Giáo án Ngữ văn lớp 10 Tiết 57 đọc văn- phú sông bạch đằng ( bạch đằng giang phú_trương hán siêu)

A. Mục đích yêu cầu

 Gíup HS cảm nhận được:

 -Nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài thơ

 -Những đặc trưng cơ bản của thể phú về các mặt kết cấu, hình tượng nghệ thuật, lời văn, từ đó biết cách phân tích một bài phú cụ thể

 -Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân trọng những địa danh lịch sử, những danh nhân lịch sử.

B.Các bước lên lớp

1.Ổ định lớp

2.Kiểm tra bài cũ

 Câu hỏi: Cách lập dàn ý bài văn thuyết minh?

 Lập dàn ý bài văn thuyết về nhân vật lịch sử Nguyễn Trãi?

C. Nội dung bài mới

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 Tiết 57 đọc văn- phú sông bạch đằng ( bạch đằng giang phú_trương hán siêu), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 57: Đọc văn PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG ( Bạch Đằng giang phú_Trương Hán Siêu) A. Mục đích yêu cầu Gíup HS cảm nhận được: -Nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài thơ -Những đặc trưng cơ bản của thể phú về các mặt kết cấu, hình tượng nghệ thuật, lời văn, từ đó biết cách phân tích một bài phú cụ thể -Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân trọng những địa danh lịch sử, những danh nhân lịch sử. B.Các bước lên lớp 1.Ổ định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Cách lập dàn ý bài văn thuyết minh? Lập dàn ý bài văn thuyết về nhân vật lịch sử Nguyễn Trãi? C. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC PV: Đọc tiểu dẫn & nêu những nét chính về tác giả? DG: Vua Trần gọi Trương Hán Siêu là thầy, ông cũng là người soạn “Hoàng triều đại biểu” PV: Hoàn cảnh sáng tác bài phú? DG: Thể phú là một thể tài của văn học Trung đại Trung Quốc và được chuyển dụng ở VN. Phú nghĩa đen là bày tỏ, phô bày ra. Nó là một thể văn vần để tả cảnh vật, phong tục hoặc tính tình Phú cổ thể có trước đời Đường ( TQ) có vần mà không đối, tựa như một bài ca dài, hoặc một bài văn xuôi có vần.Phú Đường luật là phú đặt ra từ đời Đường, có vần, có đối,có luật bằng tắc. Bài này thuộc phú cổ thể có phần theo điệu sở từ (Có tiếng đệm “hề” trong câu dịch là “chừ”) GV cho HS đọc PV: Bố cục bài này có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? DG: 3 phần. PV:Theo em nhân vật khách ở đây là ai? PV: Nghệ thuật nào được sử dụng ở đoạn thơ này? DG: Giong thuyền chơi trăng thăm cảnh đẹp, nhất là dưới ánh trăng là một thú vui quen thuộc của thi nhân xưa .Nhưng ở đây với người khách này, không chỉ dạo chơi thiên nhiên cảnh đẹp của đất trời mà quan trọng hơn là còn biết tìm đến nơi có chiến công oanh liệt xưa để chiêm ngưỡng.Một cuộc rong chơi như vậy chứng tỏ tâm hồn của khách phong phú, thanh cao bíết chừng nào. PV: Tâm trạng của khách như thế nào khi đến sông Bạch Đằng? DG: Vui với cảnh sông nước mênh mông, có thuyền xuôi, thuyền ngược, nhịp nhàng có mặt nước tiếp giáp với chân trời cùng sắc xanh của phong cảnh trời thu. Buồn đau nuối tiếc là vì thấy cảnh chiến trường