, lúc lắng đọng thấm sâu chi phối tuổi già của tác giả. -Hai câu kết: nỗi đau dồn vào lòng ,lắng sâu vào tâm can tác giả. 5. Nghệ thuật. - BP nói giảm: Bác Dương thôi đã thôi rồi. - Cách nói nhân hoá: nước mây man mác. - Cách nói so sánh: tuổi già hạt lệ như sương. - BP liệt kê: có lúc, có khi, cũng có khi, nhằm tái hiện những kỉ niệm về tình bạn thân thiết và tình cảm chân thành của nhà thơ đối với bạn. 4. Tổng kết Bài thơ là tiếng khóc bạn chân thành , nỗi đau mất bạn với nhiều cung bậc sâu sắc . 3.Củng cố , luyện tập (3’): Hình ảnh bà Tú và tấm lòng nhà thơ đối với vợ dược thể hiện như thế nào ? Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ là gì ? Em hãy bình luận về hình ảnh bà Tú - Gợi ý; Hình ảnh được thể hiện rất quen thuộc, gần gũi, lam lũ, vất vả Nghệ thuật: phần nghệ thuật/ bài học hs có thể bính luận tự do nhưng phải làm nổi bật hình ảnh người phụ nữ VN trong XHPK 4.hưóng dẫn hs tự học bài ở nhà (1”) Học thuộc bài thơ, tìm đọc thêm một số tác phẩm khác của Tú Xương. Tiết sau học “ bài ca ngất ngưởng - nguyễn Công trứ” giáo án cũ: Hằng văn Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 15: THƯƠNG VỢ ( Trần Tế Xương) Đọc thêm: KHÓC DƯƠNG KHUÊ (Nguyễn Khuyến) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được sự tần tảo, đảm đang trong hình ảnh của bà Tú và tình cảm thương yêu, quý trọng người vợ , nhận ra những thành công về nghệ thuật của tác giả trong việc sử dụng tiếng Việt, vận dụng sáng tạo hình ảnh ngôn ngữ dân gian - Định hướng cho học sinh tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của hai bài đọc thêm, để rồi thấy được tình bạn thân thiết, sâu nặng qua bài Khóc Dương Khuê. 2. Kỹ năng: Đọc, cảm nhận và phân tích thơ để thấy rõ cái tài, cái tình của tác giả khi viết về người vợ cảu mình bằng giạng điệu tự trào dí dỏm nhưng lại rất sâu nặng ân tình 3. Thái độ : Có tấm lòng trân trọng những tình cảm chân thành, sâu nặng cña nhà thơ Tú Xương đối với người vợ thân thương của mình, II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên: SGK, SGV, TLTK, Giáo án 2. Học sinh: SGK, bài cũ, bài soạn III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hái: Hãy đọc diễn cảm bài thơ Câu cá mùa thu cña Nguyễn Khuyến? tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì? Đáp án: bài thơ ( sgk); Nghệ thuật xem lại phần tổng kết của bài Bài mới Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS Néi dung ghi b¶ng G: gọi H đọc phần tiểu dẫn ? Hãy tóm tắt những nét cơ bản về tác giả Trần TÕ Xương? GV gäi HS tr¶ lêi, gäi HS kh¸c bæ xung. GV theo dâi vµ tæng hîp kh¸i qu¸t l¹i GV H­íng dÉn HS t×m hiÓu vÒ bµi th¬ Th­¬ng Vî G: ? Trình bày những hiểu biết của mình về bài thơ Thương vợ của Tú Xương G h­íng dÉn häc sinh ®äc hiÓu bµi th¬ G: ? Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Kết cấu? H: trả lời - Thể Thất ngôn bát cú đường luật - Kết cấu( bố cục): đề , thực, luận, kết. G: Đọc lại 2 câu đầu và đặt câu hỏi ? Hình ảnh bài Tú được tác giả Tú Xương giới thiệu như thế nào? ( thời gian, công việc và địa điểm) ? G: ? Qua chi tiết và hình ảnh em thấy công việc của bà Tú được nói đến như thế nào? G: Câu thơ thứ 2 cho ta biết thêm điều gì? H: Trả lời - Nuôi đủ : 6 người ( 5 con với 1 chồng) G: Giải thích: Nuôi đủ là không dư, không thừa, không thiếu -> Vất vả để nuôi sống gia đình G: Em thấy cách nói của ông Tú có gì đặc biệt? ? Nhận xét và khái quát lại nội dung chính của hai câu thơ đầu. GV gäi HS tr¶ lêi, häi HS kh¸c cã ý kiÕn bæ xung. GV theo dâi, nhËn xÐt vµ chuÈn kiÕn thøc ? Hình ảnh của bà Tú được Tú Xương so sánh với hình ảnh nào trong câu thơ tiếp theo? Hình ảnh đó nói lên điều gì G: ? Trong câu thơ trên ta thấy tác giả đã sử dụng BPNT gì? - Tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ Con cò lặn lội - lặn lội thân cò -> gợi lên sự vất vả gian truân của bà Tú, gợi nỗi đau thân phận G: Khái quát lại nội dung của câu 3 - Em hiểu thế nào về hình ảnh “ Buổi đò đông”: + Đông người trên một chuyến đò + Nhiều đò trên sông G: Liên hệ trong ca dao “ Con ơi nhớ lấy câu này, Sông sâu chớ lội, đò đầy chớ sang” - Hai câu thực đối nhau về mặt từ ngữ Khi quãng vắng >< buổi đò đông. G: Khái quát lại nội dung chính của hai câu thực G: dẫn để chuyển sang phân tích và tìm hiểu phần b ? Qua hai câu thơ trên ta thấy Bà Tú được hiện lên với vẻ đẹp phẩm chất nào? Gäi HS tr¶ lêi, gäi HS kh¸c bæ xung. GV theo dâi vµ chuÈn l¹i kiÕn thøc chÝnh G: Dẫn và đặt câu hỏi ? Vậy em thấy hình ảnh của ông Tú được hiện lên như thế nµo qua nỗi lòng thương vợ của ông Tú? G: đọc hai câu cuối ? Nhân cách của Tú Xương được bộc lộ như thế nào ở hai câu thơ cuối G: Khái quát lại theo phần ghi nhớ sgk G: Gọi 1 học sinh đọc to phần ghi nhớ G: Hướng dẫn H về nhà tìm hiểu hai bài đọc thêm - G: Yêu cầu H xem lại những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Trần Tế Xương - Đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi ở cuối SGk GV đọc câu hỏi và hướng dẫn HS tìm hiểu ?Bài Vịnh khoa thi hương viết về đề tài gì? 1 HS ®äc phÇn TD, cr líp theo dâi HS tr×nh bµy nh÷ng nÐt c¬ b¶n vÒ t¸c gi¶ TX HS tr¶ lêi vµ nªu ®­îc mét sè nÐt ®¸ng nhí vÒ bµi th¬ C¶ líp nghe ®äc 1 ®Õn 2 HS ®äc, c¶ líp theo dâi H: trả lời - Thể Thất ngôn bát cú đường luật - Kết cấu( bố cục): đề , thực, luận, kết H: Trả lời, H khác có ý kiến khác nhận xét hoặc bổ xung thêm HS tr¶ lêi vµ ®­a ra c¸ch hiÓu cña m×nh vÒ c©u th¬ HS tr¶ lêi vµ kh¸i qu¸t ®­îc néi dung c¬ b¶n cña 2 c©u ®Çu C¶ líp theo dâi c©u th¬ tiÕp theo H: Quan sát và câu thơ và trả lời câu hỏi - Hình ảnh: thân cò -> nhỏ nhoi đơn chiếc, tội nghiệp H: Trả lời - Nghệ thuật: đảo ngữ H: Có thể đưa ra các cách hiểu khác nhau C¶ líp nghe gi¶ng HS quan s¸t c©u th¬ 5 vµ 6 ®Ó tr¶ lêi c©u hái HS tr¶ lêi, HS kh¸c theo dâi vµ cã ý kiÕn bæ xung C¶ líp theo dâi 2 c©u cuèi H: Trả lời HS rót ra gi¸ trÞ néi dung vµ NT cña bµi th¬ C¶ líp theo dâi GV h­íng dÉn vµ yªu cÇu cña GV trong viÖc t×m hiÓu bµi ®äc thªm A. Đọc hiểu văn bản: Thương vợ I. Giới thiệu chung( tiểu dẫn sgk)(8’) 1. Tác giả - Ông là nhà thơ trào phúng - trữ tình của dân tộc giai đoạn cuối thế kỉ XIX dầu thế kỉ XX, là nhà thơ đặc biệt cảu thành Nam 2. Bài thơ - Là một trong những bài thơ hay và cảm động nhất của Tú Xương viết về bà Tú II. Đọc hiểu(25’) 1. Hình ảnh của bà Tú a. Nỗi vất vả gian truân của bà Tú * Hai c âu đầu - Thời gian: quanh năm - Công việc: Buôn bán - Địa điểm: Mom sông -> c«ng viÖc quanh n¨m vÊt v¶, nÆng nhäc vµ ®Çy nguy hiÓm - Nuôi đủ năm con với một chồng -> mọi gánh nặng trong gia đình đề nặng trên vai bà Tú, bà phải nuôi sống gia đìng một cách vất vả. -> Tác giả giới thiệu cảnh làm ăn buôn bán của bà Tú. Qua đó thấy được sự tần tảo ngược xuôi, gian nan, vất vả, khó nhọc của bà Tú * Câu 3 và 4 - Hình ảnh: Thân cò - khi quãng vắng -> sự vất vả, gian truân, đơn chiếc , tội nghiệp của bà tú - Nghệ thuật: đảo ngữ -> Vất vả, gian truân, đơn chiếc, gợi nỗi đau thân phận - H×nh ¶nh con cß -. VÊt v¶, gian tru©n, c« ®¬n - Tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ Con cò lặn lội - lặn lội thân cò -> gợi lên sự vất vả gian truân của bà Tú, gợi nỗi đau thân phận -> Câu 3: Gợi lên cảnh làm ăn chen chúc, bươn bả trên sông nước của những người buôn bản nhỏ - Hình ảnh: buổi đò đông ( eo sèo) -> chen chúc bon chen, xô lấn, cáu gắt, bất chắc - Nghệ thuật đối : Khi quãng vắng > làm nổi bật lên sự vất vả, gian truân cảu bà Tú => Hai câu tả thực cuộc sống của bà tú vất vả, gian truân đơn chiếc cũng như sự bươn bả trong cảnh làm ăn chen chúc * Hai câu luận - Đảm đang, tháo vát, chu đáo với chồng con. bà Tú và qua đó cũng thấy được bà Tú là người giàu đức hy sinh, chịu thương, chịu khó, hết lòng vì chồng vì con. 2, Nỗi lòng của ông Tú - TiÕng chöi ®Çy phÉn uÊt => Hai câu kết là tiếng chửi đời, chửi người, tiếng chửi đầy cay đắng, phẫn uất. Qua đó thấy rõ hơn về nhân cách của Tú Xương. III. Tổng kết (1’) ( ghi nhớ/30) B. Đọc thêm (4’) * Vịnh khoa thi hương - Viết về đề tài thi cử thể hịên thái độ mỉa mai, phẫn uất của tác giả đối với chế độ thi cử đương thời -> Bức tranh hiện thực của buổi đầu xã hội TD nửa phong kiến - Nghệ thuật trào phúng sắc sảo * Khóc Dương Khuê - Bài thơ thể hiện Tình bạn của Nguyễn Khuyến và Dương Khuê 3. Củng cố, luyện tập ( 1’) - Nắm được những nét lớn về tác Trần Tế Xương, nội dung và nghệ thuật của bài thơ Thương Vợ - Đọc và nắm được những giá trị cơ bản về mặt nội dung và nghệ thuật của 2 bài đọc thêm 4,Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1’) - Học và nắm được các nội dung lớn trong tiết học - Về nhà học thược lòng 3 bài thơ - Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK để thấy được nội dung và nghệ thuật của bài thơ - Chuẩn bị bài: đọc và soạn Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ Giáo án mới Ngày soạn: 3/9/2012 Ngày giảng: Lớp 12A tiết 4 ngày 7/9/2012 12B tiết 4 ngày 5/9/2012 Tiết 3 Làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Hiểu k/n, yêu cầu và cách viết bài văn n.luận về 1 tư tưởng đạo lý 2. Kỹ năng: Nắm được cách viết một bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí, trước hết là kĩ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý. 