xưa chiến thắng oanh liêt còn hừng hực là thế mà sao nay lại trơ trọi, hoang vu, hiu quạnh thế này. PV: Theo em các bô lão ở đây là ai? PV: Các bô lão đã hồi tưởng lại chiến thắng của các vua Trần ra sao? PV: Nguyên nhân thắng lợi là do đâu? PV: Lời ca của khách ntn? DG: Lời bày tỏ khát vọng hoà bình muôn thuở trên đất nước, lời khẳng định sức mạnh của lẽ sống, của đạo đức dân tộc.Qua lời ca có sự chuyển biến trong tâm trạng của khách: ở trên là buồn đau, nuối tíêcở đây là hân hoan, phấn khởi. PV:Cảm nhận của em về bài thơ? I.Giới thiệu 1.Tác giả -Trương Hán Siêu(?-1354)_Ninh Bình -Là một tri thức có tiếng được vua Trần kính trọng. -Tác phẩm: Còn 4 bài thơ và 3 bài văn 2.Tác phẩm -Làm vào khoảng 50 năm sau 1288 (chiến thắng chống quân Nguyên_Mông) -Thể phú: Là thể tài có nguồn gốc từ thơ, thiên về trình bày miêu tả, qua đó nói lên tư tưởng tình cảm, quan niệm về chính trị xã hội. Có 2 lối: phú cổ thể và phú đường luật II.Phân tích 1.Đoạn 1: “Từ đầu…luống còn lưu”:Nhân vật khách và tâm trạng của khách khi đi chơi sông. a.Nhân vật khách -Khách: Tác giả -Động từ mạnh: lướt, giong, gõ, lần, thăm -Không gian: Địa danh Nguyên Tương, Vũ Huyệt, Cửu Giang, Ngũ Hồ,…→địa danh trong sách vở TQ →mang tính chất tượng trưng tác giả đi nhiều, hiểu nhiều. -Thời gian: Sớm, chiều, tối →di chuyển nhanh, không hạn định èTâm hồn phóng kgoáng, ham hiểu biết, yêu thiên nhiên, thích du ngoạn. b. Tâm trạng của khách -Bát ngát sóng kình…. Nước trời một sắc …..đuôi trĩ một màu -Phong cảnh: cuối thu( khoảng tháng 9) →Sông rộng thuyền nhiều,phong cảnh vào cuối thu trời nước rất đẹp -Bờ lau san sát….. ….xương khô →Đến sông Bạch Đằng tưởng tượng ra dấu vết của chiến trường→ âm hưởng thơ trầm lắng, cảm xúc buồn hoài cổ, tiếc thương những anh hùng èCảm xúc chung của tác giả về sông Bạch Đằng: vừa vui, vừa buồn, vừa tự hào, vừa nuối tiếc. 2.Đoạn 2: “Bên sông bô lão…..lưu danh” :Sông Bạch Đằng qua sự hồi tưởng của các bô lão -Các bô lão: già trẻ đại diện cho nhân dân địa phương với tư cách là những chứng nhân lịch sử cùng với lòng hiếu khách đã kể cho tác giả nghe về sông Bạch Đằng lịch sử. -Hồi tưởng lại chiến thắng của hai vua Trần Đây là …….Nhị thánh bắt Ô Mã ………………Ngô chúa phá Hoàng Thao ………………ca ngợi.” →Trận thuỷ chiến kinh thiên động địa, bởi sự đối đầu về lực lượng và ý chí của cả hai bên cuối cùng ta giành được thắng lợi -Nguyên nhân thắng lợi : +Thiên thời +Địa lợi +Nhân hoà èSuy ngẫm, bình luận rút ra một bài học lịch sử ,một tuyên ngôn, một chân lí : +bất nghĩa tiêu vong +anh hùng lưu danh 3.Đoạn 3: đoạn còn lại: lời ca của khách -Tự hào, ca ngợi công đức của hai vị vua anh minh đời Trần -Ca ngợi sông Bạch Đằng với những chiến công lịch sử -Khẳng định nền hoà bình muôn thuở -Đạo đức, lẽ sống của dân tộc. III.Ghi nhớ ( SGK) D.Củng cố Cảm hứng và tư thế của khách khi đi dạo chơi ntn? Các bô lão đã kể chuyện gì với khách? Thái độ ntn? E.Dặn dò Học bài Soạn bài “Bình Ngô đại cáo”-Nguyễn Trãi

File đính kèm:

  • docPhu song Bach Dang(2).doc