3. Thái độ: Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan điểm sai lầm về đạo lí II. Phần chuẩn bị 1.GV: Giáo án, SGK, SGV, thiết kế dạy học, phiếu học tập 2.HS: Soạn bài, SGK, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, mới III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) a. Trình bày những giai đoạn phát triển và thành tựu của VHVN từ 1945- 1975, qua đó nhận xét về mối quan hệ gữa văn học và hiện thực đời sống ? b. Đáp án: Thuộc phần 2.I bài cũ 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS luyện tập để biết cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí. GV phát phiếu học tập, hướng dẫn hs làm việc theo bàn GV dựa vào đề bài trong SGK và những câu hỏi gợi ý, hướng dẫn HS thảo luận hình thành lí thuyết. Cần tập trung thảo luận và nêu được thế nào là “sống đẹp”( Gợi ý: Sống đẹp là sống có lí tưởng mục đích, có tình cảm nhân hậu, lành mạnh, có trí tuệ sáng suốt, hiểu biết rộng, có hành động tích cực=> có ích cho cộng đồng xã hội...); ngược lại là lối sống: ích kỉ, nhỏ nhen, hẹp hòi, vô trách nhiệm, thiếu ý chí nghị lực GV gọi đại diện các nhóm trình bày, ghi bảng tổng hợp, nhận xét... GV hướng dẫn HS sơ kết, nêu hiểu biết về cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. GV nhận xét chốt kiến thức Hoạt động 2: Hướng dẫn HS củng cố kiến thức qua phần ghi nhớ trong SGK. HS làm việc theo yêu cầu của gv Đọc kĩ đề bài và câu hỏi, trao đổi thảo luận, ghi kết quả vào phiếu học tập (ý khái quát, ngắn gọn) và đại diện nhóm trình bày Đại diện các nhóm trình bày, ghi bảng tổng hợp, nhận xét... Hs nêu phương pháp làm bài qua phần luyện tập HS nắm kĩ lí thuyết trong phần Ghi nhớ SGK (Học thuộc) Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí: 18’ * Đề bài: Anh ( chi) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu: Ôi ! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn? 1.Tìm hiểu đề: + Nội dung nghị luận: Vấn đề “Sống đẹp”trong đời sống của mỗi người. Đây là vấn đề cơ bản mà mỗi người muốn xứng đáng là “con người” cần nhận thức đúng và rèn luyện tích cực. + Yêu cầu: - Thao tác lập luận: Giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận. - Phạm vi tư liệu: Thực tế đời sống và 1 số dẫn chứng thơ văn. 2. Lập dàn ý: a. Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận: - Có thể viết đoạn văn theo cách lập luận: Diễn dịch, quy nạp hoặc phản đề. - Cần trích dẫn nguyên văn câu thơ của Tố Hữu. b. Thân bài: - Giải thích: Thế nào là “Sống đẹp” - Phân tích các khía cạnh “Sống đẹp”. - Chứng minh, bình luận: Nêu những tấm gương “Sống đẹp”, bàn luận cách thức để “Sống đẹp”, phê phán lối sống không đẹp... c. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa cách sống đẹp ( Sống đẹp là một chuẩn mực cao nhất trong nhân cách con người. Câu thơ Tố Hữu có tính chất gợi mở, nhắc nhở chung đối với tất cả mọi người nhất là thanh niên) * Cách làm bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí: 10’ - Chú ý: . Đề tài nghị luận về tư tưởng đạo lí rất phong phú gồm: nhận thức ( lí tưởng mục đích sống); về tâm hồn, tình cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung; tính trung thực, dũng cảm...); về quan hệ xã hội, gia đình; về cách ứng xử trong cuộc sống... . Các thao tác lập luận được sử dụng ở kiểu bài này là: Thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ. - Ghi nhớ: SGK 2’ 3.Củng cố: (10’) Luyện tập: Hướng dẫn HS luyện tập củng cố kiến thức -Yêu cầu HS đọc kĩ bài tập trong SGK và thực hành theo các câu hỏi, Bài tập 1: HS làm việc cá nhân và trình bày ngắn gọn, lớp theo dõi, nhận xét bổ sung : + Vấn đề mà Nê- ru bàn luận là phẩm chất văn hoá trong nhân cách của mỗi con người. + Có thể đặt tiêu đề cho văn bản là: “Thế nào là con người có văn hoá?” Hay “ Một trí tuệ có văn hoá” + Tác giả đã sử dụng các thao tác lập luận: Giải thích (đoạn 1), phân tích (đoạn 2) , bình luận (đoạn 3) + Cách diễn đạt rất sinh động: ( GT: đưa ra câu hỏi và tự trả lời. PT: trực tiếp đối thoại với người đọc tạo sự gần gũi thân mật. BL: viện dẫn đoạn thơ của một nhà thơ HI lạp vừa tóm lược các luận điểm vừa tạo ấn tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ, hấp dẫn Củng cố:Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí HS dựa vào bài học trả lời: Tìm hiểu đề, lập dàn ý, diễn đạt, vận dụng các thao tác lập luận để khẳng định hoặc bác bỏ Cần chú ý tiếp thu những quan niệm tích cực, tiến bộ và biết phê phán, bác bỏ những quan niệm sai trái, lệch lạc. 4. Hướng dẫn hs học và làm bài ở nhà(1’): Chuẩn bị bài Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt Trả lời các câu hỏi của sgk, làm bài tập 2 Giáo án cũ Ngµy so¹n. Ngµy d¹y TiÕt 3. Lµm v¨n: NghÞ luËn vÒ mét t­ t­ëng ®¹o lÝ A. PhÇn chuÈn bÞ. I. Môc tiªu bµi häc. 1. kiÕn thøc. - Gióp HS n¾m ®­îc c¸ch viÕt mét bµi v¨n vÒ nghÞ luËn vÒ mét t­ t­ëng ®¹o lÝ. Cã ý thøc tiÕp thu nh÷ng quan niÖm ®óng ®¾n vµ phª ph¸n nh÷ng quan niÖm sai lÇm. 2. KÜ n¨ng. - Cã kÜ n¨ng vËn dông tæng hîp c¸c thao t¸c nghÞ luËn trong v¨n nghÞ luËn. 3. T­ duy. - RÌn luyÖn t­ duy khoa häc vµ n©ng cao kiÕn thøc vÒ XH, biÕt lËp dµn ý, tr×nh bµy luËn ®iÓm ®èi víi d¹ng ®Ò nµy. II. PhÇn chuÈn bÞ. ThÇy. SGK + SGV + bµi so¹n + STK. Trß. §äc vµ t×m hiÓu bµi tr­íc khi lªn líp. B. TiÕn tr×nh d¹y häc. I. KiÓm tra bµi cò. Kh«ng. II. D¹y bµi míi. Ho¹t ®éng GV & HS Néi dung kiÕn thøc cÇn ®¹t Gv. ThÕ nµo lµ nghÞ luËn vÒ mét t­ t­ëng ®¹o lÝ? Hs cã thÓ tr¶ lêi t­ t­ëng ®¹o lÝ bao gåm c¸c vÊn ®Ò. Gv. Nªu yªu cÇu khi lµm bµi v¨n vÒ t­ t­ëng ®¹o lÝ? Hs §­a ra ®¸p ¸n. - Gv ghi b¶ng ®Ò v¨n yªu cÇu hs t×m hiÓu c¸c khÝa c¹nh. -Gv. C©u th¬ trªn ®­a ra vÊn ®Ò g×? - Gv ®Ó sèng ®Ñp con ng­êi cÇn rÌn lôªn nh÷ng phÈm chÊt g×? -Gv bµi lµm cã bao nhiªu luËn ®iÓm? Hs tr×nh bµy 4 luËn ®iÓm. Gv C¸c thao t¸c? Hs cÇn sö dung 4 thao t¸c c¬ b¶n. - Gv CÇn sö dông nh÷ng t­ liÖu nµo lµm dÉn chøng? - H§3. Hs tiÕn hµnh lËp dµn ý theo 3 b­íc më, th©n vµ kÕt bµi. -Gv. Giíi thiÖu vÊn ®Ò nªn viÕt nh­ thÕ nµo? Gv cung cÊp cho hs kiÕn thøc t­¬ng ®ång cña Gor-ki sau ®ã dÉn c

File đính kèm:

  • docngu van Hang.doc
Giáo án liên quan